Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Vai trò của Liên hợp quốc trong cuộc đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.04 KB, 8 trang )



Đặc san 60 năm liên hợp quốc
10 Tạp chí luật học






ThS. phạm trờng giang *
Trần Lê Phơng
in nay, khng b quc t ó tr thnh
mt thỏch thc to ln i vi tt c cỏc
quc gia trờn th gii. Trong vi thp k gn
õy, cỏc hot ng khng b trờn th gii
ngy cng gia tng vi tớnh cht phc tp,
hỡnh thc a dng gõy hu qu nng n cho
nhiu quc gia, tỏc ng trc tip n an
ninh trong khu vc v trờn th gii. Nhng
v khng b nh v 11/9 ti M, v ỏnh
bom xe la ti Tõy Ban Nha (11/3/2004), v
bt cúc con tin ti Liờn bang Nga (thỏng
9/2004) v gn õy l nhng v khng b ti
Anh, Ai Cp (thỏng 7/2005) ó gõy ra thit
hi vụ cựng nghiờm trng v li kớ c
kinh hong cho cng ng quc t.
Ngay t nhng nm 60 ca th k XX
khng b quc t tr thnh mt thỏch thc
ln i vi cng ng quc t. Vỡ th, vn
chng khng b quc t t lõu ó c cỏc


quc gia tho lun ti nhiu din n khỏc
nhau, c a phng ln song phng. Ngy
nay, s liờn kt gia cỏc t chc khng b
cựng vi vic cỏc nhúm khng b ang rỏo
rit chun b nhng phng thc khng b
mi (nh khng b bng ht nhõn, khng b
sinh hc, khng b húa hc, khng b tin
hc/mng ) v mc tiờu ca khng b ch
yu nhm vo c s h tng dõn sinh v
thng dõn vụ ti ó lm khng b tr thnh
vn mang tớnh ton cu, e da nghiờm
trng hũa bỡnh v an ninh quc t m khụng
quc gia hay nhúm quc gia no cú th t
mỡnh gii quyt c. Khng b quc t i
ngc li nhng mc tiờu m Liờn hp quc
theo ui. Do ú, s tham gia ca Liờn hp
quc trong cuc chin chng khng b quc
t l iu tt yu. Vi t cỏch l t chc quc
t ln nht, cú uy tớn v quyn nng trờn
phm vi ton cu, Liờn hp quc cú vai trũ
ngy cng to ln trong lnh vc ny.
1. Liờn hp quc v vn loi tr
khng b
Nm 1972 vn chng khng b quc
t ln u tiờn c a vo Chng trỡnh
ngh s ca i hi ng khoỏ 27 ca Liờn
hp quc v i hi ng ó giao mc
ny cho U ban phỏp lớ (thng gi l U
ban VI) tho lun. K t ú, hu nh hng
nm mc chng khng b quc t luụn

luụn c i hi ng xem xột, tho lun.
tng th kớ Liờn hp quc thng xuyờn
trỡnh lờn i hi ng cỏc bỏo cỏo v vn
ny, trong ú im li tỡnh hỡnh khng b
quc t v thc tin ca quc gia trong vic
ban hnh cỏc vn bn phỏp quy, thc hin
cỏc bin phỏp chng khng b cng nh hp
H

* V phỏp lut v iu c quc t
B ngoi giao


Đặc san 60 năm liên hợp quốc
Tạp chí luật học 11

tỏc chng nn khng b. Trờn c s tho
lun ti U ban phỏp lớ v theo ngh ca
U ban ny, cỏc khoỏ hp thng niờn ca
i hi ng Liờn hp quc ó ln lt
thụng qua cỏc ngh quyt v cỏc bin phỏp
chng khng b quc t v ngy
09/12/1994 i hi ng khoỏ 49 ó thụng
qua Tuyờn b v cỏc bin phỏp loi tr
khng b quc t.
iu ỏng nhn mnh l ti din n
Liờn hp quc, cng ng quc t khụng ch
lờn ỏn khng b v khng nh quyt tõm
chng khng b quc t m thc s ó bt
tay vo xõy dng cỏc quy phm phỏp lớ quc

