thông tin
Tạp chí luật học - 59
Trịnh Tiến Việt *
ình trạng nghiện ma tuý và các tội phạm
liên quan đến ma tuý ở nớc ta đ trở
thành hiểm họa lớn đối với toàn x hội, gây
ảnh hởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn
x hội, làm suy thoái nòi giống, sức khoẻ,
phẩm giá con ngời, là nỗi lo của mỗi gia
đình, nhà trờng, cơ quan, tổ chức cũng nh
các cơ quan bảo vệ pháp luật. Bên cạnh đó,
ma tuý là cầu nối, tác nhân chính làm tăng
nhanh các tệ nạn x hội và tội phạm, đặc biệt
là đại dịch HIV/AIDS và các loại tội phạm
nguy hiểm nh cớp tài sản, giết ngời, trộm
cắp, hiếp dâm Theo thống kê của cơ quan
công an thì năm 1995 có 72.831 ngời nghiện
ma tuý, năm 1996 có 80.321 ngời, năm
1997 có 77.201 ngời, năm 1998 có 97.034
ngời và đến năm 1999 có 104.547 ngời
nghiện ma tuý.
(1)
Qua báo cáo của toà án các
cấp thì số vụ án về ma tuý luôn chiếm tỉ lệ
lớn trong tổng số các vụ án hình sự mà toà án
các cấp đ thụ lí. Năm 1993 toàn quốc chỉ xét
xử 817 vụ với 1056 bị cáo thì đến năm 1999
các toà án trong toàn quốc đ xét xử 7574 vụ
với 10.927 bị cáo tức là tăng gần 10 lần về số
vụ án và số bị cáo. Về hình phạt đợc áp
dụng thì từ năm 1993 đến tháng 9/2000 các
toà án trong toàn quốc đ xử phạt tử hình đối
với 266 bị cáo, phạt tù chung thân đối với 314
bị cáo, phạt tù từ 10 năm đến 20 năm đối với
5573 bị cáo, còn lại là các mức phạt dới 10
năm tù
(2)
Trong những năm vừa qua do nhận thức
sâu sắc về tác hại của ma tuý cũng nh tầm
quan trọng của cuộc đấu tranh không khoan
nhợng với tệ nạn ma tuý đồng thời chấp
hành nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết
của Đảng và Chính phủ về đấu tranh chống tệ
nạn này, Đảng và Nhà nớc ta đ ban hành
nhiều văn bản pháp luật nhằm phục vụ cho
công tác đấu tranh phòng, chống ma tuý nh:
Thông t liên ngành số 02/TTLN ngày
20/03/1993 về hớng dẫn áp dụng một số quy
định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật hình sự; Thông t liên ngành số
05/TTLN ngày 14/02/1995 về hớng dẫn áp
dụng pháp luật đối với các hành vi buôn bán
trái phép, vận chuyển trái phép chất ma tuý
qua biên giới; Chỉ thị số 06/CT-TW ngày
30/11/1996 của Ban chấp hành trung ơng
Đảng về tăng cờng lnh đạo, chỉ đạo công
tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý, các
chơng trình hành động phòng, chống ma tuý
giai đoạn 1998 - 2000, giai đoạn 2001-2005
của Chính phủ, Quyết định số 61/2000/QĐ-
TTg ngày 05/06/2000 của Thủ tớng Chính
phủ về việc thành lập Uỷ ban quốc gia phòng,
chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý,
mại dâm Đặc biệt, Bộ luật hình sự năm
1999 đ quy định một chơng riêng (chơng
XVIII) gồm mời điều luật (từ Điều 192 đến
Điều 201) để tăng cờng đấu tranh phòng,
chống tội phạm ma tuý bằng pháp luật hình
T
* Khoa Luật
-
Đại học quốc gia Hà Nội
thông tin
60 - Tạp chí luật học
sự Công cuộc đấu tranh phòng, chống loại
tội phạm này còn rất nhiều khó khăn, trở ngại
do bọn tội phạm hoạt động ngày càng tinh vi,
xảo quyệt, tàn bạo, nhiều vụ buôn bán, sử
dụng trái phép chất ma tuý có sự tổ chức chặt
chẽ, phơng tiện hoạt động hiện đại và thậm
chí có mối quan hệ với bọn tội phạm nớc
ngoài. Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật và đẩy mạnh phong
trào toàn dân tham gia phòng, chống ma tuý
còn cha đồng bộ; công tác cai nghiện cho
các đối tợng có kết quả còn thấp nên số
lợng ngời nghiện, tái nghiện ngày càng
tăng, nhiều ổ nhóm, đờng dây vẫn lén lút
sản xuất, vận chuyển và buôn bán ma tuý
cha bị phát hiện, nhiều loại tội phạm có liên
quan đến ma tuý nh trộm cắp, cớp giật,
cớp, giết ngời và nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS đang phát triển đến mức báo động
đối với toàn x hội.
