Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Công tác quản lý chi NSNN cho đối tượng chính sách & bảo trợ của phòng lao động & Thương binh XH Huyện Từ Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.61 KB, 51 trang )

Phần mở đầu
Trong những năm gần đây luật Ngân sách đã có thay đổi, các cấp quản lý
Ngân sách có nhiều việc cần quan tâm, cần nghiên cứu phân tích thực tế cho phù
hợp với sự nghiệp đổi mới của giai đoạn cách mạng hiện nay nhất là giai đoạn phát
triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo ở địa phơng phát huy quyền làm chủ tập
thể, thực hiện quy chế dân chủ trong lĩnh vực tài chính.
Ngân sách có vai trò huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu
của nhà nớc và thực hiện cân đối thu chi tài chính. Với chức năng phân phối Ngân
sách nhà nớc, phân phối một phần của cả xã hội để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của
nhà nớc. Trong đó phải chi cho những ngời thuộc diện chính sách và bảo trợ xã
hội cũng chiếm một phần không nhỏ ở Huyện Từ Liêm. Ngân sách đã giúp cho
những đối tợng khó khăn trên địa bàn cải thiện đợc cuộc sống xoá đói giảm nghèo,
nâng cao đời sống về vật chất giúp họ có thể hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng
đang dần phát triển hiện nay. Tầm quan trọng của phòng Lao động Thơng binh và
xã hội Huyện Từ Liêm là rất lớn. Phòng đã tổ chức thực hiện quá trình quản lý chi
ngân sách cho những ngời thuộc diện chính sách, ngời già cô đơn, trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn...Theo sự chỉ đạo của Sở Lao Động Thơng Binh và Xã hội
Hà Nội và UBND Huyện Từ Liêm.
Do điều kiện ngân sách nhà nớc còn eo hẹp, chi phí giải quyết các vấn đề xã
hội phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả, chi đúng đối tợng, đúng việc cần
chi. Mục tiêu phấn đấu của phòng lao động Thơng Binh và Xã hội Huyện Từ Liêm
là ngày càng tthực hiện tốt hơn công tác của mình. Muốn vậy thì phải quản lý các
khoản chi tốt hơn vì rất dễ bị thất thoát hoặc chi không đúng đối tợng.
Tìm hiểu thực tế là phơng pháp rất quan trọng đối với học sinh giúp ngời
học làm quen với thực tế từ đó hiểu và nắm vững hơn lý thuyết. Làm cho ngời học
nhận thức vai trò, nhiệm vụ phải làm của mình, củng cố thêm cơ sở lý luận và thực
tế.
Xuất phát từ các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính xách của nhà nớc
nhằm thực hiện tốt mọi lĩnh vực nhất là công tác tài chính và đợc giúp đỡ của
1
phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm và các thầy cô giáo em đã chọn và thực hiện


chuyên đề tốt nghiệp của mình.
" Phân tích công tác quản lý chi ngân sách cho những đối tợng chính
sách xã hội và bảo trợ xã hội của Phòng Lao Động và Thơng Binh Xã hội
Huyện Từ Liêm".
Mục tiêu của chuyên đề này phân tích đánh giá tình hình quản lý chi Ngân
sách cho các đối tợng chính trên địa bàn huyện. Từ đó đa ra một số giải pháp chủ
yếu nhằm giải quyết làm cho tình hình kinh tế của Huyện Từ Liêm phát triển
nhanh hơn, các hộ nghèo và ngời thất nghiệp của Huyện giảm.
- Chuyên đề bao gồm 3 phần
+ Phần I: Những vấn đề chung về tình hình - kết quả lao động công tác xã
hội của Huyện Từ Liêm.
+ Phần II: Chuyên đề: Phân tích công tác quản lý chi Ngân sách cho đối t-
ợng chính sách xã hội và bảo trợ xã hội của Phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm.
+ Phần III. Kết luận và đề nghị
Để thực hiện chuyên đề này em đã phải sử dụng phơng pháp phân tích,
thống kê, so sánh....
Em xin chân thành cảm ơn những phòng ban đã giúp đỡ nhiệt tình cho em
thực hiện công việc thực tập tốt, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
trờng Trung học Dạy nghề Nông nghiệp và phát triển nông thôn I đã trang bị cho
em những kiến thức cơ bản của một ngời cán bộ tài chính tơng lai.
Trong quá trình thực tập tại phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm em đã
nằm vững đợc những vấn đề cần quan tâm, nghiệp vụ của mình.
Vì vây em không thể phụ lòng tin cậy của ban giám hiệu nhà trờng và
những cán bộ của phòng lao động Thơng Binh và Xã hội Huyện Từ Liêm đã nhiệt
tình giúp đỡ em một cách nghiêm túc, khắc phục mọi khó khăn liên quan đến
nghiệp vụ của mình.
2
Phần I
Những vấn đề chung về tình hình kết quả hoạt động
công tác x hội ở huyện từ liêmã

I. Đặc điểm, tình hình ở Từ Liêm liên quan đến lĩnh vực chi ngân sách
cho công tác xã hội.
1. Đặc điểm tình hình chung
1.1. Đặc điểm tình hình
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Từ Liêm nằm ở phía Tây - Tây Bắc Thành Phố Hà Nội, giáp với các
quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân và các trung tâm Thủ đô (Hồ Hoàn Kiếm)
10 km.Phía Bắc Từ Liêm là đoạn Sông Hồng ngăn cách với Huyện Đông Anh.
Phía Tây và Nam Từ Liêm giáp tỉnh Hà Tây ( Huyện Đan Phơng, Hài Đức và Thị
Xã Hà Đông).
Từ thị trấn Cầu Diễn, trung tâm của Huyện Từ Liêm, theo đờng Thăng Long
(đờng vành đai 3 của Hà Nội) ngợc Đông Anh 10 km sẽ tới sân bay Quốc tế Nội
Bài. Từ Cầu Diễn xuôi phía Nam 5 km là Thị Xã Hà Đông. Từ Cầu Diễn ngợc lên
phía Tây theo đờng 32 gần 25 km là Thị Xã Sơn Tây.
1.1.2. Tình hình chung về kinh tế
Sau nhiều lần thu hẹp địa giới hành chính, Huyện Từ Liêm mất đi hầu hết
những khu vực đô thị, mất đi phần lớn địa bàn công nghiệp, Thơng Mại, Dịch vụ
hoạt động sôi động nhất.
Hiện tại với một thị trấn ( Cầu Diễn) cha đợc xây dựng hoàn chỉnh và 15 xã
phần lớn còn mang nặng tính thuần nông thì cơ cấu kinh tế Huyện Từ Liêm còn
gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội.
3
Biểu số 01:
Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Huyện Từ Liêm qua các năm
Đơn vị: 1000.000đ
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
gt
Cơ cấu
%

