Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

TIỂU LUẬN cấu tạo ô tô đề tài phân tích cấu tạo trên xe toyota vios

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN: CƠ KHÍ Ơ TƠ


TIỂU LUẬN MƠN HỌC
CẤU TẠO Ơ TƠ
Đề tài: Phân tích cấu tạo trên xe Toyota Vios

GVHD: Th.S VŨ VĂN ĐỊNH
SVTH: CAO KHẮC ÁI
MSSV: 5951040108
LỚP: KỸ THUẬT Ô TÔ 2 – K59

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
PHÂN HIỆU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN: CƠ KHÍ Ơ TƠ


TIỂU LUẬN MƠN HỌC
CẤU TẠO Ơ TƠ
Đề tài: Phân tích cấu tạo trên xe Toyota Vios

GVHD: Th.S VŨ VĂN ĐỊNH
SVTH : CAO KHẮC ÁI
MSSV : 5951040108
LỚP : KỸ THUẬT Ô TÔ 2 – K59


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021


NHẬN XÉT CỦA GVHD


Mục Lục
Lời Nói Đầu....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA VIOS.......................................... 1
1.1. Thế hệ đầu ( 2003 - 2007 ).................................................................................... 1
1.2. Thế hệ thứ 2 ( 2007 - 2013 ).................................................................................. 2
1.3. Thế hệ thứ 3 ( 2013 - đến nay ).............................................................................. 2
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA VIOS........................... 4
2.1. Động cơ................................................................................................................. 4
2.1.1. Cấu tạo chung................................................................................................ 5
2.1.2. Nguyên lý hoạt động..................................................................................... 7
2.1.3. Kết cấu chi tiết............................................................................................... 8
2.2. Ly hợp.................................................................................................................. 21
2.2.1. Cấu tạo........................................................................................................ 21
2.2.2. Nguyên lý làm việc...................................................................................... 21
2.2.3. Kết cấu chi tiết............................................................................................. 22
2.3. Hộp số.................................................................................................................. 25
2.3.1. Sơ đồ cấu tạo............................................................................................... 25
2.3.2. Nguyên lý làm việc...................................................................................... 25
2.3.3. Kết cấu chi tiết............................................................................................. 26
2.4. Truyền lực chính và vi sai, bán trục, cụm bánh xe............................................... 34
2.4.1. Truyền lực chính và vi sai........................................................................... 35
2.4.2. Bán trục, cụm bánh xe................................................................................. 36
2.4.3. Kết cấu chi tiết............................................................................................. 38
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS.................................... 42

3.1. Hệ thống phanh trên xe Toyota Vios.................................................................... 42
3.1.1. Chức năng của hệ thống phanh.................................................................... 42
3.1.2. Yêu cầu của hệ thống phanh........................................................................ 42
3.2. Phân tích kết cấu hệ thống phanh trên xe Toyota Vios......................................... 43


3.2.1. Hệ thống phanh chính.................................................................................. 43
3.2.2. Hệ thống phanh dừng.................................................................................. 45
3.2.3. Hệ thống chống bó cứng phanh................................................................... 46
3.2.4. Hệ thống phân phối lực phanh điện tử......................................................... 46
3.2.5. Hỗ trợ lực phanh khẩn cấp........................................................................... 47
3.3. Nguyên lí làm việc............................................................................................... 47
3.4. Kết cấu chi tiết..................................................................................................... 48
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS........................................ 52
4.1. Hệ thống treo trên Toyota Vios............................................................................ 52
4.1.1. Nhiệm vụ..................................................................................................... 52
4.1.2. Cấu tạo........................................................................................................ 53
4.1.3. Sơ đồ hệ thống treo...................................................................................... 54
4.2. Nguyên lí làm việc............................................................................................... 55
4.3. Kết cấu chi tiết..................................................................................................... 56
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA VIOS........................................... 60
5.1. Hệ thống lái trên Toyota Vios.............................................................................. 60
5.1.1. Nhiệm vụ..................................................................................................... 60
5.1.2. Cấu tạo........................................................................................................ 60
5.2. Nguyên lí làm việc............................................................................................... 61
5.3. Kết cấu chi tiết..................................................................................................... 63
CHƯƠNG 6: KHUNG VỎ TRÊN XE TOYOTA VIOS.................................................. 67
6.1. Khung vỏ trên xe Toyota Vios............................................................................. 67
6.2. Cấu trúc hấp thụ xung lực.................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 70



