nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2003
9
TS. Trần Ngọc Dũng *
1. Bản chất của pháp luật về tổ chức và
hoạt động của hợp tác xã
Pháp luật về tổ chức và hoạt động của hợp
tác x (HTX) là kết quả của sự thể chế hoá
đờng lối, chính sách của Đảng về HTX. Khi
đờng lối, chính sách của Đảng về phát triển
HTX đợc thể chế hoá thành pháp luật thì pháp
luật đó đ đợc sự nhất trí và đồng tình của
nhân dân. Để pháp luật về việc tổ chức và hoạt
động của các HTX thực sự đợc thi hành một
cách có hiệu quả, nó cần phải có tính cỡng
chế. Khi địa vị pháp lí (các quyền và nghĩa vụ)
của HTX đ đợc pháp luật quy định (có tính
cỡng chế) thì mới đợc cán bộ, x viên HTX
cũng nh các cơ quan hữu quan thi hành một
cách nghiêm túc và đầy đủ.
Pháp luật về tổ chức và hoạt động của
HTX còn là ý chí và nguyện vọng của HTX và
của các thành viên của nó, bởi vì một bộ phận
của pháp luật về tổ chức và hoạt động của
HTX là các văn bản pháp lí do các HTX tự xây
dựng nên và đợc các cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền chuẩn y. Đó là việc HTX tự xây
dựng nên điều lệ, nội quy riêng của mình trên
cơ sở điều lệ mẫu do Nhà nớc ban hành. Điều
này thể hiện HTX là tổ chức kinh tế tự nguyện
của những ngời lao động, đợc tổ chức và
quản lí theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng và
cùng có lợi. Vốn và tài sản của HTX không
phải do Nhà nớc cung cấp hoặc không phải
do cá nhân nào bỏ ra. Mục đích hoạt động của
HTX cũng trớc hết là nhằm phát huy sức
mạnh của tập thể và của từng x viên nhằm
giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện
đời sống, góp phần phát triển kinh tế-x hội
của đất nớc.
(1)
Điều lệ mẫu của các loại hình HTX cũng
thể hiện mục đích trớc hết của HTX là nhằm
cải thiện điều kiện sống và làm việc của các x
viên, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh
của HTX chứ không nhằm mục đích chính là
thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc
nh trong thời kì kế hoạch hoá tập trung, quản
lít heo cơ chế hành chính, bao cấp trớc kia.
(2)
Đơng nhiên, khi kinh tế của HTX vững mạnh,
các hộ x viên đợc cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần, tăng thu nhập thì điều đó cũng đóng
góp thiết thực vào sự tăng trởng nền kinh tế
quốc dân và sự phát triển chung của x hội.
Pháp luật về tổ chức và hoạt động của
HTX thể hiện ý chí, nguyện vọng của chính
HTX và x viên là điểm đặc thù của pháp luật
về HTX so với pháp luật về các loại hình
doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN.
2. Vai trò của pháp luật đối với tổ chức
và hoạt động của HTX
Nhà nớc tổ chức, quản lí x hội, quản lí
kinh tế bằng những công cụ khác nhau, trong
đó pháp luật là công cụ có hiệu quả nhất.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung
Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: Nhà
nớc quản lí x hội bằng pháp luật. Mọi cơ
quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công
dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp
luật.
(3)
Pháp luật về HTX có vai trò là khuôn mẫu
cho sự tổ chức và hoạt động của HTX. Pháp
* Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
10
Tạp chí luật học số 1/2003
luật về HTX quy định rõ các quyền và nghĩa
vụ của những ngời lao động gia nhập HTX
cũng nh quy định về địa vị pháp lí của các cơ
quan quản lí, giám sát, điều hành HTX. HTX
coi các quy định của pháp luật là những khuôn
mẫu cho sự tổ chức và hoạt động của mình.
Việc Nhà nớc ban hành điều lệ mẫu về tổ
chức và hoạt động của HTX để các HTX căn
cứ vào đó xây dựng nên điều lệ riêng quy định
việc tổ chức và hoạt động của mình là sự minh
chứng rõ ràng cho vai trò này của pháp luật.