gt
Cơ cấu
%
gt

cấu %
I. Tổng giá trị sản lợng 728.230 100% 854.018 100% 961.000 100%
1. Nông, Lâm, Thuỷ Sản 241.466 33,2% 236.595 27,7% 247.787 25,8%
2. Công nghiệp xây dựng 303.770 41,7% 404.138 47,3% 465.000 48,4
3. Thơng mại, Dịch vụ,
Du lịch
182.994 25,1% 213.285 25% 248.220 25,8%
Tổng giá trị sản xuất hoạt động kinh tế do Huyện quản lý (theo giá hiện
hành) năm 1999 đạt 624.269 triệu đồng, năm 2000 đạt 728.230 triệu đồng; Năm
2001 đạt 854.018 triệu đồng.
Từ năm 1992 đến năm 2001 tính theo lãnh thổ tại cơ cấu kinh tế do huyện
quản lý có xu hớng chuyển dịch tích cực. Tỷ trọng của ngành Nông nghiệp giảm
dần. Năm 1992 chiếm lới 69,20% đến năm 2001 chỉ còn 27,7%. Tỷ trọng của hai
ngành Công nghiệp xây dựng và Thơng Mại - Dịch vụ Du lịch có chiều hớng tăng
lên, Ngành công nghiệp từ 18,30% ( năm 1992 ) lên 47,3% (2001); ngành Thơng
Mại Dịch vụ Du lịch từ 12,50% ( năm 1992) lên tới 25% (năm 2001).
Tổng giá trị sản xuất hoạt động kinh tế năm 2001 so với năm 2000 tăng
125.788 triệu đồng. Do ngành công nghiệp xây dựng tăng lên 100.368 triệu đồng.
Ngành Thơng Mại - Dịch vụ - Du lịch tăng 30.291 triệu đồng ( và ngành Nông,
Lâm, Thuỷ Sản giảm 4.871 triệu đồng.
Ước thực hiện năm 2002 so với thực hiện năm 2001 đạt 961.007 triệu đồng
tăng lên 115.989 triệu đồng. Trong đó ngành Nông, Lâm, Thuỷ Sản tăng lên 11.
192 triệu đồng, đạt 25,8% so với tổng giá trị. Ngành công nghiệp xây dựng tăng
60.862 triệu đồng đạt 48,4% so với tổng giá trị ngành Thơng mại - Dịch vụ - Du
lịch tăng 34.935 triệu đồng, đạt 25,8% so với tổng giá trị.

- Hiện tại việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Từ Liêm cha bảo đảm sự đồng
đều và bền vững, không ít các xã còn có tỷ trọng nông nghiệp chiếm tới 60 - 70%,
và trên nhiều xã, nhiều khu vực trong huyện các ngành công nghiệp, thơng mại,
4
dịch vụ phát triển còn manh mún nhhỏ lẻ và cha có cơ sở đủ mạnh cho quá trình
phát triển.
1.1.3. Đời sống và xã hội dân c
Từ Liêm là một huyện ngoại thành có Diện tích và Dân số tơng đối lớn so
với các đơn vị khác của Thủ Đô Hà Nội, Từ Liêm hiện nay có một Thị Trấn và 15
xã, tổng diện tích tự nhiên là 75,5 km, dân c toàn huyện năm 2001 là 189.808 ng-
ời. Mật độ dân số là 2.360 ngời / km
2
thuộc loại cao nhất vùng ngoại thành.
* Hiện nay Từ Liêm có 46.165 hộ gia đình, trong đó hộ nông nghiệp là
21.334 hộ chiếm 46,21%.
Với trên 18 vạn ngời, nhân khẩu của Từ Liêm phân theo các ngành nh sau:
- Khu vực sản xuất nông nghiệp khoản 56,0%
- Khu vực công nghiệp - Xây dựng khoảng 18,0%
- Khu vực Thơng Mại - Dịch vụ 16,0%
- Khu vực hành chính sự nghiệp khoảng 10%
Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động của Từ Liêm hiện nay
là 104.200 ngời (nam chiếm 51%) trong đó có 97.650 ngời có công ăn việc làm
( chiếm 93,71%).
Số ngời trên độ tuổi lao động vẫn làm việc là 16.500 ngời, bằng 55,18% số
ngời trên độ tuổi lao động.
Số ngời dới độ tuổi lao động đã phải lao động là 11.200 em, bằng 24,11%
tổng số trẻ em.
* Thu nhập bình quân của một nhân khẩu trong một tháng ở T Liêm đạt 280
ngàn đồng. Thu nhập bình quân của nhân khẩu Nông nghiệp ít hơn, đạt 245 ngàn
đồng. Tuy nhiên có những vùng nông thông sản xuất kinh doanh hoa, rau sạch cao

cấp và phát triển lành nghề thủ công đã có thu nhập khá cao.
* Phân loại hộ theo mức thu nhập ở Từ Liêm nh sau:
+ 25,50% số hộ thuộc loại giàu
+ 73,0% số hộ thuộc loại trung bình
+ 1,50% số hộ thuộc loại nghèo
Nhà ở của dân c Từ Liêm
+ 32,70% thuộc loại kiên cố
5
+ 64,30 % thuộc loại bán kiên cố
+ 3,00% thuộc nhà tạm
ở Từ Liêm hiện nay đã bảo đảm:
+ 100% số hộ đợc dùng điện
+ 88% số hộ đợc dùng nớc sạch
Hiện tại Từ Liêm còn có 6.500 trong độ tuổi lao động cha có việc làm, 150
ngời già cô đơn; 550 trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn, có 2000 ngời tàn tật
( trong đó có 400 ngời là nạn nhân chiến tranh).
Là địa bàn giáp ranh với 3 quận nội thành, giáp ranh với tỉnh bạn, có nhiều
đầu mối giao thông ( đặc biệt là nhiều đầu mối giao thông đờng bộ, đờng thuỷ đi
các tỉnh miền núi trung du phía Bắc). Từ Liêm còn có nhiều cơ quan, Xí nghiệp,
trờng học, Bệnh Viện, Doanh trại quân đội, Trại giam.... của thành phố Hà Nội và
Trung ơng quản lý. Và bởi vậy nên ngoài 18 vạn ngời dân địa phơng, Từ Liêm còn
phải tiếp nhận trên dới 3 vạn ngời tạm trú và khách vãng lai với những đối tợng
khác nhau. Chính vì thế mà công tác quản lý trật tự xã hội ở Từ Liêm rất phức tạp.
Tuy nhiên do công tác quản lý nhà nớc đợc duy trì nề nếp, nghiêm túc đội
ngũ cán bộ ngày càng trởng thành, có nghiệp vụ tốt, có tinh thần trách nhiệm cao,
đồng thời có sự phối hợp hoạt động của các tổ chức xã hội, đợc sự đồng tình ủng
hộ và tham gia tiếp tục của quần chúng, nên tình hình an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội đợc bảo đảm tốt.
Từ Liêm trong những năm qua đã dẫy lên đợc nhiều phong trào phấn đấu
xây dựng xã hội tiến bộ. Đã thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa đối với