Lời Nói Đầu

Trong đời sống kinh tế xã hội ngày nay, giao thơng vận tải giữ một vai trị hết sức
quan trọng mà trong đó ơ tơ là phương tiện vận tải quan trọng. Do yêu cầu ngày càng cao
về vận chuyển nên ngành công nghiệp ô tô đã cho ra đời hàng loạt chủng loại mẫu mã với
tính năng và đặc điểm sử dụng khác nhau.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp
ơ tơ phát triển ngày một hồn thiện và đáp ứng rộng rãi hơn nữa nhu cầu sử dụng của con
người, chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao.
Ở nước ta ngành công nghiệp ô tô đã và đang từng bước phát triển chính vì vậy mà
việc khai thác kỹ thuật, sử dụng ô tô rất quan trọng và việc đào tạo nhân lực có trình độ là
hết sức cần thiết.
Với mục đích làm quen với thực tế sản xuất, tích lũy kinh nghiệm và nâng cao kiến
thức, tìm hiểu về mơn Cấu Tạo Ơ Tơ để có khái niệm đầy đủ về ngành đã học, cùng với
sự giảng dạy của các thầy Ths.Vũ Văn Định, TS.Trần Văn Lợi và sự cố gắng của bản
thân em đã hồn thành tiểu luận mơn học theo u cầu được giao.
Do thời gian ngắn và kiến thức còn hạn chế nên em sẽ khơng tránh khỏi những
thiếu sót, em kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để bài tiểu luận được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

TPHCM, tháng 12, năm 2021

Cao Khắc Ái


Cấu Tạo Ơ Tơ


GVHD: Th.S Vũ Văn Định

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA VIOS
Vios là chiếc xe sedan Subcompact thuộc phân khúc xe hạng B được giới thiệu lần
đầu tại Việt Nam bởi tập đoàn xe hơi đến từ Nhật Bản Toyota vào năm 2002. Tính đến nay
thì Toyota Vios luôn được nhận xét là mẫu xe thống lĩnh thị trường Việt Nam với doanh
số cộng dồn lên đến hơn 114.000 chiếc, (riêng trong năm 2018 là 27188 chiếc).
Từ khi ra mắt Toyota Vios đã trải qua 3 thế hệ chính gồm: XP40 (2002 – 2007), XP90
(2007 – 2013), XP150 (2013 – hiện nay).
Thế hệ Vios đầu tiên là một phần trong dự án hợp tác giữa các kĩ sư Thái Lan và
những nhà thiết kế Nhật của Toyota được sản xuất tại nhà máy Toyota Gateway, tỉnh
Chachoengsao, Thái Lan. Với sự ra đời của Vios thế hệ thứ 2 năm 2007, Toyota bắt đầu
cho dòng xe này tiến quân sang các thị trường khác ngoài châu Á, thay thế chiếc Toyota
Soluna, một mẫu subcompact bình dân hơn Toyota Corolla và Toyota Camry trong khu
vực Đơng Nam Á.

Hình 0: Hình dáng ngồi xe Toyota Vios
1.1. Thế hệ đầu ( 2003 - 2007 )
Kiểu thiết kế thân xe: sedan 4 chỗ
Động cơ: 1.3 và 1.5 lít
Những chiếc xe đầu tiên của Vios ra đời tại Thái Lan dưới bàn tay của các kỹ sư
Thái Lan và các nhà thiết kế Nhật. Phần lớn các mẫu xe Vios tại các quốc gia Đông Nam

