Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo "Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.8 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
30 Tạp chí luật học số 5/2003





TS. Bùi Đăng Hiếu *
hỏi nim quyn s hu l khỏi nim ct
lừi, c bn nht ca lut dõn s. Nu ta
hỡnh dung lut dõn s nh mt ngụi nh thỡ
ch nh ti sn v quyn s hu c coi l
tr ct ca ngụi nh ú. Trong cỏc ti liu
phỏp lớ hin nay, khỏi nim quyn s hu
c cp theo ba gúc khỏc nhau.
Th nht, quyn s hu c tip cn
di gúc l quan h phỏp lut - quan h
phỏp lut dõn s v s hu. Nu xut pht t
gúc ny thỡ quyn s hu c phõn tớch
vi y cỏc b phn cu thnh ca bt c
quan h phỏp lut núi chung nh ch th,
khỏch th, i tng, ni dung, cn c xỏc
lp, cn c chm dt,
Th hai, khỏi nim quyn s hu cú th
c tip cn di gúc l tp hp cỏc quy
nh phỏp lut v s hu (ngha khỏch quan).
Di gúc ny thỡ vic tip cn vi vn
quyn s hu s c thc hin thụng qua
vic h thng hoỏ cỏc vn bn quy phm


phỏp lut do Nh nc ban hnh iu
chnh cỏc quan h s hu. Cỏc quy phm ny
cha ng trong nhiu vn bn phỏp lut
khỏc nhau nh Hin phỏp, B lut dõn s v
cỏc vn bn quy phm phỏp lut khỏc.
Th ba, khỏi nim quyn s hu c
hiu di gúc l mc x s (quyn
nng) m phỏp lut cho phộp ch s hu
c thc hin cỏc hnh vi nht nh (nh
chim hu, s dng, nh ot) lờn ti sn
theo ý chớ ca mỡnh (ngha ch quan). Di
gúc ny, quyn s hu c coi l mt
trong nhng quyn nng c bn nht m mt
ch th cú th cú c i vi ti sn (bờn
cnh cỏc quyn khỏc i vi ti sn nh
quyn s dng hn ch bt ng sn lin k,
quyn dng ớch cỏ nhõn ). Cỏc phõn tớch sau
õy ca bi vit ch cp khỏi nim quyn
s hu theo khớa cnh th ba ny.
Khỏi nim quyn s hu c hỡnh thnh
rt sm. Cha cú ti liu no cú th khng
nh c chớnh xỏc thi im hỡnh thnh
khỏi nim quyn s hu. Chỳng ta ch cú th
khng nh rng mt s khỏi nim khỏc ca
lut dõn s phỏt sinh mun hn v thm chớ
cũn c coi nh mt h lun ca quyn s
hu (nh khỏi nim tha k, s hu trớ tu, ).
Hn na, khỏi nim quyn s hu tri qua
nhiu giai on tin hoỏ khỏc nhau, mi giai
on mang nhng nột c trng riờng.

Mc ớch chớnh ca bi vit ny l c
gng khỏi quỏt hoỏ s phỏt trin ca khỏi
nim quyn s hu t lỳc hỡnh thnh ban u
cho n nay. Mi giai on cú nhng c
im phỏp lớ c bn khỏc bit v to nờn
nhng th h riờng bit ca khỏi nim quyn
s hu. Cỏc th h ny ca khỏi nim quyn
s hu c phõn tớch khụng gn kt vi bt
K

* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 5/2003 31

kỡ nhng mc thi gian no ca lch s phỏt
trin xó hi, bi l iu ú cũn ph thuc
vo lch s lp phỏp ca mi quc gia.
Thm chớ ti mt s quc gia, khỏi nim
quyn s hu khi bt u c ỏp dng ó
mang tớnh k tha v cú th khụng tri qua
nhng th h u tiờn trong cỏc th h s
c nờu di õy. Hn na, trong thc t
luụn tn ti ng thi nhiu ti liu nghiờn
cu ca nhiu lut gia khỏc nhau, mi ti
liu chu nh hng ca nhng cỏch hiu
khỏc nhau v quyn s hu.
Cú th khỏi quỏt hoỏ quỏ trỡnh phỏt trin

ca khỏi nim quyn s hu thụng qua bn
th h c bn, th hin bn cỏch hiu khỏc
nhau v quyn s hu.
1. Th h th nht ti sn th hin t
cỏch nhõn thõn ca ch s hu
õy l giai on s khai trong lch s
phỏt trin ch nh s hu. Khỏi nim quyn
s hu ban u c hiu khỏc xa rt nhiu
so vi cỏch hiu ca chỳng ta ngy nay.
Trong giai on s khai ny mi ch cú khỏi
nim ch s hu ch cha cú khỏi nim
quyn s hu. Ti sn khi ú c hiu nh
l s tip ni t cỏch cỏ nhõn ca ch s
hu. Ai xõm phm n ti sn ca mt ngi
(ly mt con thỳ sn c, hoa trỏi thu lm
c) l xỳc phm ti cỏ nhõn ngi ú.
Thi La Mó c i cú quan nim: Mt ngi
kin k trm khụng phi vỡ mỡnh cú quyn
s hu m vỡ ngi n trm ó xỳc phm
n danh d ca mỡnh thụng qua hnh vi n
trm ú. K trm khi ú b coi l k xỳc
phm (b kin theo phng thc kin hnh vi
trm cp - actio furti) ch cha c coi l
ngi chim hu bt hp phỏp ti sn ca
ngi khỏc (cha ỏp dng cỏc phng thc
kin bo v quyn s hu nh kin ũi li ti
sn thuc s hu ca mỡnh - actio rei
vindicatio, hay phng thc kin ũi li ti
sn b trm - condictio furtiva). Quan nim
ú dn n mt lot cỏc h qu phỏp lớ quan

trng sau õy:
- Theo quan nim ú m phỏp lut La
Mó giai on c i ó quy nh cho phộp
ch s hu khụng nhng c ly li ti sn
b trm m cũn c tr thự li s xỳc phm
ú i vi k trm nh cht tay, giam gi,
git, bỏn lm nụ l, pht gp nhiu ln ti sn
trm,
(1)
Cn lu ý rng trm cp thi ú
c coi l vi phm t phỏp v c iu
chnh bi h thng lut t ch khụng phi
bi lut cụng nh ngy nay.
- Nu ti sn ri khi ch s hu m
khụng cú s xỳc phm n nhõn thõn ca
ch s hu (vớ d: Ch s hu cho ngi
khỏc mn ti sn, sau ú ngi mn li
em bỏn ti sn ú i) thỡ ch s hu khụng
c quyn ũi li.
(2)

- Cng theo quan nim ú m lut La Mó
thi kỡ c i ó quy nh: Nu cú nhiu k
trm cựng n trm mt ti sn thỡ hnh vi
ca mi k trm c coi l nhng s xỳc
phm riờng bit i vi ch s hu. Khi ú
mi k trm phi tr cho ngi b trm ton
b ti sn ó n trm (cú bao nhiờu k trm
cựng thc hin vic trm cp thỡ ch s hu
c hng ngn y ln ti sn ca mỡnh).