những ngời có công với cách mạng đã có những biện pháp thiết thực nh: Đào tạo
nghề, cho vay vốn, tặng nhà tình nghĩa, sổ tiễn kiệm....
6
1.2. Những thuận lợi và khó khăn
1.2.1. Thuận lợi
- Đợc sự quan tâm, chỉ đạo thờng xuyên của thờng vụ Huyện uỷ - HĐND -
UBND, sự phối hợp kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành trong huyện và sự chỉ
đạo giữa các ban ngành trong huyện và sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng,
chính quyền ở các xã, Thị trấn đối với công tác lao động thơng binh xã hội của
từng cơ sở.
- Luôn nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ đạo của Sở lao động và lao động thơng
binh xã hội Hà Nội và sự cố gắng, nỗ lực của cán bộ làm công tác lao động thơng
binh xã hội ở Huyện Từ Liên.
1.2.2. Khó khăn
Thuận lợi trong công tác Lao động thơng binh xã hội ở Từ Liêm là chủ yếu
nhng trong quá trình hoạt động vẫn gặp một số khó khăn đó là:
- Kinh phí hoạt động thờng xuyên của Phòng cha đáp ứng đợc nhu cầu cần
giải quyết.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác LĐTBXH ở các xã còn yếu
2. Tình hình chung của phòng LĐTBXH Huyện Từ Liêm
Phòng Lao động Thơng binh và xã hội đợc thành lập năm.... tính đến nay đã
đợc.... năm. Qua quá trình công tác thì phòng đã thực hiện khá tốt nhiệm vụ của
mình, gần gũi với nhân dân.
2.1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của phòng LĐTBXH Huyện Từ Liêm.
2.1.1. Chức năng
- Phòng lao động Thơng binh xã hội là cơ quan chuyên môn trực thuộc
huyện. Đồng thời là tổ chức của ngành lao động và Thơng binh xã hội từ trung ơng
đến cấp Huyện.
- Phòng giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với
ngành LĐTB và XH ở địa phơng.

- Phòng LĐTB và XH bảo đảm thực hiện tốt công tác chuyên môn theo quy
định của nhà nớc và của ngành.
2.1.2. Nhiệm vụ
7
- Căn cứ phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của thành phố, của
huyện, hớng dẫn của Sở LĐTB và XH, xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn trình
UBND huyện phê duyệt và triển khai kế hoạch đã đợc duyệt.
- Hớng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hớng dẫn thực
hiện pháp luật, chính sách chế độ lĩnh vực lao động tiền lơng, tiền công, việc làm,
bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghĩa vụ lao động công ích, di dân phát triển
vùng kinh tế mới, chơng trình xoá đói giảm nghèo.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chính sách chế độ đối với
thơng, Bệnh binh, gia đình liệt sỹ và gia đình có công với cách mạng, quân nhân
phục viên, chuyên ngành, ngời tàn tật trẻ mồ côi, ngời già cô đơn không có thân
nhân chăm sóc, ngời gặp khó khăn hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh và các
đối tợng xã hội khác cần có sự trợ giúp của nhà nớc. Kiểm tra việc thực hiện các
chế độ BHXH.
- Quản lý chỉ đạo cơ sở sự nghiệp LĐTB và XH trên địa bàn, đơn vị dạy
nghề dịch vụ, việc làm...
+ Quản lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực LĐTB và XH của Huyện theo
quy định.
+ Quản lý các nghĩa trang liệt sỹ và các công trình ghi bia, ghi công ở
huyện.
- Phối hợp các ngành, đoàn thể trên địa bàn của huyện chỉ đạo xây dựng
phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ các đối tợng chính sách xã hội bằng các
hình thức. Chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần thăm hỏi động viên, thơng binh,
bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng.
- Phối hợp chỉ đạo chơng trình phòng chống tệ nạn xã hội trớc hết là nạn
mại dân và nghiện ma tuý.
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra nhà nớc trên địa bàn huyện về việc chấp

hành pháp luật, chính sách thuộc lĩnh vực LĐTB và XH . Xem xét giải quyết kịp
thời các đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực LĐTB và XH.
- Tổ chức sơ kết, tổng kết các mặt công tác LĐTB và XH hàng năm và từng
thời kỳ. Đề nghị khen thởng tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác LĐTB
và XH.
8
- Thực hiện thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất với UBND Huyện, Sở
LĐTB và XH trên địa bàn huyện.
2.1.3. Phơng hớng, mục tiêu trong lĩnh vực hoạt động công tác xã hội
- Thực hiện pháp lệnh ngời có công
+ Tổ chức triển khai thực hiện tốt các chính sách chế độ của Đảng và nhà n-
ớc.
+ Đẩy mạnh và làm tốt công tác đền ơn, đáp nghĩa đối với gia đình chính
sách.
+ Kết hợp với các ban ngành và các xã, thị trấn làm tốt công tác vận động
quỹ đền ơn đáp nghĩa.
+ Thực hiện chính sách trợ cấp học đờng cho các cháu thuộc diện chính
sách và xét duyệt hồ sơ đề nghi chi trả một lần đối với ngời hoạt động kháng chiến
giải phóng dân tộc.
- Công tác xã hội
+ Phấn đấu hoàn thành sửa chữa, xây dựng xoá bỏ nhà dột nát cho 31 hộ có
nhà dột nát h hỏng.
+ Làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo phấn đấu giảm 120 hộ nghèo và
thực hiện các chính sách u tiên giúp đỡ hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất tăng
thu nhập, đảm bảo cuộc sống và thoát khỏi ngỡng nghèo.
+ Hoàn thành kế hoạch cấp thẻ BHYT cho hộ nghèo và các đối tợng hởng
trợ cấp xã hội.
+ Thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội và chơng trình chăm sóc trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
+ Kết hợp với các xã, thị trấn làm tốt công tác kiểm tra, xác minh các đối t-

ợng ngời già cô đơn, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đề nghị UBND huyện
xét cho hởng trợ cấp xã hội.
- Đề nghị UBND huyện cho các cháu bị nhiễm chất độ hoá học tiếp tục đợc
hởng trợ cấp tạm thời.
+ Tăng cờng phối kết hợp với các ban ngành kiểm tra các hoạt động dịch vụ
văn hoá, các nhà nghỉ, nhà hàng kịp thời ngăn ngừa các hoạt động vi phạm tệ nạn
xã hội ở các xã, thị trấn, các trờng học, cơ quan, Xí nghiệp.
9
2.2. Số ngời biên chế của Phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm
Phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm có 10 cán bộ chuyên trách.
Gồm 1 quyền trởng phòng và một phó phòng
- Quyền trởng phòng là ngời đứng đầu cơ quan, chịu trách nhiệm trớc huyện
uỷ - hội đồng nhân dân- UBND huyện Từ Liêm và Sở LĐTB và XH về lĩnhv ực
công tác LĐTB và XH của huyện. Phụ trách toàn diện các mặt công tác và trực
tiếp phụ trách công tác. Tổ chức các cán bộ kế hoạch, tài chính, lao động việc làm,
TBLS và ngời có công.
- Phó trởng phòng: là ngời giúp việc quyền trởng phòng. Đợc phân công phụ
trách lĩnh vực công tác: Bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm
nghèo, lao động nghĩa vụ công ích.
2.3.2. Bộ phận công tác xã hội
* Cán sự làm công tác bảo trợ xã hội, xoá đói giảm nghèo, chịu trách nhiệm
về tình hình hộ nghèo, ngời nghèo, các chơng trình trợ giúp ngời nghèo ở cơ sở,
theo dõi sự biến động tăng, giảm hộ nghèo. Kết hợp với các đoàn thể kiểm tra,
theo dõi việc trợ giúp ngời nghèo ở các xã, thị trấn.
* Theo dõi và làm thủ tục đề nghị cấp thẻ BHYT cho các đối tợng hộ nghèo.
Quản lý đối tợng hởng trợ cấp xã hội theo thông t 22/TB - TT ngày
21/7/1994 của Liên bộ LĐTB và XH và Tài chính, tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thực tế
các đối tợng đề nghị hởng trợ cấp xã hội cùng lãnh đạo phòng duyệt trình UBND
huyện gia quyết định.
Theo công tác bảo trợ ngời tàn tật là giúp ban chỉ huy phòng chống lụt bão