SVTH: Cao Khắc Ái

7


Cấu Tạo Ơ Tơ


GVHD: ThS. Vũ Văn Định

Á, trong đó có Việt Nam được trang bị động cơ 1,5 lít trừ những chiếc Vios của quốc đảo
Philippines. Người dân quốc đảo này ưa chuộng phiên bản sử dụng động cơ nhỏ hơn với
dung tích 1,3 lít.
Phiên bản đầu tiên của Vios được chế tạo dựa trên mẫu Toyota Platz. Nhờ một số
cải tiến về ngoại thất, những chiếc Vios mang một dáng vẻ khác biệt, đặc biệt là với phiên
bản 2006. Phiên bản này được chỉnh sửa đáng kể với lưới tản nhiệt, đèn pha, đèn hậu được
làm mới cùng vành đúc và nội thất mới.
1.2. Thế hệ thứ 2 ( 2007 - 2013 )
Kiểu thiết kế thân xe: sedan 4 chỗ
Động cơ: 1.5 lít
Chiếc Toyota Vios mới là sự tái hiện lại mẫu Toyota Belta sedan trình làng tháng
11/2005. Toyota Belta cịn có tên gọi khác là Toyota Yaris (tên này chỉ có ở Mỹ, Nhật và
Australia), Toyota Echo (tên gọi tại Canada) và Toyota Vitz. Nếu Vios chỉ có phiên bản
sedan thì Belta có thêm phiên bản hachtback.
Toyota Vios 2007 vẫn sử dụng động cơ cũ (ra mắt vào tháng 8/2003) I4 ký hiệu
1NZ-FE 1.5L DOHC tích hợp công nghệ điều khiển van biến thiên VVT-i. Công suất cực
đại của động cơ là 107 mã lực, mô-men xoắn tối đa 144 Nm. Tuy nhiên, khung gầm thiết
kế hoàn toàn mới.
Phiên bản Vios 1.5E mới (5 số sàn) được nâng cấp từ xe Vios 2003 1.5G (5 số sàn),
còn phiên bản Vios 1.5G mới (4 số tự động) lần đầu tiên được giới thiệu tại thị trường Việt
Nam.
Xe Vios 2007 có kích thước lớn hơn xe đời cũ. Trang bị an tồn và tiện nghi có
nhiều cải tiến. Về ngoại thất, thay đổi lớn nhất là lưới tản nhiệt có cấu trúc hình chữ V,
cụm đèn hậu nhơ ra ngồi, đèn xi-nhan tích hợp trên gương (gương có thể gập lại khi
không sử dụng), vành hợp kim thiết kế mới....
1.3. Thế hệ thứ 3 ( 2013 - đến nay )
Thế hệ thứ 3 của Toyota Vios chính thức trình làng toàn cầu tại Thái Lan vào tháng
3/2013 tại Triển lãm Ơ tơ Bangkok nhưng đến năm 2014 mới chính thức ra mắt thị trường

Việt. Mẫu xe hạng nhỏ tiếp tục được Toyota dần nhào nặn theo phong cách trẻ trung, sắc
nét và tích cực hơn với những ảnh hưởng lớn từ dịng Yaris 2012. Tuy nhiên hốc gió của
Vios mới theo kiểu hình thang xi và rộng hơn hẳn Yaris nên hầm hố hơn. Cụm đèn đi
hình bình hành, ôm dọc theo thân giống như Camry thế hệ cũ.Bên cạnh kiểu dáng mới có
SVTH: Cao Khắc Ái

8


thiết kế trẻ trung và năng động hơn, Vios cũng đã được gia tăng kích thước đáng kể về
chiều dài và chiều cao mang đến không gian thoải mái cho người dùng. Thế hệ mới tại
nước ngoài được “cách tân” từ trong ra ngoài khi sử dụng hệ thống động cơ 2NR-FE hoàn
toàn mới.
Nhưng phải đến năm 2014, Vios thế hệ thứ 3 hồn tồn mới mới chính thức về Việt
Nam với các phiên bản Vios 1.5G số tự động và hai phiên bản số sàn Vios 1.5E và Vios
Limo. Ngồi ra, để tăng thêm lựa chọn cho nhóm khách hàng cá nhân, Toyota còn cung
cấp thêm phiên bản Vios 1.3J số sàn. Tuy nhiên khi ra mắt thế hệ mới, Vios tại Việt Nam
vẫn tiếp tục sử dụng thế hệ động cơ cũ dù ở các thị trường khác đều được đồng loạt nâng
cấp động cơ. Cụ thể, Vios G và Vios E được trang bị động cơ 1.5L DOHC, trong khi đó
Vios J sử dụng động cơ VVT-i 1,3 lít, DOHC.
Hai năm sau, phiên bản facelift 2016 của Toyota Vios chính thức ra mắt. Đây là
phiên bản nâng cấp nhẹ của mẫu sedan hạng B, sau lần nâng cấp lớn năm 2014. Thiết kế
ngoại thất của mẫu xe vẫn giữ nguyên. Thay đổi lớn nhất nằm ở hệ thống động cơ. Vios
2016 sử dụng động cơ 2NR-FE mới, vẫn giữ nguyên dung tích 1.5L đối với các phiên bản
G CVT, E CVT và E MT, 4 xi-lanh thẳng hàng, cơng suất 107 mã lực tại 6.000 vịng/phút
và mơ-men xoắn cực đại 140 Nm tại 4.200 vịng/phút.

