Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Trường THCS Lê Quý Đôn KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.1 KB, 2 trang )

Trường THCS Lê Quý Đôn
Lớp: 7A
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
Môn : ĐẠI SỐ LỚP 7.417

A/.Phần trả lời trắc nghiệm
Học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng vào bảng sau..
01. ; / = ~

04. ; / = ~

07. ; / = ~

10. ; / = ~

02. ; / = ~

05. ; / = ~

08. ; / = ~

11. ; / = ~

03. ; / = ~
06. ; / = ~
09. ; / = ~
12. ; / = ~
B/.Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Chỉ ra định nghĩa đúng về bậc của đơn thức có hệ số khác 0:


A. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là bậc cao nhất của các biến có trong đơn thức đó.
B. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tích số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức
đó.
C. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức
đó.
D. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là bậc thấp nhất của các biến có trong đơn thức đó.
Câu 2. Chỉ ra định nghĩa đúng về biểu thức số:
A. Các số được nối với nhau bởi các phép tính nhân, chia được gọi là các biểu thức số.
B. Các số được nối với nhau bởi các phép tính nâng lên lũy thừa được gọi là các biểu
thức số.
C. Các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ được gọi là các biểu thức số.
D. Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa)
được gọi là các biểu thức số.
Câu 3. Chỉ ra định nghĩa đúng về đa thức:
A. Đa thức là một thương của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng
tử của đa thức đó.
B. Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử
của đa thức đó.
C. Đa thức là một tích của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử
của đa thức đó.
D. Đa thức là một hiệu của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử
của đa thức đó.
Câu 4. Chỉ ra định nghĩa đúng về về đơn thức thu gọn:
A. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã
được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
B. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã
được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên.
C. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến.
D. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với một biến.
Câu 5. Chỉ ra định nghĩa đúng về đa thức một biến:

A. Đa thức một biến là hiệu của những đơn thức của cùng một biến.
B. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
C. Đa thức một biến là thương của những đơn thức của cùng một biến.
D. Đa thức một biến là tích của những đơn thức của cùng một biến.
Câu 6. Đa thức có dạng thu gọn là đa thức thỏa mãn:
A. Khơng cịn hai hạng tử đồng dạng.
B. Cịn ít nhất hai hạng tử đồng dạng.
C. Còn ba hạng tử đồng dạng.
D. Còn bốn hạng tử đồng dạng.
Câu 7. Chỉ ra định nghĩa đúng về biểu thức đạisố:
A. Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa)
được gọi là các biểu thức đại số.


B. Các số được nối với nhau bởi các phép tính nâng lên lũy thừa được gọi là các biểu

thức đại số.
C. Các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ được gọi là các biểu thức đại số.
D. Các số được nối với nhau bởi các phép tính nhân, chia được gọi là các biểu thức đại
số.
Câu 8. Viết biểu thức đại số để diễn đạt: Tổng của a bình phương và b lập phương:
A. a 2 + b 3
B. a 3 + b 3
C. a 3 + b 2
D. a 2 + b 2
Câu 9. Viết biểu thức đại số tính diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài hơn chiều rộng

2cm, chiều rộng là x:
A.


1
x ( x + 2)
2

B. x x + 2
(
)

C.

1
x ( x − 2)
2

D. x x − 2
(
)

Câu 10. Chỉ ra định nghĩa đúng về hai đơn thức đồng dạng:
A. Hai đơn thúc đồng dạng là hai đơn thức có hệ số bằng nhau.
B. Hai đơn thúc đồng dạng là hai đơn thức có hệ số bằng nhau và có cùng phần biến.
C. Hai đơn thúc đồng dạng là hai đơn thức có cùng phần biến.
D. Hai đơn thúc đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Câu 11. Nghiệm của đa thức: 3x - 7 là:
A. x = −

5
3

B. x = −


7
3

C. x =

5
3

D. x =

7
3

Câu 12. Chỉ ra định nghĩa đúng về đơn thức:
A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số

và các biến.
B. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một một tích giữa các số và các biến.
C. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số.
D. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một biến.
C/. Phần tự luận:
1) Tính giá trị của biểu thức đại số sau:
2
a) f ( x ) = 9 x + 3 x − 1 tại x = - 1
b) g ( x ) = 6 x − 8 tại x = - 2
2) Tìm nghiệm của đa thức, biết:
a) 2 x + 8
b) 3x-7
c) (3x – 9) (2x – 5)

D/. Bài làm:
. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . .
. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. ... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



×