hợp đồng theo dõi vật t, phơng tiện phòng chống lụt bão.
Báo cáo công tác tháng, quý, năm với lãnh đạo
* Cán sự làm công tác nghĩa vụ lao động công ích, phòng chống tệ nạn xã
hội, công tác xã hội.
Theo dõi quỹ ngày công nghĩa vụ công ích của xã, thị trấn trên địa bàn.
Giúp ban chỉ đạo phát triển trung ơng nhiệm vụ lao động công ích huy
động và đôn đốc thực hiện nghĩa vụ lao động công ích theo kế hoạch giao.
Tổng hợp kết quả thực hiện các đơn vị về ngày công lao động trực tiếp và
ngày công huy động bằng tiền.
10
Theo dõi công tác phòng chống tệ nạn xã hội và số cháu mồ côi có hoàn
cảnh khó khăn, các cháu bị nhiễm chất độc hoá học.
2.3.3. Bộ phận lao động việc làm
Vay vốn quỹ quốc gia để thành lập quỹ xoá đói giảm nghèo. Chịu trách
nhiệm cho hộ nghèo trên địa bàn huyện vay vốn để phát triển sản xuất thờng
xuyên kết hợp với các trờng dạy nghề của huyện để tạo điều kiện cho những ngời
lao động có việc làm.
2.3.4. Bộ phận kế toán
Sơ đồ bộ phận kế toán phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm
* 01 kế toán ngân sách địa phơng ( phụ trách kế toán chung) có nhiệmvụ
chi trả cho mọi đối tợng của nguồn ngân sách địa phơng.
* 01 kế toán ngân sách trung ơng: có trách nhiệm chi trả theo dõi pháp lệnh
u đãi ngời có công.
* 01 thủ quỹ kiêm văn th: quản lý quỹ tiền mặt, thực hiện chi trả trực tiếp
cho các đối tợng.
11
Kế toán ngân
sách địa phơng
(phụ trách kế
toán chung

Thủ quỹ
kiêm văn th
Kế toán
ngân sách
trung ơng
2.4. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của phòng LĐTB và XH Huyện Từ
Liêm.
Phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm đã đợc trang bị những thiết bị hiện đại
nh máy vi tính, máy in, máy phô tô, điện thoại.... nhằm nang lại hiệu quả cao nhất
trong việc chấp hành chi ngân sách. Theo dõi chặt chẽ chính xác hơn các gia đình
chính sách. Điều kiện thông tin liên lạc nhiệm vụ của mình trong sự phát triển xã
hội mà bớc đầu là xoá nghèo. Phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm phấn đấu nhập
dữ liệu phần mềm kế toán vào máy vi tính trong năm tới.
2.5. Sơ đồ bộ máy tổ chức của phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm
Phòng LĐTB và XH trực thuộc UBND Huyện Từ Liêm
+ Trởng phòng: Phụ trách chung
+ Phó Phòng: phụ trách bộ phận xã hội và lao động việc làm
+ Phòng tài vụ: quản lý tài chính, lập dự toán chi ngân sách, tổ chức chi và
quyết toán kinh phí đã sử dụng. Giúp phòng sử dụng có hiệu quả các nguồn từ
ngân sách.
+ Bộ phận chính sách: có trách nhiệm phụ trách về thơng binh, liệt sỹ, u đãi
ngời hoạt động kháng chiến, lão thành cách mạng, trợ cấp học đờng cho học sinh
- sinh viên. Ưu đãi đối tợng bị nhiễm chất độc màu da cam.
+ Bộ phận xã hội: Có trách nhiệm phụ trách về hộ nghèo, trợ cấp xã hội (ng-
ời già cô đơn, trẻ mồ côi, tàn tật), tệ nạn xã hội.
12
Trởng phòng
Phó phòng
Bộ phận
tài vụ

Bộ phận xã
hội
Bộ phận LĐ
việc làm
Bộ phận
chính sách
+ Bộ phận lao động việc làm.
II. Đánh giá thực trạng tình hình kết quả hoạt động công
tác xã hội ở phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm
1. Lĩnh vực Thơng binhh Liệt sỹ và ngời có công
1.1. Quy mô, cơ cấu đối tợng
Biểu số 02:
Cơ cấu đối tợng đợc hởng chế độ chính sách xã hội
Loại đối tợng
2000 2001 2002
Số ng-
ời
Cơ cấu
%
Số ng-
ời
Cơ cấu
%
Số ng-
ời

cấu %
1. Mẹ VN anh hùng 14 0,06 10 0,05 10 0,05
2. Lão thành cách mạng 20 0,1 16 0,08 16 0,08
3. Cán bộ tiền khởi nghĩa 56 0,3 56 0,2 50 0,2

4. Cán bộ tù đầy 88 0,4 101 0,5 101 0,5
5. Cán bộ hoạt động K/C 17.180 83,2 17.326 82,2 17.192 82,5
6. Ngời có công giúp đỡ CM 10 0,04 10 0,05 10 0,05
7. Gia đình liệt sỹ 1453 7,0 1566 7,4 1566 7,6
8. Ngời thờ cúng liệt sỹ 814 3,9 947 4,5 839 4,0
9. Thơng bệnh binh các hạng 954 4,6 965 4,6 965 4,6
10. Quân nhân tai nạn lao động
bệnh nghề nghiệp
41 0,21 48 0,2 45 0,21
11. Ngời phục vụ thơng binh
nặng ( 81%)
43 0,19 45 0,2 45 0,21
Tổng số đối tợng 20.630 100% 21.090 100% 20.839 100%
- Đối tợng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các đối tợng đợc hởng chính sách
xã hội là cán bộ hoạt động kháng chiến.
Năm 2000 chiếm 83,2% năm 2001 chiếm 82,2% năm 2002 chiếm 82,5%
tổng số đối tợng đợc hởng chính sách xã hội của toàn huyện ta thấy rằng đối tợng
này chiếm một phần đặc biệt quan trọng trong tổng số đối tợng. Vì số ngời hoạt
động kháng chiến giải phóng dân tộc ở Huyện Từ Liêm. Hàng năm phòng LĐTB
và XH của huyện chi trợ cấp hàng tháng và trợ cấp một lần cho đối tợng này
chiếm số tiền lớn nhất và chủ yếu trong tổng chi của phòng.
- Đối tợng chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong các đối tợng đợc hởng chính sách
xã hội là gia đình liệt sỹ.
13
Năm 200 chiếm 7,0%, năm 2001 chiếm 7,4%, năm 2002 chiếm 7,6%. Tổng
số đối tợng đợc hởng chính sách xã hội của toàn huyện.
Năm 2001 và 2002 số gia đình liệt sỹ đều tăng lên 113 gia đình so với năm
2000 vì:
Cho đến năm 2000 những vớng mắc trong triển khai thực hiện công tác xác
nhận là thiếu các căn cứ, giấy tờ, ngời làm chứng để chứng minh đã đợc giải