(3)

Vớ d: Hai k trm cựng n trm mt con
nga thỡ khi b bt mi k trm phi np cho
ngi b trm mt con nga.
- Do ti sn l s tip ni t cỏch nhõn
thõn ca ch s hu, do ú, khi ch s hu


nghiên cứu - trao đổi
32
Tạp chí luật học số 5/2003
cht thỡ t cỏch nhõn thõn chm dt, ti sn
tr thnh vụ ch. Mt s ti liu kho c cho
thy thi xa xa, nhiu dõn tc cú tp quỏn:
Sau khi mt ngi cht i thỡ ti sn ca
ngi ú (tin bc, dựng quý giỏ, thm
chớ c nụ l) cng c chụn theo. Cựng vi
ú mt nguyờn tc phỏp lớ c hỡnh thnh
di thi La Mó c i cú ni dung nh
sau: Vic ly i ti sn ca ngi cht
khụng c coi l n trm.
(4)
Trong giai
on ny, ch nh tha k cha c hỡnh
thnh rừ nột, cha cú quy nh c th cho
vic dch chuyn ti sn t ngi cht sang
cho nhng ngi cũn sng.
2. Th h th hai - quyn s hu vt l
quyn ca ch th c chi phi tuyt i

v theo ý chớ ca mỡnh i vi vt
Vi s phỏt trin ca giao lu dõn s thỡ
khỏi nim quyn s hu th h th hai dn
c hỡnh thnh v c hiu l quyn
thng tr tuyt i ca mt ch th lờn vt.
Quyn s hu l mt loi vt quyn quan
trng nht th hin s ph thuc tuyt i v
vụ hn ca vt i vi ch s hu. Ch s
hu cú mi quyn nng i vi vt. Vic xỏc
lp quyn s hu i vi vt tr li cho cõu
hi: Vt ny ca ai?
i vi vt c th thỡ khụng th cú bt kỡ
ch th no cú nhiu quyn nng hn chớnh
ch s hu vt ú. Mi hnh vi tỏc ng lờn
vt hon ton ph thuc vo ý chớ ca chớnh
ch s hu ú. Cỏc c im c bn ca
quyn s hu c khỏi quỏt hoỏ l: 1) Tớnh
cht tuyt i; 2) Tớnh c nht; 3) Mi x
s; 4) Theo ý chớ ca ch s hu; 5) Vụ thi
hn; 6) Vic thc hin quyn s hu khụng
dn ti chm dt quyn s hu ú. Cng t
khi cú cỏch hiu ny m ch s hu mi
c bo v bng nhng phng thc kin
vt quyn (vớ d: Kin ũi li ti sn thuc
s hu ca mỡnh).
Cng trong giai on ny mi hỡnh thnh
nờn nguyờn tc: Mt ngi khụng th chuyn
giao cho ngi khỏc nhiu hn nhng gỡ mỡnh
cú (ting La tinh: Nemo ad alium plus juris
transferre potest, quam ipse habet). V h

qu trc tip ca nguyờn tc ny l nu ti
sn ó c chuyn giao t ngi chim
hu bt hp phỏp sang cho ngi th ba
thụng qua giao dch dõn s thỡ ch s hu
vn c ũi li ti sn t ngi th ba ú.
Vớ d: Mt ngi mua phi ti sn do trm
cp cú c thỡ phi tr li cho ch s hu
khi ch s hu ũi li. Bi l, bn thõn k
trm khụng cú quyn s hu i vi vt
trm c, do ú khụng th chuyn giao
quyn s hu sang cho ngi mua (khụng
th chuyn giao cỏi m chỡnh mỡnh khụng
cú), khi ú ngi mua phi ti sn trm
cp s khụng th tr thnh ch s hu ti
sn mua c.
Ti õy phỏt sinh vn : Mt ngi
khi mua ti sn no ú thng s bn
khon khụng bit ngi bỏn cho mỡnh cú
ớch thc l ch s hu ti sn khụng. Nu
ngi bỏn m khụng phi ch s hu ti
sn thỡ n mt lỳc no ú sau khi mua ch
s hu bit s ũi li, bờn mua khi ú b
buc phi tr li cho ch s hu ti sn
mỡnh ó mua. Nhm khc phc tn gc vn
ny m phỏp lut cỏc nc mi bt u
hỡnh thnh c ch ng kớ ti sn. Phng
thc ng kớ ti sn ban u c ỏp dng
i vi bt ng sn, sau ú ỏp dng dn