Trớc tình hình đó, nhằm đáp ứng yêu
cầu của công tác đấu tranh phòng, chống ma
tuý, đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia
phòng, chống ma tuý, tham gia phát hiện và
tố giác, ngăn chặn kịp thời tệ nạn này và thể
hiện rõ quan điểm của Việt Nam tham gia các
Công ớc quốc tế về phòng, chống ma tuý
(3)
ngày 09/12/2000 Quốc hội nớc ta đ thông
qua Luật phòng, chống ma tuý. Luật phòng,
chống ma tuý bao gồm 8 chơng với 56 điều
quy định một số nội dung chủ yếu sau:
- Thứ nhất, về tên gọi và phạm vi điều
chỉnh của Luật phòng, chống ma tuý quy
định tại chơng I (từ Điều 1 đến Điều 5). Về
tên gọi có sự kết hợp cả hai mặt phòng và
chống, trong đó nhấn mạnh "phòng" là biện
pháp quan trọng, quyết định và mang ý nghĩa
chiến lợc, còn "chống" là nhằm chủ động
phòng ngừa nên tên gọi của Luật này là Luật
phòng, chống ma tuý. Còn phạm vi điều
chỉnh của luật này quy định về việc phòng
ngừa, ngăn chặn và đấu tranh chống tệ nạn
ma tuý, kiểm soát các hoạt động hợp pháp
liên quan đến ma tuý, trách nhiệm của cá
nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng,
chống ma tuý. Ngoài ra, ở chơng này còn
giải thích rõ một số thuật ngữ liên quan đến
ma tuý nh chất ma tuý, chất gây nghiện,
chất hớng thần, tiền chất, thuốc gây nghiện,
thuốc hớng thần, cây có chứa chất ma tuý
đồng thời, liệt kê hàng loạt các hành vi vi
phạm pháp luật liên quan đến ma tuý bị luật
nghiêm cấm.
- Thứ hai, về trách nhiệm phòng, chống
ma tuý đợc quy định tại chơng II (từ Điều
6 đến Điều 14) thuộc về cá nhân, gia đình, cơ
quan, tổ chức, trong đó nhấn mạnh trách
nhiệm của gia đình đóng vai trò đặc biệt quan
trọng đối với việc phòng ngừa, ngăn chặn và
tiến tới đẩy lùi tệ nạn ma tuý. Theo quy định
tại chơng này, gia đình có trách nhiệm giáo
dục các thành viên trong gia đình, thân nhân
về tác hại của ma tuý và thực hiện các quy
định của pháp luật về phòng, chống ma tuý;
gia đình quản lí chặt chẽ, ngăn chặn các
thành viên tham gia tệ nạn ma tuý; tham gia,
hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý tại các cơ
sở cai nghiện và tại cộng đồng; theo dõi, giúp
đỡ ngời đ cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng
đồng; phòng, chống tái nghiện Ngoài ra,
trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc Việt Nam
và các tổ chức thành viên, của nhà trờng và
các cơ sở giáo dục khác; cơ quan nhà nớc,
đơn vị vũ trang nhân dân; các cơ quan thông
tin, tuyên truyền và cơ quan chuyên trách về
phòng, chống ma tuý thuộc công an nhân dân
cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác
đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma tuý và các
tội phạm về ma tuý. Do vậy, để triển khai
thực hiện có hiệu quả Luật này trên thực tế
cần phải làm tốt công tác giáo dục, tuyên
truyền và phổ biến pháp luật về phòng, chống
thông tin
Tạp chí luật học - 61
ma tuý, đồng thời nâng cao ý thức, trách
nhiệm của tất cả các cá nhân, gia đình, cơ
quan, tổ chức để thực hiện tốt các quy định
của pháp luật.