quyết. Chính quyền địa phơng và nhân dân của huyện đã công nhận sự huy sinh đó
và phần hài cốt của ngời hy sinh đã đợc quy tập tại nghĩa trang liệt sỹ. Vì vậy
huyện đã có quyết định công nhận liệt sỹ và gia đình liệt sỹ cho những trờng hợp
đó.
Quan tâm tới tất cả các gia đình liệt sỹ là trách nhiệm của các cấp chính
quyền làm vơi bớt phần nào những đau thơng mất mát của thân nhân liệt sỹ, vì vậy
đối tợng là gia đình liệt sỹ đã chiếm một phần khá quan trọng thứ hai trong cơ cấu
các đối tợng đợc hởng chính sách xã hội của 3 năm.
- Đối tợng chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 trong các đối tợng đợc hởng chính sách
xã hội là thơng bệnh binh các hạng gồm có.
Thơng binh hởng trợ cấp mất sức lao động
Thơng binh hởng trợc cấp thơng tật
Bệnh binh các hạng
Năm 2000, 2001, 2002 đều chiếm 4,6% trong tổng số đối tợng của mỗi
năm.
Năm 2000 toàn huyện có 954; năm 2001, 2002 đều có 965 thơng bệnh binh.
Vì số thơng bệnh binh của toàn huyện cũng khá lớn nên tỷ trọng của đối tợng này
lớn thứ 3 trong các đối tợng đợc hởng chính sách xã hội.
Năm 2001, 2002 số thơng bệnh binh đều tăng lên 11ngời so với năm 2000
vì do thiếu các căn cứ, giấy tờ, sự thay đổi về đơn vị hành chính, thời gian quá dài
do đó có nhiều trờng hợp rất khó thực hiện giải quyết chính sách đối với ngời có
công.
Thực hiện chỉ thị của Thủ Tớng Chính Phủ và Thông t số 09/TT -
BLĐTBXH huyện đã đề nghị xem xét xác nhận và đã giải quyết tiếp nhận 11 th-
ơng binh từ T1/2001.
14
- Đối tợng là ngời thờ cúng liệt sỹ năm 2000 là 814 ngời, đạt 3,9%, năm
2001 là 947 ngời đạt 4,5%. Năm 2002 là 839 ngời đạt 4,0%ngời. Năm 2001 nhiều
hơn năm 2000 là 133 ngời so với tổng số đối tợng của mỗi năm.
Vì năm 2001 có thêm 113 liệt sỹ đợc công nhận. Vì vậy số ngời thờ cúng

liệt sỹ cũng tăng lên.
Các đối tợng: Mẹ Việt Nam Anh hùng, lão thành cách mạng, cán bộ tiền
khởi nghĩa, cán bộ tù đầy, ngời có công giúp đỡ cách mạng, quân nhân tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp; ngời phục vụ thơng binh nặng thì có cơ cấu rất nhỏ qua
cả 3 năm thì những đối tợng này chiếm số ít trong tổng số đối tợng. Cụ thể:
+ Mẹ Việt Nam anh hùng năm 2000 là 14 mẹ chiếm 0,06% trong tổng số
đối tợng. Năm 2001 và 2002 đều giảm 4 mẹ chiếm 0,05 % tổng số đối tợng trong
năm.
+ Lão thành cách mạng năm 2000 là 20 ngời chiếm 0,1% tổng số đối tợng,
năm 2001, 2002 còn 16 ngời chiếm 0,08%.
Năm 2000, 2001 có 56 cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 2000 chiếm 0,3% so
với tổng số đối tợng năm 2000, năm 2001 chiếm 0,2% so với tổng số đối tợng năm
2001.
Năm 2002 còn 50 cán bộ tiền khởi nghĩa chiếm 0,2% so với tổng số đối t-
ợng năm 2002 giảm 6 cán bộ so với năm 2000 và 2001.
*Nguyên nhân chính những đối tợng nói trên giảm đi vì đã mất do già yếu.
+ Ngời có công giúp đỡ cách mạng 2000,2001, 2002 có 10 ngời
Năm 2000 chiếm 0,04% so với tổng số đối tợng năm 2000
Năm 2001 chiếm 0,05% so với tổng số đối tợng năm 20001
Năm 2002 chiếm 0,05% so với tổng số đối tợng năm 2002
Số đối tợng này vẫn giữ nguyên không thay đổi qua các năm.
+ Đối tợng là Quân nhân tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp năm 2000 là
41 ngời chiếm 0,21% tổng số đối tợng năm 2000, tăng 7 ngời. Năm 2001 là 48 ng-
ời chiếm 0,2% tổng số đối tợng năm 2001 tăng 7 ngời so với năm 2000. Lý do vì
7 ngời này có đủ giấy tờ hợp lệ chứng minh đợc mình là quân nhân lao động mắc
bệnh nghề nghiệp và đã đợc UBND huyện xác nhận từ tháng 1 năm 2001.
15
Năm 2002 có 45 ngời chiếm 0,2% tổng số đối tợng, giảm 3 ngời so với năm
2001. Nguyên nhân vì một ngời chết còn 2 ngời.
+ Ngời phục vụ thơng binh nặng ( 81%)

Năm 2000 có 43 ngời chiếm 0,195 tổng số đối tợng năm 2001, 2002 có 45
ngời, năm 2001 chiếm 0,2% tổng số đối tợng.
Năm 2002 chiếm 0,21% tổng số đối tợng.
Năm 2001, 2002 tăng 3 ngời so với năm 2000 vì:
Trong số thơng bệnh binh các hạng tăng luôn tăng lên ở năm 2001 và 2002
thì có 3 thơng binh nặng ( 81%) nên ngời phục vụ thơng binh nặng cũng tăng lên
3 ngời.
* Cơ cấu các đối tợng đợc hởng chính sách xã hội qua 3 năm là rất hợp lý.
Xác định cơ cấu là một việc làm có ý nghĩa và tác động tốt đến công tác của
phòng LĐTB và XH. Nhằm nắm bắt đợc cơ cấu của từng đối tợng, nó tốt hay sấu
có ảnh hởng gì tới việc chi cho các đối tợng đợc hởng chính sách XH của phòng
hay không.
1.2. Tình hình thực hiện chích sách, chế độ đối tới thơng binh liệt sỹ và
ngời có công
1.2.1 Công tác thơng, bệnh binh
Tổ chức đa 35 đồng chí thơng, bệnh binh đi ăn dỡng tại trung tâm điều d-
ỡng thơng binh nặng là lập danh sách đề nghị cho 9 đồng chí thơng binh nặng đợc
cấp tiền điều dỡng tại nhà.
- Giới thiệu cấp dụng cụ chỉnh hình cho 50 thơng binh
- Lập hồ sơ đề nghị sở lao động thơng binh xã hội Hà Nội giải quyết cho 5
đối tợng đợc hởng chế độ trợ cấp, tuất đối với thân nhân chủ yếu của thơng bệnh
binh mất sức lao động từ 61% trở lên từ trần.
1.2.2. Công tác liệt sỹ
- Đã cùng các xã hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị nhà nớc truy tặng danh hiệu liệt
sỹ cho 8 liệt sỹ hi sinh trong thời kỳ chống pháp.
- Tổ chức lễ truy điệu và giải quyết chế độ lần đầu đối với thân nhân của 8
liệt sỹ.
16
- Tổ chức đa đón 120 thân nhân bộ, mẹ, vợ liệt sỹ đi điều dỡng tại trung tâm
dỡng lão thành phố là điều dỡng tại gia đình.