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 33

cho các loại tài sản khác là động sản.
Cách làm đã cho phép chủ sở hữu có mọi
quyền năng đối với tài sản, do đó ở thế hệ
thứ hai ta không thấy có sự liệt kê các quyền
năng cơ bản của chủ sở hữu.
3. Thế hệ thứ ba - quyền sở hữu vật
được hiểu thông qua việc liệt kê cụ thể các
quyền năng cấu thành của chủ sở hữu đối
với vật của mình
Trên thực tế, trong xã hội công dân, mọi
hành vi của mỗi thành viên, trong đó kể cả
hành vi đối với tài sản của chính mình cũng
chỉ giới hạn trong phạm vi cho phép sao cho
không làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể khác cũng như lợi
ích của toàn xã hội, của cộng đồng nói chung.
Chính vì lí do đó, quyền năng của chủ
sở hữu mới luôn bị hạn chế trong giới hạn
luật định. Quyền năng vô hạn của chủ sở
hữu đối với vật “của mình” chỉ được thể
hiện với ý nghĩa lớn hơn so với bất kì một
chủ thể nào khác chứ không bao giờ có thể
nhiều hơn những gì pháp luật quy định.
Nói cách khác, quyền sở hữu khi đó được
hiểu là tập hợp một số quyền năng cụ thể
của chủ sở hữu mà pháp luật quy định. Bắt
đầu hình thành khái niệm quyền sở hữu thế

hệ thứ ba - liệt kê cụ thể các quyền năng
cấu thành của quyền sở hữu vật. Cách hiểu
này được sử dụng rộng rãi trong pháp luật
nhiều quốc gia những thế kỉ vừa qua.
Dưới thời cộng hoà La Mã thì quyền sở
hữu được hiểu bao gồm năm quyền năng
là: 1) Quyền chiếm hữu; 2) Quyền sử
dụng; 3) Quyền hưởng dụng lợi ích từ việc
sử dụng vật; 4) Quyền định đoạt số phận
vật; 5) Quyền kiện đòi lại vật từ người
chiếm hữu bất hợp pháp.
Điều 544 Bộ luật dân sự Cộng hoà Pháp
quy định chủ sở hữu tài sản có hai quyền
năng là “hưởng thụ và định đoạt vật một
cách tuyệt đối, miễn là không sử dụng tài
sản vào những việc mà pháp luật cấm”.
Theo quy định tại Điều 903 Bộ luật dân sự
Liên bang Đức thì chủ sở hữu vật có hai
quyền năng “định đoạt vật theo ý chí của
mình và được bảo vệ khỏi mọi sự tác động
của người khác lên vật”.
Pháp luật các nước thuộc hệ thống pháp
luật Anh - Mĩ thì lại liệt kê cụ thể hơn các
quyền năng của chủ sở hữu vật (thậm chí có
thể có đến 10 - 12 quyền năng). Điểm đặc
biệt ở chỗ các quyền năng này lại có thể
được hình thành theo các nhóm không giống
nhau tại nhiều chủ thể khác nhau.
Trong tài liệu nghiên cứu của các luật
gia trên thế giới cũng có thể hiện rất nhiều

quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề liệt
kê các quyền năng của chủ sở hữu vật. Luật
gia Italia Pugliatti cho rằng quyền sở hữu
bao gồm hai quyền năng cơ bản là quyền sử
dụng và quyền định đoạt.
(5)
Luật gia người
Đức Haas T bên cạnh ba quyền năng chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt lại muốn bổ sung
thêm quyền năng thứ tư là quyền quản lí.
(6)