- Thứ ba, về việc kiểm soát các hoạt động
hợp pháp liên quan đến ma tuý đợc quy định
tại chơng III (từ Điều 15 đến Điều 24) bao
gồm kiểm soát các hoạt động nghiên cứu,
giám định, sản xuất, vận chuyển, bảo quản,
tàng trữ, mua bán, phân phối, sử dụng, xử lí,
trao đổi, nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh lnh
thổ Việt Nam chất ma tuý, tiền chất, thuốc
gây nghiện, thuốc hớng thần phải đợc quản
lí chặt chẽ theo quy định của pháp luật. Khi
cá nhân, cơ quan, tổ chức tiến hành các hoạt
động trên phải lập hồ sơ về các hoạt động đó
theo quy định của cơ quan quản lí nhà nớc
có thẩm quyền và thông báo cho các cơ quan
có liên quan khi có yêu cầu để phối hợp quản
lí, kiểm soát chặt chẽ. Trong trờng hợp cá
nhân, cơ quan, tổ chức đợc vận chuyển chất
ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc
hớng thần thì phải đóng gói, niêm phong
theo quy định của cơ quan có thẩm quyền
đồng thời phải chịu trách nhiệm về số lợng,
chất lợng hàng của mình và có biện pháp
bảo vệ an toàn, không để bị thất lạc. Sở dĩ
phải quy định chặt chẽ và quản lí nghiêm
ngặt nh vậy vì Nhà nớc độc quyền quản lí
và kiểm soát các hoạt động liên quan đến ma
tuý. Nếu vi phạm các quy định về hoạt động
hợp pháp liên quan đến ma tuý không chỉ gây
khó khăn cho việc kiểm soát chất ma tuý của
Nhà nớc mà còn góp phần tạo ra lớp ngời
nghiện, qua đó đe doạ nghiêm trọng đến an
toàn, trật tự công cộng, sức khoẻ và sự phát
triển lành mạnh của nòi giống.
- Thứ t, về công tác cai nghiện ma tuý
đợc quy định tại chơng IV (từ Điều 25 đến
Điều 35) theo tinh thần là Nhà nớc có chính
sách khuyến khích việc tự nguyện cai nghiện
ma tuý; áp dụng chế độ cai nghiện đối với
ngời nghiện ma tuý; tổ chức các cơ sở cai
nghiện ma tuý bắt buộc và khuyến khích cá
nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức thực hiện các
hình thức cai nghiện ma tuý tại gia đình và
cộng đồng; khuyến khích tổ chức, cá nhân
trong nớc và nớc ngoài hỗ trợ các hoạt
động cai nghiện ma tuý. Các cơ quan, tổ chức
ở địa phơng có trách nhiệm hỗ trợ, kiểm tra,
giám sát hoạt động cai nghiện tại gia đình và
cộng đồng. Chính phủ quy định cụ thể về tổ
chức cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng
đồng. Việc đa ngời nghiện ma tuý vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc đợc thực hiện theo
quyết định của chủ tịch uỷ ban nhân dân
huyện, quận, thị x, thành phố thuộc tỉnh.
Thời gian cai nghiện ma tuý tại cơ sở cai
nghiện bắt buộc kéo dài từ 1 đến 2 năm nhằm
giúp cho ngời nghiện ma tuý có đủ thời gian
để phục hồi sức khoẻ, ổn định tâm lí và đặc
biệt là chống sự tái nghiện trở lại của họ.
Đối tợng cai nghiện tại các cơ sở cai
nghiện bắt buộc bao gồm tất cả ngời nghiện
ma tuý từ 12 tuổi trở lên. Để phù hợp với
chính sách của Nhà nớc ta đối với ngời
cha thành niên, nếu ngời nghiện ma tuý từ
12 tuổi đến dới 18 tuổi do tự nguyện hoặc
đợc gia đình làm đơn xin cai nghiện hoặc bị
đa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc thì không
coi là bị xử lí vi phạm hành chính. Kinh phí
để xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức cai
nghiện bắt buộc và thực hiện các hoạt động
liên quan (ví dụ nh áp dụng phơng pháp cai
nghiện thích hợp đối với ngời nghiện ma tuý
là ngời bị tạm giam, phạm nhân, trại viên
của cơ sở giáo dục, học sinh của trờng giáo
dỡng; lập kế hoạch tổ chức cai nghiện; hỗ
trợ tạo điều kiện cho ngời đ cai nghiện ma
tuý hoà nhập cộng đồng) đợc lấy từ ngân
sách nhà nớc, nguồn đóng góp của ngời cai
thông tin
62 - Tạp chí luật học
nghiện hoặc gia đình họ và các nguồn tài trợ
của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc .
- Thứ năm, về công tác quản lí nhà nớc
về phòng, chống ma tuý đợc quy định tại
chơng V (từ Điều 36 đến Điều 45) bao gồm
các công tác xây dựng và tổ chức thực hiện
chiến lợc, chủ trơng, chính sách, kế hoạch
về phòng, chống ma tuý; ban hành và tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
phòng, chống ma tuý; tổ chức tuyên truyền,
giáo dục về phòng, chống ma tuý; quyết định
thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma tuý bắt
buộc, cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của
các cơ sở khác về cai nghiện ma tuý; kiểm
tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và
xử lí vi phạm pháp luật về phòng, chống ma
tuý Luật quy định cơ quan thống nhất quản
lí nhà nớc về phòng, chống ma tuý là Chính
phủ. Ngoài ra, các cơ quan khác nh: Bộ
Công an, Bộ lao động - thơng binh và x
hội, Bộ y tế, Bộ công nghiệp, Bộ giáo dục và
đào tạo, Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn, cơ quan hải quan, bộ đội biên phòng,
cảnh sát biển trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện
và phối hợp với các cơ quan hữu quan trong
hoạt động phòng, chống ma tuý đồng thời có
trách nhiệm kiểm tra, thanh tra việc thực hiện
các quy định về quản lí hoạt động hợp pháp
liên quan đến ma tuý, ngăn chặn và đấu tranh
chống tệ nạn ma tuý; cai nghiện ma tuý và
quản lí sau cai nghiện; nghiên cứu khoa học,
huấn luyện nghiệp vụ phòng, chống ma tuý
đồng thời xử lí các vi phạm hành chính theo
quy định của pháp luật và yêu cầu cơ quan
điều tra khởi tố, điều tra các hành vi có dấu
hiệu của tội phạm về ma tuý.
- Một nội dung cơ bản khác cũng đợc đề
cập trong Luật phòng, chống ma tuý đó là
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống
ma tuý quy định tại chơng VI (từ Điều 46
đến Điều 51). Theo đó, Nhà nớc Cộng hoà
x hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính
sách hợp tác quốc tế đa phơng và song
phơng trong lĩnh vực phòng, chống ma tuý
dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ
quyền quốc gia với các nớc trong khu vực
Đông Nam á và các nớc khác trên thế giới;
khuyến khích các tổ chức quốc tế, tổ chức cá
nhân nớc ngoài hợp tác với các cơ quan, tổ
chức của Việt Nam hỗ trợ lẫn nhau về cơ sở
vật chất, tăng cờng năng lực pháp luật,
thông tin, công nghệ và đào tạo cho hoạt
động phòng, chống ma tuý. Trên cơ sở những
quy định của Luật này và các điều ớc quốc
tế có liên quan mà Việt Nam kí kết hoặc
tham gia, các cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam thực hiện các chơng trình hợp tác
về phòng, chống ma tuý với các cơ quan hữu
quan của các nớc, các tổ chức quốc tế, tổ
chức, cá nhân nớc ngoài. Việc phối hợp giữa
các cơ quan hữu quan của Việt Nam với nớc
có liên quan để giải quyết vụ việc cụ thể về
ma tuý phải tuân theo các điều ớc quốc tế
mà Việt Nam và các nớc có liên quan đ kí
kết hoặc tham gia hoặc theo thoả thuận trực
tiếp giữa Chính phủ Việt Nam với chính phủ
nớc có liên quan.
- Về khen thởng, kỉ luật trong công tác
đấu tranh phòng, chống ma tuý, nếu cá nhân,
gia đình, cơ quan, tổ chức nào có thành tích
tham gia thì đợc khen thởng theo quy định
của pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật
về phòng, chống ma tuý phải đợc xử lí kịp
thời, nghiêm minh theo quy định của pháp
luật. Việc xử lí phải kiên quyết, công khai và
thông báo cho cơ quan, tổ chức, chính quyền
cơ sở nơi ngời vi phạm làm việc hoặc c trú.
Trờng hợp khiếu nại, tố cáo và giải quyết
khiếu nại, tố cáo đối với các vi phạm pháp
luật về phòng, chống ma tuý đợc thực hiện
thông tin
Tạp chí luật học - 63
theo quy định của pháp luật về giải quyết
khiếu nại, tố cáo.