Hình 2: Thế hệ đột phá của Vios



CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA VIOS
Hệ thống truyền lực (HTTL) của ô tô là hệ thống tổng hợp tất cả các cơ cấu nối từ
động cơ tới bánh xe chủ động, bao gồm các cơ cấu truyền, cắt, đổi chiều quay, biến đổi
mơmen truyền.
HTTL có các nhiệm vụ cơ bản:
- Truyền, biến đổi mômen quay và số vòng quay từ động cơ tới bánh xe chủ động
sao cho phù hợp giữa chế độ làm việc của động cơ và mơmen cản sinh ra trong q
trình ơ tơ chuyển động.
-

Cắt dịng chuyển động trong thời gian ngắn hoặc dài.

-

Thực hiện đổi chiều quay chuyển động nhằm tạo nên chuyển động lùi cho ô tô.

-

Tạo khả năng chuyển động “mềm mại” và tính năng việt dã cần thiết trên đường.
Hệ thống truyền lực trên xe Toyota Vios: bố trí động cơ nằm ngang, cầu trước chủ

động. Cụm động cơ, li hợp, hộp số, cầu xe được ghép liền, cầu xe sử dụng bộ truyền bánh
răng trụ phù hợp với việc truyền mômen chủ động từ động cơ tới bánh xe chủ động.
Động cơ và cầu chủ động nằm ở phía đầu xe có khơng gian bố trí cụm động cơ hết
sức chặt chẽ. Trọng tâm của ô tô dịch về đầu xe giúp xe có khả năng tăng tốc và ổn định
chuyển động ở tốc động cao trên đường bằng.

Hình 3: Hệ thống truyền lực trên Toyota Vios
1. Động cơ
4. Trục truyền


2. Li hợp
5. Cầu xe

3. Hộp số
6. Bánh xe

2.1. Động cơ
Động cơ sử dụng trên xe Toyota Vios là loại động cơ xăng 4 kỳ , với 4 xy lanh đặt
thẳng hàng, thứ tự làm việc 1- 3- 4-2. Động cơ sử dụng trục cam kép, dẫn động bằng đai
với cơng nghệ điều khiển đóng mở xu páp thông minh (VVT- i), giúp cho xe tiết kiệm
nhiên liệu và bảo vệ môi trường.


-

Công suất tối đa: 107 HP / 6000 rpm.

-

Mô men xoắn tối đa: 144 Nm / 4200 rpm.

-

Tỉ số nén: 10,5:1.

-

Mức tiêu hao nhiên liệu: 5,5L/100 Km (trong điều kiện thử nghiệm)


-

Hệ thống cung cấp nhiên liệu: xe Toyota Vios sử dụng hệ thống phun xăng điện tử
đa điểm (MPI) với các loại xăng có chỉ số octan là RON 95, 92, 87, 83. Dung tích
bình xăng là 42 lít.

-

Hệ thống làm mát: hệ thống làm mát bằng nước theo phương pháp tuần hồn cưỡng
bức nhờ bơm nước.

-

Hệ thống bơi trơn: theo nguyên lý hoạt động hỗn hợp bao gồm bôi trơn cưỡng bức
kết hợp với vung té. Xe sử dụng các loại dầu bôi trơn như: SAE 5W30, SAE
10W30, SAE 15W40.

Hình 4: Động cơ Toyota Vios (1NZ-FE)
2.1.1. Cấu tạo chung
Cấu tạo chung của động cơ đốt trong bao gồm các cơ cấu và hệ thống chính sau:
-

Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền pittơng có nhiệm vụ góp phần tạo nên buồng đốt
và tiếp nhận áp lực khí do quá trình đốt cháy tạo nên trong xy lanh, biến chuyển
động tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu và ngược lại,


biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến của pittơng để thực hiện q
trình nạp, nén và xả.
-


Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển q trình trao đổi khí của động cơ: cấp khí
nạp (hoặc hỗn hợp khí) vào trong xy lanh và đẩy khí thải ra ngồi vào những thời
điểm chính xác theo chu kỳ làm việc.