Một số luật gia muốn đưa ra hàng loạt
các quyền năng cụ thể mà chủ sở hữu có thể
có được để ghép chúng vào với nhau. Ví dụ:
Luật gia Honore A nêu ra danh mục mười
một các quyền năng và yếu tố khác nhau của
quyền sở hữu:
“1) Quyền chiếm hữu (hiểu theo nghĩa
hẹp như nắm giữ cơ học);
2) Quyền sử dụng (trực tiếp tác động để


nghiªn cøu - trao ®æi
34
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003
khai thác công dụng hữu ích của vật);
3) Quyền quản lí (quyết định việc cho ai
sử dụng và sử dụng như thế nào);
4) Quyền thu lợi tức (thu nhận các lợi ích

vật chất từ hai quyền trên);
5) Quyền tiêu huỷ, tiêu dùng, thay đổi
vật theo ý muốn của mình;
6) Quyền bảo quản giữ gìn, không cho
người khác tước đoạt;
7) Quyền chuyển giao vật;
8) Tính chất vô thời hạn;
9) Không được sử dụng vật với mục đích
gây hại cho người khác;
10) Có thể mang đi bảo đảm trả nợ, bị xử
lí cho việc trả nợ;
11) Quyền khôi phục lại các quyền năng
nêu trên khi chúng bị xâm phạm”.
(7)

Một số luật gia khác (như luật gia Mĩ
Becker) hưởng ứng theo quan điểm này và
còn bổ sung trong mỗi ngữ cảnh khác nhau
thì nội dung quyền sở hữu có thể khác nhau,
chỉ cần trong đó có ít nhất một trong 5 quyền
năng đầu tiên là được. Theo đó, quan điểm
này cho phép tồn tại nhiều loại quyền sở hữu
cùng tồn tại song song đối với một vật.
(8)

4. Thế hệ thứ tư - mở rộng hơn khái
niệm quyền sở hữu vật (thuộc thế hệ thứ
ba) sang liệt kê các quyền năng cụ thể của
chủ sở hữu tài sản nói chung (bao gồm
vật, tiền và các tài sản vô hình)

Khái niệm quyền sở hữu của luật dân sự
Việt Nam cũng như của Liên bang Nga và
của một số nước Đông Âu khác đang ở vào
thế hệ thứ tư này. Theo đó quyền sở hữu vật
được mở rộng thành quyền sở hữu tài sản
nói chung (cho cả vật, tiền, giấy tờ trị giá
được bằng tiền và các quyền tài sản) và được
hiểu thông qua ba quyền năng cấu thành là
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Khoản 1
Điều 209 Bộ luật dân sự Liên bang Nga quy
định: “Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt tài sản của mình”.
(9)

Khái niệm quyền sở hữu trong pháp luật
dân sự Việt Nam hiện nay thuộc thế hệ thứ tư.
Điều 173 Bộ luật dân sự quy định: “Quyền sở
hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở
hữu theo quy định của pháp luật”.
Trong BLDS có chứa các quy định về
quyền sở hữu các tài sản vô hình (quyền sở
hữu đối với quyền tài sản). Ví dụ: Tại Điều
422 BLDS về đối tượng của hợp đồng mua
bán có quy định: “3- Trong trường hợp đối
tượng của hợp đồng mua bán là quyền tài
sản, thì phải có giấy tờ hoặc các bằng chứng
khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu của
bên bán”.
Hoặc như Điều 442 BLDS về hợp đồng

mua bán quyền tài sản có quy định: “1-
Trong trường hợp mua bán quyền tài sản, thì
bên bán phải chuyển giấy tờ và làm thủ tục
chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua, còn
bên mua phải trả tiền cho bên bán.
3. Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu
đối với quyền tài sản là thời điểm bên mua
nhận được giấy tờ xác nhận về quyền sở hữu
đối với quyền về tài sản đó hoặc từ thời điểm
đăng kí việc chuyển giao quyền sở hữu, nếu
pháp luật có quy định”.
Khái niệm quyền sở hữu thế hệ thứ tư
đang được coi là hoàn thiện và thông dụng
nhất trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên,
ngay từ bây giờ cách hiểu đó cũng đang tiềm