- Giải quyết cho 5 vợ liệt sỹ đã tái giá đợc hởng chế độ tuất
- Tuất liệt sỹ tăng 18 ngời, giảm 20 ngời do tiếp nhận và cắt chuyển theo
quy định.
- Giải quyết chế độ thờ cúng liệt sỹ cho 39 ngời = 23.400.000đ
- Đề nghị nhà nớc cấp đổi bằng tổ quốc ghi công đợc 39 bằng
- Hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị nhà nớc phong tặng, truy tặng cho 10 bà mẹ
Việt Nam anh hùng (trong đó có 1 mẹ còn sống).
- Hoàn thành thành thi công công trình cải tạo nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ
Từ Liêm với tổng kinh phí đầu t 220 triệu đồng.
Trong đó:
+ Thành phố cấp 200 triệu đồng
+ Ngân sách huyện cấp 120 triệu đồng
+ Tu sửa 7 nhà ghi tên liệt sỹ 6,5 triệu đồng
1.2.3. Ưu đãi kháng chiến
Hớng dẫn các xã, thị trấn làm hồ sơ xét duyệt và chuyển thành phố 740 hồ
sơ ngời hoạt động giải phóng dân tộc xin hởng chế độ trợ cấp.
- Số ngời đợc hởng trợ cấp u đãi kháng chiến hàng tháng 3504
- Tổ chức họp mặt với các đồng chí là cán bộ bị địch bắt tù đầy trong các
thời gian kháng chiến.
1.2.4. Thực hiện thông t liên bộ số 07/TT - LB của Liên bộ LĐTBXH Tài
chính - Giáo dục và đào tạo ngày 27/5/1996.
- Kiểm tra, cấp giấy xác nhận các đối tợng theo quy định tại thông t liên bộ
số 07/TT - LB ngày 27/5/1996.
- Đã duyệt đợc 24 trờng hợp theo quy định tại thông t liên bộ số 07/TT - LB
ngày 27/5/1996 trong đó:
+ Khối đào tạo 7 trờng
+ Khối giáo dục 17 trờng
17
Ngời đợc hởng là 698 ngời
Số tiền đã duyệt là 695.910.000 đ

1.3. Thực trạng đời sống của TBLS và ngời có công
1.3.1. Đời sống văn hoá tinh thần
Hoà cùng với cuộc sống xã hội, cộng đồng do đó đời sống văn hoá tinh thần
của đại bộ phận thơng binh, gia đình liệt sỹ và ngời có công đã đợc cải thiện thơng
binh và đối tợng có công luôn nhận đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền và sự giúp đỡ của cộng đồng nên tinh thần của họ đã có những bớc thay đổi
đặc biệt là đối với thơng binh nặng.
Hàng năm phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm và UBND huyện đều tổ
chức họp mặt và tặng quà tới các bà mẹ Việt Nam anh hùng, Thơng bệnh binh, gia
đình liệt sỹ, các đồng chí lão thành cách mạng. Qua đó ghi nhận những công lao
mà các mẹ, các bác, các anh đóng góp cho đất nớc. Các hoạt động đó góp phần
giáo dục cho thế hệ đi sau hiểu và thầm nhuần những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc cũng nh đức hy sinh của cả của các mẹ, các anh. Bằng những hoạt động thiết
thực, bổ ích đã tác động mạnh đến đời sống tinh thần của ngời có công làm cho
ngời có công, sống vui, sống có ích, tự hào về cống hiến của mình. Phấn khởi, lạc
quan tin tởng vào đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc.
1.3.2. Đời sống kinh tế của thơng binh liệt sỹ và ngời có công ảnh hởng
đến các khoảng chi của phòng LĐTB và XH.
Là một huyện ven đô, đời sống của nhân dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp,
những xã, thị trấn có thế mạnh của huyện đã chuyển giao cho các quận bạn. Do đó
đời sống nhân dân nói chung và đời sống của ngời có công nói riêng gặp khó
khăn. Thu nhập bình quân mới đạt 280 nghìn đồng/ngời/ tháng. Đời sống của th-
ơng binh nặng gặp khó khăn do sức khoẻ yếu các đồng chí không thể hoặc chỉ có
thể làm những việc nhẹ. Vì vậy cuộc sống gia đình chỉ dựa vào trợ cấp thơng tật
thì chỉ có thể đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản của chính họ, trong khi đó họ
còn có gia đình, vợ, con. Điều đó cho thấy đa số ngời có công ở Từ Liêm vẫn có
đời sống kinh tế trung bình so với địa phơng.
1.4. Công tác tuyên truyền, vận động và thực hiện 5 chơng trình chăm
sóc thơng binh gia đình liệt sỹ và ngời có công
18

Phòng lao động thơng binh và xã hội từ liêm đã phối hợp với các ban ngành
đoàn thể và chính quyền các xã, thị trấn vận động xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa
ở các xã, thị trấn với tổng trị giá 128 triệu đồng.
- Toàn huyện đã đa đợc 43 thơng binh nặng về sinh sống tại gia đình phòng
LĐTB và XH Huyện Từ Liêm đã thực hiện tốt việc chi trả chế độ cho thơng, bệnh
binh nặng để họ ổn định đời sống. Đã tổ chức đa 35 đồng chí thơng, bệnh binh
nặng đi ăn dỡng.
- Tổ chức trao tặng từ năm 1997 đến năm 2001 đợc 2.270 sổ tiết kiệm tình
nghĩa với tổng số tiền là 593.100.000đ. Riêng năm 1999 tăng 112 sổ tiết kiệm tình
nghĩa với số tiền là 32.200.000đ.
- Công tác chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu cô đơn, phụ dỡng bà mẹ Việt
Nam anh hùng, đỡ đầu con liệt sỹ mồ côi. Song song với việc thực hiện chính
sách chế độ đối với các đối tợng phòng luôn đặc biệt quan tâm tới các bà mẹ Việt
Nam anh hùng, các cán bộ lão thành cách mạng, thơng bệnh binh nặng khi ốm
đau hoặc gặp khó khăn đều tổ chức tới thăm hỏi, động viên kịp thời và thiết thực.
- Trong quá trình thực hiện thông t liên bộ số 07/TT - LB của liên Bộ LĐTB
và XH - Tài chính - Giáo dục và đào tạo ngày 27/5/1996 nhiều trờng hợp còn tồn
đọng. Phòng LĐTB và XH Từ Liêm đã báo cáo Sở LĐTBXH và ngời có công. Do
đó vớng mắc, tồn đọng này sớm đợc giải quyết.
2. Lĩnh vực BHXH
2.1. Đối tợng tham gia BHXH
2.1.1. Tình hình các đơn vị tham gia BHXH
BHXH Huyện Từ Liêm có trách nhiệm quản lý 158 đơn vị trong đó đã có
155 đơn vị tham gia gồm: 47 doanh nghiệp nhà nớc, 87 đơn vị hành chính sự
nghiệp, 5 đơn vị khu vực ngoài quốc doanh, và 16 khối xã, thị trấn.
2.1.2. Tình hình ngời lao động tham gia BHXH
Tổng số lao động BHXH Từ Liêm chịu trách nhiệm quản lý là 14.938 ngời.
Đã có 14.682 lao động tham gia BHXH với cơ cấu nh sau 8.447 lao động thuộc
19
khối doanh nghiệp nhà nớc. 5915 lao động thuộc khối hành chính sự nghiệp, 81