Hình 5: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền pittơng và phối khí
-

Hệ thống cung cấp nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và khơng khí cho
động cơ hoạt động. Đối với động cơ xăng, hệ thống này có nhiệm vụ hịa trộn nhiên
liệu với khơng khí tạo thành hỗn hợp cháy

-

Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ phát
tia lửa điện vào thời điểm chính xác
trong buồng đốt (tương ứng với chu
trình làm việc) để đốt cháy hỗn hợp khí,
phục vụ sinh cơng.

-

Hệ thống bơi trơn đảm nhận việc cấp
dầu bôi trơn đến tất cả bề mặt làm việc
của động cơ nhằm giảm ma sát, giảm
mài mịn và thốt nhiệt cho các chi tiết
làm việc.

-


Hình 6: Hệ thống bơi trơn

Hệ thống làm mát có nhiệm vụ đảm bảo chế độ nhiệt tối ưu cho động cơ hoạt
động, cân bằng chết độ nhiệt cho các chi tiết trong quá trình làm việc.


Hình 7: Hệ thống làm mát
-

Hệ thống khởi động dùng để khởi động động cơ.

-

Ngoài các cơ cấu và hệ thống chính, động cơ cịn có thể có nhiều các cơ cấu và hệ
thống khác như: hệ thống cấp điện, hệ thống điện tử điều khiển các chế độ làm việc
của động cơ,…

2.1.2. Ngun lý hoạt động
Ơ tơ thường bố trí động cơ 4 kỳ, nhiều xy lanh với chiều quay (nhìn vào đầu động
cơ) theo chiều quay của kim đồng hồ. Kết cấu cơ bản của các xy lanh và quá trình làm việc
đều như nhau, nhưng lệch pha làm việc. Góc lệch pha làm việc (góc cơng tác) của các xy
lanh phụ thuộc vào số lượng xy lanh và ố trí thứ tự làm việc (thứ tự nổ) của động cơ. Góc
cơng tác được bố trí với các nguyên tắc sau:
-

Đảm bảo cho mômen của động cơ phát ra trong mơt chu trình làm việc là đồng đều
nhất. Như vậy, góc cơng tác giữa hai xy lanh làm việc liên tiếp phải như nhau. Động
cơ 1NZ-FE có góc cơng tác 180°. Nghĩa là đều đặn sau 180° góc qua trục khuỷu có
1 xy lanh thực hiện kỳ nổ.


-

Tải trọng phân bố đều cho các cổ trục, để trục khuỷu các sức bề đều. Động cơ 1NZFE có 4 xy lanh thẳng hàng, thứ tự nổ 1-3-4-2.

-

Trục khuỷu cẩn đảm bảo cân bằng tốt nhất. Động cơ 1NZ-FE là động cơ 4 kỳ, 4 xy
lanh bố trí một dãy thẳng hàng, gốc công tác là 180°, trục khuỷu các dạng đối xứng
qua ổ trục chính.