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 35

ẩn nhiều vấn đề bất cập chưa giải quyết
được. Các vấn đề này là hệ quả tất yếu của
việc áp dụng đồng thời cơ chế ba quyền năng
cho nhiều loại tài sản khác nhau (vật, tiền,
giấy tờ trị giá được bằng tiền, quyền tài sản).
Vấn đề thứ nhất liên quan đến hai loại
tài sản là tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền.
Hai loại tài sản này có điểm đặc biệt là
chúng chỉ có chức năng trao đổi, chứ không
thể khai thác công dụng hữu ích từ chính

đồng tiền hay từ chính tờ giấy tiền, tờ giấy trị
giá được bằng tiền. Hai loại tài sản này chỉ
mang lại lợi ích cho chủ sở hữu khi nó được
chủ sở hữu chuyển giao sang cho chủ thể
khác kèm theo đó chuyển giao luôn quyền sở
hữu (tức thực hiện quyền định đoạt chứ
không phải là quyền sử dụng). Đó cũng là sự
khác biệt cơ bản giữa chúng đối với vật. Từ
đó nhận thấy quyền sử dụng khó có thể được
coi là quyền năng của chủ sở hữu tiền, giấy tờ
trị giá được bằng tiền.
Vấn đề thứ hai liên quan đến quyền sở
hữu đối với quyền tài sản. Quyền tài sản
được coi là tài sản vô hình, không nắm giữ
được. Vậy chủ sở hữu sẽ thực hiện quyền
chiếm hữu như thế nào đối với loại tài sản vô
hình đó. Việc chiếm hữu tài sản vô hình là
không thể thực hiện được. Chủ sở hữu chỉ có
thể chiếm hữu được một số giấy tờ minh
chứng cho quyền tài sản của mình mà thôi.
Vấn đề tiếp theo được đặt ra khi nghiên
cứu quyền sở hữu tài sản thông qua ba quyền
năng là trong nhiều trường hợp một người
không phải là chủ sở hữu nhưng lại có cả ba
quyền năng đó. Điều 180 BLDS quy định:
“Người không phải là chủ sở hữu cũng có
quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
không thuộc quyền sở hữu của mình theo
thoả thuận với chủ sở hữu tài sản đó hoặc
theo quy định của pháp luật”. Ví dụ: Pháp

luật quy định hầu như cho phép các doanh
nghiệp nhà nước có cả ba quyền năng chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở
hữu toàn dân được giao cho doanh nghiệp đó
quản lí. Ngược lại, có những trường hợp một
người là chủ sở hữu tài sản nhưng lại không
được thực hiện cả ba quyền năng chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Ví dụ:
Trường hợp tài sản đang trong thời gian cầm
cố được giao cho bên nhận cầm cố để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.
(Xem tiếp trang 66)

(1).Xem: - Các điều 6 - 11 Luật Hammurabi của
Vương quốc Babilon vào những năm 1792 - 1750
trước Công nguyên.
- Các điều 12 - 18 Bảng VIII Luật 12 Bảng
(Duedecim Tabulae) của Nhà nước La Mã ban hành
năm 449 trước Công nguyên.
(2), (3).Xem: Gai. III, 197, 2002.
(4). Digesta. 47,19,2.1; Codex.9,32; Gai. III, 201.
(5). Pugliatti S. Il trransferimento dell situazioni
soggettive. Milano, 1964.
(6). Haas T. Ist “Nutzungseigentum” nosh Eigentum?
Inaug. Diss. Marburg.1976. S. 146.
(7). Honore A.M. Ownership // Oxford Essays in
Jurisprudence. Oxford, 1961, P. 107 - 147.
(8). Becker L. Property Rignts. Philosophical
Foundations. L., 1977, P. 20 - 21.
(9). BLDS Liên bang Nga, Phần thứ nhất được thông

qua ngày 21/10/1994, có hiệu lực từ ngày 1/1/1995.

×