lao động khu vực ngoài quốc doanh là 239 ngời thuộc khối xã, thị trấn.
2.2. Công tác cấp sổ BHXH cho ngời lao động
Theo quy định của pháp luật, qua quá trình triển khai thực hiện nghiêm túc
đến nay Huyện Từ Liêm đã hoàn thành việc đối chiếu tờ khai và họp ban xét duyệt
ký tờ khai đề nghị cấp sổ. Số đơn vị đã đợc đối chiếu tời khai hoàn thành 100%,
trên 90% đơn vị đợc cấp sổ BHXH. Việc cấp sổ BHXH đối với các cán bộ xã, thị
trấn, đã hoàn thành song công việc đối chiếu tờ khai và họp ban xét duyệt 16/16
đơn vị.
Riêng năm 2001 đã đối chiếu tờ khai đợc 147 đơn vị với tổng số lao động là
6.133 ngời. Số ngời đã đợc đối chiếu tờ khai là 1.774 chiếm 28,92% tổng số lao
động trong các đơn vị đợc đối chiếu. Họp ban xét duyệt và đã ký duyệt đợc 3.576
tờ khai trong đó 2.392 ngời đã đợc cấp sổ chiếm 16,29% tổng số lao động tham
gia BHXH trên địa bàn.
2.3. Tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH đối với ngời lao
động.
20
* Về thanh toán hai chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản:
Nội dung Số ngời nghỉ Số ngày nghỉ Số tiền chi trả
CNVC nghỉ ốm 10.593 58.083 553.281.372
Số ngời nghỉ trông con ốm 577 1912 14.685.680
Kế hoạch hoá gia đình 96 825 6.750.625
Nghỉ thai sản 326 28.792 363.288.110
Cộng 11.592 89.612 938.005.787
Việc chi trả lơng hu và trợ cấp hàng tháng.
Đối tợng
NSNN Quỹ BHXH Tổng cộng
Ngời Tiền Ngời Tiền Ngời Tiền
Hu quân đội 928 5.564.528.500 100 620.895.800 1.028 6.185.487.300
Hu viên chức 5.725 17.009.519.200 326 1.014.465.300 6.051 18.023.984.500
Hu cô đơn 30 77.328.000 0 0 30 77.328.000

Mất sức lao
động
2.256 4.296.532.000 0 0 2.256 4.296.532.000
Tai nạn lao
động - BNN
102 93.355.200 12 12.441.600 114 105.796.800
Tuất 554 387.590.400 81 51.552.000 632 439.142.400
BHYT 609.651.117 33.909.117 643.660.234
Cộng 9.595 28.038.558.417 519 1.733.263.817 10.114 29.771.822.234
* Chế độ tử tuất
Mai tang phí Trợ cấp
Số ng-
ời
Số tiền
Số ng-
ời
Số tiền
Số
ngời hởng nửa
định xuất
Số ngời hởng
nửa nôi dỡng
95 109.440.000 54 37.907.824 102 0
2.4. Công tác quản lý thu, chi và quản lý quỹ BHXH
2.4.1. Công tác quản lý thu
- BHXH Huyện Từ Liêm có trách nhiệm quản lý thu 158 đơn vị số lao động
14.938 ngời. Nhiệm vụ thu một năm trên 13 tỷ đồng. Thực hiện nhiệm vụ trên,
BHXH Từ Liêm đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phân công cán bộ giám sát cơ
sở, thờng xuyên đôn đốc nhắc nhở. Tăng cờng các biện pháp tích cực nh: Gửi công
văn, đích thân giám đốc xuống từng đơn vị làm việc tiến hành đối chiếu thu

BHXH hàng quý, qua đó đôn đốc các đơn vị đóng BHXH. Phòng LĐTB và XH
21
huyện tích cực đôn đốc các xã triển khai việc lập danh sách đăng ký đóng BHXH
đúng thời hạn.
2.4.2. Công tác chi toàn diện năm chế độ BHXH
- Đẩy mạnh việc đôn đốc các cơ quan đơn vị thanh quyết toán 2 chế độ ốm
đau, thai sản kịp thời hàng quý. BHXH Từ Liêm đã tiến hành đối chiếu chứng từ,
duyệt và chuyển tiền kịp thời cho các đơn vị. Tổ chức triển khai, quán triệt thông
t liên tịch số 11 của Bộ y tế Việt Nam về việc quy định cấp giấy nghỉ ốm cho ngời
bệnh tham gia BHXH thanh toán trợ cấp BHXH.
- Việc chi lơng hu và trợ cấp BHXH thực hiện vào ngày mông 7 háng tháng.
Tổ chức tốt việc chi trả đảm bảo an toàn, chính xác tiền đến tay đối tợng kịp thời,
đủ số, đúng nguyên tắc, thủ tục tài chính kế toán.
2.4.3. Công tác quản lý quỹ BHXH
- Thực hiện thu chi đúng nguyên tắc, chế độ và quy định về tài chính kế
toán
- Mở hệ thống sổ sách kế toán hàng năm đầy đủ, vào sổ kịp thời, số liệu
chính xác, rõ ràng.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ lập dự toán, thực hiện dự toán.
Nộp quyết toán hàng quý đúng thời hạn quy định, thu chi đúng nội dung,
chứng từ đầy đủ, hợp lệ.
3. Lĩnh vực cứu trợ xã hội ( cứu trợ xã hội)
3.1. Công tác cứu trợ xã hội thờng xuyên
3.1.1. Quy mô, cơ cấu đối tợng hởng chính sách cứu trợ xã hội thờng
xuyên.
Biểu số 03:
Tổng hợp đối tợng cứu trợ xã hội thờng xuyên năm 2002
Đối tợng Ngời già
cô đơn
Trẻ em

mồ côi
Ngời tàn
tật
Ngời tâm
thần
Cộng
Tây Mỗ 11 1 16 28
Mễ Trì 16 4 20
Xuân Phơng 10 5 15
22
Đông Ngạc 6 1 1 3 11
Cổ Nhuế 5 6 11
Xuân Đỉnh 11 4 15
Đại Mỗ 9 8 17
Phú Diễn 5 6 9 20
Thợng Cát 8 7 15
Minh Khai 7 5 12
Tây Tựu 5 5
Thuỵ Phơng 4 3 7
Trung Văn 2 3 5
Liên Mạc 3 8 11
Cầu Diễn 1 1 2
Mỹ Đình 8 2 5 15
Cộng 111 13 82 3 209
Nguồn số liệu phòng LĐTB và XH huyện Từ Liêm ( tháng 4/2002)
Nhận xét: Đối tợng hởng chính sách cứu trợ xã hội thờng xuyên trên địa bàn
loại Từ Liêm không lớn với 209 đối tợng chiếm 0,11% tổng số dân. Tập trung chủ
yếu vào hai nhóm đối tợng là ngời già cô đơn và ngời tàn tật, hai nhóm này chiếm
tới 92,34% tổng số đối tợng đợc cứu trợ thờng xuyên
3.1.3. Tình hình thực hiện chính sách, chế độ cứu trợ xã hội thờng xuyên.