Sự phát triển của HTX, nếu không có định
hớng đúng đắn thì sẽ rất dễ phát triển lệch
lạc, không đạt đợc mục tiêu đ đề ra của việc
hợp tác hoá là thờng xuyên cải thiện ngày
càng tốt hơn điều kiện sống và làm việc của
ngời lao động, đóng góp ngày càng nhiều cho
sự nghiệp xây dựng đất nớc. Vì vậy, có thể
nói pháp luật về HTX còn có vai trò định
hớng cho sự phát triển đúng đắn của các
HTX.
Những hậu quả tiêu cực đ xảy ra do hệ
thống pháp luật trớc đây về tổ chức, quản lí,
điều hành HTX không đợc xây dựng kịp thời,
không đợc hoàn thiện thờng xuyên và không
đợc thi hành một cách nghiêm túc là những ví
dụ vẫn còn tính thời sự về vấn đề này.
3. Quá trình hình thành và phát triển của
hệ thống pháp luật về hợp tác xã ở Việt Nam
HTX của 28 ngời thợ dệt ở thị trấn
Rochdale nớc Anh đợc thành lập năm 1844
là HTX đầu tiên trên thế giới. Những nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của HTX này do
những ngời sáng lập nêu ra và sau đó đợc
Liên minh các HTX thế giới khẳng định lại
trong điều lệ của mình là: Tự nguyện, bình
đẳng, hợp tác tơng trợ lẫn nhau, quản lí
dân chủ, nâng cao trình độ cho các thành
viên, đóng góp vào sự phát triển cộng
đồng. Đó cũng là cơ sở, nền tảng cho việc
xây dựng pháp luật về HTX ở các nớc trên
thế giới cũng nh ở Việt Nam.
Những ý tởng và nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của HTX ở Việt Nam đ đợc chủ
tịch Hồ Chí Minh nêu ra khá rõ nét và từ rất
sớm.
(4)
HTX đầu tiên đợc thành lập ở Việt
Nam là HTX thuỷ tinh Dân chủ đợc thành lập
trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân
Pháp (ngày 8/3/1948). Trong thời kì từ 1945 -
1958, pháp luật của Nhà nớc ta mới chỉ đề ra
những phơng hớng chung về tổ chức và xây
dựng HTX, các HTX cha có điều kiện hình
thành và phát triển sâu rộng trong giai đoạn
này.
Năm 1958 - 1959, phong trào hợp tác hoá
diễn ra sôi nổi và rộng khắc trên Miền Bắc
nớc ta. Từ năm 1959 - 1988, Nhà nớc đ
từng bớc ban hành hệ thống các văn bản pháp
luật về tổ chức, hoạt động và quản lí HTX, các
quyền và nghĩa vụ của HTX và của x viên.
Những văn bản pháp luật chủ yếu đợc ban
hành trong thời kì này là Hiến Pháp (1959 và
1980); Điều lệ mẫu HTX sản xuất nông nghiệp
bậc thấp (1959); một số điều lệ mẫu của HTX
tín dụng, HTX tiểu-thủ công nghiệp, HTX làm
muối, HTX mua bán; Điều lệ tóm tắt của HTX
sản xuất nông nghiệp bậc cao (những năm
60) Những văn bản đó đ góp phần thiết thực
vào việc tổ chức, quản lí và điều hành các HTX
trong thời kì này, tạo điều kiện cho phong trào
hợp tác hoá đạt đợc những thành công to
lớn và quan trọng, nhất là đóng góp công
sức to lớn vào công cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nớc.
Từ năm 1988 đến nay, với việc Bộ Chính
trị Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Nghị
quyết số 10 về đổi mới quản lí kinh tế nông
nghiệp và Nghị quyết số 16 về đổi mới quản lí
kinh tế ngoài quốc doanh, hệ thống pháp luật
về HTX đ từng bớc trở thành bộ phận quan
trọng của hệ thống các văn bản pháp luật quản
lí, điều hành nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN. Trong giai đoạn này, những văn bản
pháp luật quan trọng nhất về HTX đ đợc ban
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2003
11
hành. Đó là Luật hợp tác x (1996), sáu điều lệ
mẫu của sáu loại hình HTX trong các ngành
kinh tế quốc dân khác nhau cũng nh nhiều
nghị định, chỉ thị, hớng dẫn thi hành các văn
bản pháp luật về HTX đợc ban hành và áp
dụng trong thực tiễn đ bớc đầu góp phần
mang lại những kết quả khả quan trong sự phát
triển của các HTX. Tính đến ngày 31/12/2000,
cả nớc đ có 15.144 HTX hình thành ở tất cả
các ngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế, thu
hút 12,6 triệu thành viên và trên 70 vạn lao
động, tạo ra 8,5 % GDP cả nớc. Số HTX đ
tiến hành chuyển đổi và thành lập mới đang
hoạt động theo Luật Hợp tác x là 11.791
HTX, chiếm 77,8 % trong tổng số HTX.