Nh vậy, bằng những quy định cụ thể, rõ
ràng và chặt chẽ, Luật phòng, chống ma tuý
đ góp phần hình thành nên hệ thống các quy
định pháp luật về đấu tranh phòng, chống tệ
nạn ma tuý bên cạnh những văn bản pháp luật
khác có liên quan đồng thời phục vụ đắc lực
công cuộc đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma
tuý và các tội phạm về ma tuý. Song, hiện nay
mối hiểm hoạ ma tuý đang là vấn đề không
chỉ của một quốc gia mà là vấn đề nhức nhối
của toàn thế giới, vì vậy, mỗi chúng ta, mỗi
gia đình, mỗi cơ quan, tổ chức và các cơ quan
bảo vệ pháp luật cần có những biện pháp cụ
thể và thiết thực hơn nữa để sao cho có thể
ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn và tội phạm này.
Theo chúng tôi, các biện pháp trớc mắt và
những năm tiếp theo có thể là: a) Kịp thời ban
hành các văn bản (nghị định) hớng dẫn thi
hành Luật phòng, chống ma tuý (chẳng hạn:
Nghị định của Chính phủ về danh mục chất
ma tuý và tiền chất ma tuý, về tổ chức phòng,
chống ma tuý, về kiểm soát các hoạt động
hợp pháp liên quan đến ma tuý, về cai nghiện
ma tuý, về hợp tác quốc tế trong phòng,
chống ma tuý ); b) Tăng cờng hoạt động
tuyên truyền, phổ biến nâng cao hiểu biết,
nhận thức về hiểm hoạ ma tuý đến tất cả các
tầng lớp nhân dân, đặc biệt là gia đình và nhà
trờng phải nêu cao ý thức phòng ngừa, cảnh
giác, không để ma tuý xâm nhập; c) Xử lí
công khai, kịp thời và nghiêm minh mọi hành
vi vi phạm pháp luật liên quan đến ma tuý; d)
Đảm bảo sự phối kết hợp giữa các cơ quan
chức năng trong việc biên soạn các tài liệu
tuyên truyền về chủ trơng, chính sách, pháp
luật có liên quan đến phòng, chống ma tuý và
công tác cai nghiện tại gia đình, tại các cộng
đồng dân c; đ) Đẩy mạnh phong trào toàn
dân đoàn kết tham gia phát hiện, ngăn chặn
các hành vi tàng trữ, mua bán, vận chuyển ma
tuý, thiết lập "đờng dây nóng" để cổ vũ nhân
dân tích cực tố giác ngời tàng trữ, mua bán,
vận chuyển ma tuý; e) Vận động toàn dân
tích cực tham gia ủng hộ "Quỹ phòng, chống
ma tuý" theo tinh thần Quyết định số
31/2000/QĐ/TTG của Thủ tớng Chính phủ
ngày 02/03/2000 về thành lập quỹ phòng,
chống ma tuý; f) Vận động, cảm hoá, giáo
dục và giúp đỡ ngời nghiện ma tuý cai
nghiện và những ngời đ cai nghiện xong tái
hoà nhập cộng đồng; g) Có những chủ trơng,
chính sách, chơng trình cụ thể về đào tạo
nghề, tạo công ăn việc làm cho ngời đ cai
nghiện; h/ Tăng cờng quản lí chặt chẽ các
hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý nh
nghiên cứu, giám định, bảo quản, sử dụng,
phân phối i) Khen thởng, động viên các cá
nhân, tập thể, đơn vị nào có đóng góp tích
cực trên mặt trận phòng, chống ma tuý bằng
vật chất và tinh thần; k) Tiếp tục xây dựng
các đề án, chơng trình hành động phòng,
chống ma tuý giai đoạn từ 2002 trở đi và kế
hoạch tài chính, kinh phí phục vụ công tác
đấu tranh phòng, chống ma tuý, l) Tiếp tục
tham gia và tích cực hởng ứng Chơng trình
toàn cầu phòng, chống và kiểm soát ma tuý
của Liên hợp quốc Thực hiện nghiêm chỉnh
và đồng bộ các biện pháp trên sẽ huy động
đợc sức mạnh toàn dân tham gia mạnh mẽ
phong trào đấu tranh phòng, chống ma tuý và
hoàn toàn sẽ ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn ma
tuý và tội phạm ma tuý./.
(1).Xem: Bản tin phòng chống ma tuý, Uỷ ban quốc
gia về phòng, chống ADIS và phòng chống tệ nạn ma
tuý, mi dâm, số 7/2000, tr. 2.
(2).Xem: Tài liệu đ dẫn, số 2/2001, tr. 5.
(3).Xem: Ba Công ớc của Liên hợp quốc về kiểm soát
ma tuý. Nxb. Chính trị Quốc gia. H.1994. Ngày
01/09/1997 Chủ tịch nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa
Việt Nam đ kí Quyết định số 798-QĐ/CTN tham gia
ba Công ớc này.