Hình 8: Các kỳ làm việc của động cơ

Hình 9: Góc quay trục khuỷu

Hình 10: Thứ tự đánh lửa động cơ 1NZ-FE

2.1.3. Kết cấu chi tiết
STT

Tên kết cấu, chi tiết

Mã phụ tùng

1

Nắp che mặt máy

112120M012


2

Vít cấy nắp che mặt máy

9012606012

Hình ảnh


3

Ốc nắp che mặt máy

9017606045

4

Nắp máy

112010M010

5

Gioăng nắp máy

112130M010

6

Phốt nắp châm dầu


9008043027

7

Nắp châm dầu

121800H020

8

Ốc nắp máy

91511C0622

9

Mặt quy lát

1110121033

10

Lọc dầu hệ thống VVT-i

156780C010

11

Ốc lỗ lọc dầu hệ thống

VVT-i

9034114013


12

Phốt lỗ dầu hệ thống
VVT-i

9043014009

13

Chốt định vị nắp máy

1112221010

14

Vít dài nắp trục cam

9010906080

15

Vít ngắn nắp trục cam

9011908A29


16

Phốt dầu van điều khiển
dầu phối khí VVT-i

G191732010

17

Van điều khiển dầu phối
khí VVT-i

1533021011

18

Ron mặt quy lát

1111521050

19

Cảm biến vị trí trục cam

9091905024

20

Lơng đền nhơm lỗ nhớt


9043020004

21

Ốc thăm nhớt

9034120002


22

Cảm biến nhiệt độ nước
làm mát

8942233030

23

Chốt định vị nắp quy lát

9025008120

24

Thân mát trên

1140129856

25


Chốt định vị tăng cam

9025010030

26

Dẫn dầu bôi trơn xích cam

1351621010

27

Bu lơng bắt nắp trục khuỷu 9091002125

28

Phốt dầu đường dẫn dầu

9672224020

29

Ống dẫn que thăm nhớt

1145221030

30

Que thăm nhớt


1530121060


31

Thân máy dưới

121110M010

32

Vít cấy, vít định vị các te
nhớt

9012606015

33

Các te động cơ

121020M010

34

Lông đền nhôm ốc xả nhớt

9043012031

35


Ốc xả nhớt

9034112012

36

Phốt chắn dầu trục khuỷu
(Phía tải chính)

9008031087

37

Tấm che phía sau bánh đà

1136121011

38

Cao su chân máy RH

1230521330

39

Cao su chân máy

123630M010

40


Van thông hơi

1220421013


41

Ống hồi về lọc gió

122610M010

42

Pittơng và chốt pittơng

131010M040

43

Thanh truyền

1320129735

44

Xéc măng

130110M020


45

Bạc lót thanh truyền

1320421022

46

Bạc lót trục khuỷu

1170421020

47

Trục khuỷu

1340121020

48

Then buly phía phụ tải

9025403025

49

Buly phía phụ tải

1340721031


50

Ốc giữ buly

9011912345


51

Bánh đà

1340521030

52

Bulông bắt bánh đà

9091301024

53

Căn dọc trục trục khuỷu

117910M020

54

Bánh răng cam xả

1352322020


55

Trục cam xả

1350221031

56

Bulông giữa bánh răng
cam xả

9011910873

57

Trục cam nạp

1350121030

58

Bánh răng và cụm van
biến thiên VVT-i

1305021041

59

Bulông giữ bánh răng cam

nạp

9010510445

60

Tăng xích cam

135400M020


61

Ray trượt bộ căng xích

135590M010

62

Bộ giảm rung xích

1356121010

63

Xích cam

135060M020

64


Nắp chụp xupáp

1375122230

65

Khóa cài xupáp

9091303031

66

Nắp chặn lị xo xupáp

1374122021

67

Lị xo xupáp

9090501049

68

Phốt dầu thân xupáp

9091302092

69


Đế lò xo xupáp

1373474010


70

Xupáp xả

1371521010

71

Xupáp nạp

1371121010

72

Phốt cốt bơm dầu (phía tải
phụ)

9008031088

73

Cảm biến vị trí trục khuỷu

9091905045


74

Cụm bơm dầu

151000M010

75

Gioăng lọc nhớt thơ

1625821030

76

Lọc nhớt thơ

151040M030

77

Đầu chuyển cho bộ lọc dầu
9090404004
tinh

78

Lọc dầu tinh

9091510003



79

Puly bơm nước

161730M010

80

Gioăng bơm nước

1627121021

81

Bơm nước

1610029156

82

Két nước tản nhiệt

164000M060

83

Cánh quạt tản nhiệt két
nước


163610M050

84

Motor quạt tản nhiệt

163630M020

85

Lồng quạt két nước

167110M030

86

Họng nước vào

1632121020

87

Phốt làm kín họng nước
vào

163250H020


88


Van hằng nhiệt

9091603093

89

Dây cura dẫn động phụ tải

90916T2025

90

Tấm chắn, cách nhiệt cổ xả 1716721110

91

Cổ xả

1716721110

92

Gioăng cổ xả

255910M020

93

Gioăng cổ hút


1717721030

94

Cổ hút

171010M030

95

Cảm biến đo lưu lượng khí
nạp

222040C020

96

Lọc gió

178010M020

97

Bộ lọc khơng khí nạp

177000M030


98


Van kiểm sốt hơi xăng

2586021070

99

Mơbin đánh lửa

9091902240

100

Bugi

9091901176

101

Máy phát

270600M040

102

Máy khỏi động

281000M050

103


Bướm ga

220300M010

104

Gioăng bướm ga

2227121060

105

Kim phun

232090M010


×