(5)
4. Hệ thống pháp luật hiện hành về tổ
chức và hoạt động của HTX
Trớc hết, pháp luật về HTX bao gồm các
văn bản, điều khoản quy định chế độ thành lập
và đăng kí kinh doanh của các HTX. Luật
HTX (1996) và Nghị định số 16/CP (21-2-
1997) có những quy định cụ thể về việc đăng
kí kinh doanh của HTX và liên hiệp HTX.
Những quy định về việc đăng kí kinh doanh
của HTX là cơ sở để Nhà nớc xác lập, hỗ trợ,
giúp đỡ cũng nh có những sự can thiệp cần
thiết, bảo đảm cho sự phát triển ổn định,vững
chắc, hớng sự phát triển và sự vận động của
HTX theo đúng hớng đ chọn.
Pháp luật về HTX còn bao gồm những quy
định về chế độ pháp lí x viên. Những quy
định này là sự cụ thể hoá các quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân đ đợc Hiến pháp quy
định - quyền lập hội và quyền có việc làm. Các
quy định này cũng thể hiện rõ ràng các nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của HTX nh tự
nguyện, quản lí dân chủ, bình đẳng, cùng có
lợi, tự chủ trong quản lí và trong sản xuất, kinh
doanh.
Pháp luật về HTX cũng quy định về tổ
chức và quản lí trong nội bộ HTX. Các quy
định này cho thấy thiết chế tổ chức và quản lí
trong HTX đợc xây dựng một cách khoa học
và thiết thực thể hiện sự tơng thích của pháp
luật của Việt Nam với pháp luật các nớc trong
khu vực cũng nh trên thế giới về HTX.
Pháp luật về HTX còn có bộ phận không
nhỏ các quy định điều chỉnh hoạt động sản
xuất, kinh doanh của HTX. Những quy định
này thể hiện rõ sự khác biệt về chất giữa làm
ăn cá thể và sản xuất, kinh doanh tập thể; cho
thấy rõ việc kinh tế tập thể hỗ trợ và giúp đỡ
kinh tế của các hộ gia đình x viên để mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất.
Pháp luật về HTX còn quy định về việc
chuyển đổi, tổ chức lại, giải thể, phá sản HTX.
Đây là những quy định có ý nghĩa thiết thực
trong việc tạo ra mô hình, quy mô tối u cho
sản xuất, kinh doanh có hiệu quả của HTX.
Cuối cùng, pháp luật về HTX quy định về
quản lí nhà nớc đối với HTX. Những quy
định này đ thể hiện rõ chính sách của Nhà
nớc đối với HTX cũng bình đẳng nh đối với
các thành phần kinh tế khác. Ngoài ra, trong
một số lĩnh vực, Nhà nớc còn thể hiện sự hỗ
trợ, giúp đỡ một cách thiết thực và cụ thể đối
với các HTX. Nhà nớc chỉ rõ việc hỗ trợ cho
kinh tế HTX phát triển không phải là công việc
riêng của Chính phủ mà là sự nghiệp chung to
lớn của tất cả các bộ, các ngành, các cơ quan
từ trung ơng đến địa phơng; của cán bộ cho
tới từng ngời dân trong x hội. Những quy
định này đ thể hiện sự thay đổi về chất trong
quản lí nhà nớc đối với các HTX hiện nay.
Nhà nớc quản lí chủ yếu bằng các biện pháp
kinh tế, bảo đảm cho các HTX đợc hoàn
toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ
chức và điều hành sản xuất, kinh doanh. Nhà
nớc còn giúp đỡ HTX trong việc đào tạo
cán bộ, thông tin kinh tế, chuyển giao tiến bộ
khoa học-kĩ thuật, tiêu thụ sản phẩm, mở
rộng thị trờng, cho vay tín dụng, cung cấp
nghiên cứu - trao đổi
12
Tạp chí luật học số 1/2003
giống cây, con mới
5. Phơng hớng hoàn thiện pháp luật về HTX
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành trung ơng Đảng khoá IX đ chỉ ra những
hạn chế, yếu kém trong việc tổ chức, quản lí,
điều hành HTX; nêu nguyên nhân của những
hạn chế và yếu kém đó đồng thời xác định
phơng hớng khắc phục.