Theo quyết định 167/TTg ngày 8/4/1994 của Thủ Tớng chính phủ về việc
sửa đổi bổ sung một chế độ trợ cấp đối với đối tợng cứu trợ thờng xuyên và hớng
dẫn thực hiện theo thông t 22/LB -TT ngày 21.7.1994 của Liên bộ LĐTBXH và tài
chính nh sau mức trợ cấp cứu trợ thờng xuyên tại cộng đồng cho ngời già cô đơn,
trẻ em mồ côi, ngời tàn tật và ngời tâm thần với mức 24.000đ/ngời/tháng.
Mức độ trợ cấp trên đợc chính phủ quy định từ tháng 4 năm 1994 khi tiền l-
ơng tối thiểu là 1.200.000đ. Trong 8 năm qua giá cả biến động dẫn đến mức trợ
cấp trên không đảm bảo đời sống cho các đối tợng. Vì vậy mà thành phố cũng nh
huyện đã chủ động nâng mức trợ cấp cứu trợ xã hội thờng xuyên từ 24.000 đ/ng-
ời/ tháng lên mức 45.600.000 đ/ngời/ tháng. Các đối tợng thuộc diện đợc hởng cứu
trợ xã hội thờng xuyên trên địa bàn huyện đều đã và đang đợc hởng chế độ chính
sách của nhà nớc với mức 45.600 đ/ngời/ tháng. Cho đến nay (tháng 7/2002) cha
có điều chỉnh gì mới.
3.2. Công tác cứu trợ xã hội đột xuất
23
3.2.1. Những trờng hợp đợc giải quyết cứu trợ xã hội đột xuất
Sống trong cộng đồng xã hội con ngời luôn luôn có những mối quan hệ tác
động với tự nhiên và tác động lẫn nhau trong cuộc đấu tranh để tồn tại này con ng-
ời đã gặp không ít những nhân tố tác động bất lợi gây ra những hậu quả tiêu cực ở
các mức độ khác nhau, làm ảnh hởng tới cuộc sống của một bộ phận dân c. Để
giúp họ có thể nhanh chóng vợt qua đợc sự hụt hẫng, ổn định đợc cuộc sống cần
có sự trợ giúp kịp thời và thiết thực.
Đối tợng cứu trợ đột suất là những ngời có hoặc không có khả năng lao
động, thu nhập, cuộc sống bấp bênh. Nhng vì lý do nào đó mà không may gặp
phải hoạn nạn, ốm đau, khó khăn tạm thời có thể kể đến các đối tợng sau đây:
- Những ngời bị thiên tai mà hậu quả là mất một phần hoặc toàn bộ nhà ở và
hoa màu.
- Thơng bệnh binh: Gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn không may
ốm đau
- Hộ nghèo gặp khó khăn., tạm thời mất nguồn sinh sống

- Ngời lang thang cơ nhỡ.
3.2.2. Nguồn lực huy động và chi cho cứu trợ xã hội đột xuất
Xuất phát từ quan điểm đa dạng hoá nguồn trợ cấp cứu trợ đột xuất nhà nớc
và nhân dân cùng lo. Mặc khác ngân sách có hạn hẹp nên nguồn lực trợ giúp cũng
rất eo hẹp. Tuy vậy công tác chi cứu trợ đột suất trên địa bàn vẫn đạt đợc những
kết quả thiết thực.
Do cha có văn bản pháp lý quy định cụ thể nên nguồn lực từ ngân sách phục
vụ cho công tác cứu trợ xã hội đột xuất nằm trong kinh phí hoạt động thờng xuyên
của phòng LĐTB và XH. Vì vậy việc chi cho đối tợng chủ yếu theo trờng hợp, dựa
vào hoàn cảnh và tình hình thực tế của đối tợng cũng nh cân đối kinh phí của cơ
quan mà có những trợ giúp phù hợp. Tuy vậy trong năm 2001 phòng LĐTB và XH
đã trợ cấp khó khăn đột suất cho 4 nhóm đối tợng với tổng số tiền là 33.388.000đ.
- Đối tợng thơng bệnh binh, gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn
không may ốm đau phải nằm viện đợc cấp từ 100.000 đến 200.000đ
- Những ngời bị thiên tai mà mất một phần nhà ở đợc trợ cấp từ 300.000 đến
400.000đ.
24
- Những ngời lang thang cơ nhỡ thì tuỳ theo hoàn cảnh thực tế mà phòng có
những trợ giúp phù hợp.
3.3. Công tác xoá đói giảm nghèo ở phòng LĐTB và XH Huyện Từ Liêm.
3.3.1. Thực trạng đói nghèo
Sự tăng trởng kinh tế trong những năm qua đã cải thiện cơ bản đời sống của
đại đa số nhân dân. Song một bộ phận nhân dân trong huyện do nhiều nguyên
nhân khác nhau vẫn phải sống dới chuẩn mực nghèo.
Biểu số 4
Tỷ lệ hộ nghèo ở Huyện Từ Liêm

Năm
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000 2001

Tỷ lệ hộ nghèo 2,60 2,42 2,10 1,8 1,5
Nguồn số liệu: Phòng thống kê Huyện Từ Liêm
Có đợc kết quả trên phải kể đến sự tác động mạnh mẽ của phát triển kinh tế
xã hội. Tiếp đến là hoạt động tích cực của phòng trào xoá đói giảm nghèo. Từ đó
mà Huyện Từ Liêm đã cơ bản xoá đợc đói, công tác giảm nghèo đã và đang đạt đ-
ợc những kết quả tích cực.
3.3.2. Nguyên nhân của đói nghèo
- Việc xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng là đúng đắn, và
cần thiết, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế. Song cơ chế mới ra đời,
nhiều chính sách mới còn thiếu hoặc không đồng bộ. Cơ cấu kinh tế chậm đổi
mới, nhiều xã tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm tới 40 - 50%. Giá cả giữa 3 khu
vực: nông nghiệp - công nghiệp- dịch vụ có sự chênh lệch lớn, thiệt thòi cho nông
dân, cho ngời nghèo.
* Nguyên nhân chủ quan của ngời nghèo ở Huyện Từ Liêm là thiếu tri thức,
kinh nghiệm sản xuất, gia đình đông con, thiếu sức lao động do ốm đau, bệnh tật,
thiếu vốn, đất đai, các tệ nạn xã hội nh cơ bạc, nghiện ma tuý... làm cho ngời
nghèo lại có nguy cơ nghèo hơn.
3.3.3. Các hoạt động xoá đói giảm nghèo
25

×