(6)
Để thể chế hóa các đờng lối, chính sách
của Đảng về phát triển kinh tế tập thể, trong đó
đặc biệt là các HTX thì cần phải hoàn thiện
pháp luật về HTX theo nhiều phơng diện và
với nhiều mức độ, trớc mắt cũng nh lâu dài.
Trớc mắt, cần xây dựng và ban hành các
nghị định của Chính phủ về những lĩnh vực
nh:
- Đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lí, kiểm
soát và nghiệp vụ trong HTX; Nhà nớc hỗ trợ
kinh phí đào tạo các cán bộ này.
- Đơn giản hoá và giảm tối đa thủ tục
thành lập và đăng kí kinh doanh đối với HTX;
- Mở rộng phạm vi thể nhân và cho phép
pháp nhân tham gia HTX.
- Phân định rõ chức năng quản lí của ban
quản trị và chức năng điều hành của chủ nhiệm
HTX; chủ nhiệm HTX có thể không là x viên
mà là chuyên gia kinh tế do HTX thuê để điều
hành HTX.
- HTX có quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm trong việc lựa chọn ngành nghề kinh
doanh, chuyển dịch cơ cấu, đa dạng hóa lĩnh
vực hoạt động phù hợp với nhu cầu thị trờng.
Ngoài ra, cần thể chế hoá các chính sách
của Đảng và Nhà nớc về cán bộ và đào tạo
nguồn nhân lực, chính sách đất đai, chính sách
tài chính - tín dụng, chính sách hỗ trợ về khoa
học - công nghệ
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành trung ơng Đảng khoá IX nêu rõ: "Ban
hành động bộ, kịp thời các văn bản dới luật.
Chính phủ và các cơ quan trực thuộc Chính
phủ cần thể chế hóa các chính sách bằng các
nghị định, quyết định, thông t một cách đồng
bộ, kịp thời; sửa đổi, bổ sung điều lệ mẫu phù
hợp với đặc thù của hợp tác x nông nghiệp và
hợp tác x phi nông nghiệp để các hợp tác x
dễ dàng vận dụng".
(7)
Về lâu dài, cần xây dựng Bộ luật kinh
doanh trên cơ sở hệ thống hoá tất cả các đạo
luật về các loại hình doanh nghiệp (trong đó có
Luật hợp tác x) thành đạo luật duy nhất. Có
nh vậy mới tạo ra sự bình đẳng giữa các loại
hình doanh nghiệp và khắc phục đợc sự mâu
thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản pháp luật
về nhiều loại hình doanh nghiệp, trong đó có
các HTX.
Trong quá trình sửa đổi, bổ sung và hoàn
thiện các văn bản pháp luật về tổ chức, quản lí
và hoạt động của HTX, cần quán triệt nguyên
tắc bảo đảm sự tơng thích của pháp luật Việt
Nam với pháp luật các nớc trong khu vực và
trên thế giới. Lí do của việc này là chính sách
hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nớc ta. Việt
Nam đ là thành viên của APEC và đang trên
con đờng gia nhập WTO, bởi vậy Việt Nam
không thể tạo ra cái ốc đảo riêng biệt cho
mình mà phải hội nhập một cách bình đẳng
vào sân chơi chung của khu vực và thế giới./.
(1). Điều 1 Luật hợp tác x (1996)
(2).Xem: Điều lệ mẫu của các loại hình HTX
(3). Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb. Chính trị quốc gia. H,
2001; tr.132.
(4) Trần Ngọc Dũng: Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự
hình thành và phát triển của pháp luật về hợp tác x ở
Việt Nam, Tạp chí luật học, số 2 năm 2001.
(5). Ban t tởng-văn hoá trung ơng: Tài liệu nghiên
cứu các nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành
trung ơng Đảng khoá IX. Nxb. Chính trị quốc gia, H,
2002; tr.15.
(6). Ban t tởng-văn hoá trung ơng: Sđd; tr.27-28.
(7). Ban t tởng-văn hoá trung ơng: Sđd; tr.37.