t iu chnh vic hp tỏc trong lnh vc
chng khng b. Ngy 14/12/1973, i hi
ng Liờn hp quc ó thụng qua Cụng c
1973 v ngn nga v trng tr cỏc hnh vi
phm ti chng li nhng ngi c hng
s bo h quc t, k c cỏc nh ngoi giao.
Cụng c ó cú hiu lc t ngy 20/2/1977
v tớnh n nay ó cú 107 quc gia tr thnh
thnh viờn ca Cụng c ny. Ngy
15/2/1976, i hi ng Liờn hp quc
thụng qua Ngh quyt s 31/103 thnh lp
y ban Ad hoc son tho Cụng c quc
t v chng bt cúc con tin. Ti phiờn hp
ton th ln th 105 vo ngy 17/10/1979,
i hi ng Liờn hp quc khoỏ 34 ra Ngh
quyt 34/146 thụng qua Cụng c chng bt
cúc con tin do y ban Ad hoc chun b. Phự
hp vi cỏc quy nh ca Cụng c, Cụng
c ó cú hiu lc t ngy 03/6/1983.
Vo cui th k XX v u th k XXI,
Liờn hp quc tip tc tng cng cỏc n lc
trong lnh vc chng khng b quc t. Ti
khoỏ hp ln th 51 ca i hi ng Liờn
hp quc vo nm 1996, mt y ban Ad hoc
c t chc son tho Cụng c quc t
v trng tr nn khng b bng bom, Cụng
c trng tr cỏc hnh ng khng b bng
ht nhõn v cỏc bin phỏp hon thin khuụn
kh phỏp lớ ton din chng khng b quc
t. Thnh phn ca y ban Ad hoc ny gm

i din ca tt c cỏc quc gia thnh viờn
Liờn hp quc. Hot ng ca y ban ny ó
dn n vic Liờn hp quc thụng qua c
2 Cụng c mi v chng khng b quc t.
C th l vo ngy 12/01/1998, i hi ng
Liờn hp quc thụng qua Cụng c trng tr
nhng hnh ng khng b bng bom v vo
ngy 09/12/1999, i hi ng Liờn hp
quc khoỏ 55 li thụng qua Cụng c v
trng tr nhng hnh vi ti tr cho cỏc hot
ng khng b. Gn õy nht, ngy
13/4/2005, i hi ng Liờn hp quc ó
thụng qua Cụng c v trng tr nhng hnh
ng khng b bng ht nhõn.
Khi núi v nhng úng gúp ca Liờn hp
quc trong vic u tranh chng khng b
quc t, khụng th khụng nhc n nhng n
lc v c gng to ln ca cỏc t chc chuyờn
mụn Liờn hp quc nh T chc hng khụng
dõn dng quc t, T chc hng hi quc t
v T chc nng lng nguyờn t quc t
trong vic thỳc y cỏc quc gia kớ kt 8
iu c quc t a phng khỏc v chng
khng b quc t. ú l Cụng c Tụkiụ
nm 1963, Cụng c Lahaye nm 1970,
Cụng c Mụngtrờan nm 1971 v chng
khng b i vi hng khụng dõn dng quc
t, Cụng c nm 1988 v bo v an ton vt



§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
12 T¹p chÝ luËt häc

liệu hạt nhân, Công ước năm 1988 về ngăn
ngừa các hành vi bất hợp pháp chống lại an
toàn hàng hải và hai nghị định thư liên quan.
Sự tham gia và những nỗ lực của Liên
hợp quốc trong cuộc chiến chống khủng bố
như nêu trên là rất đáng kể. Song phải đến
sau sự kiện khủng bố 11/9, khi Hội đồng bảo
an Liên hợp quốc chính thức tuyên bố coi
khủng bố quốc tế là nguy cơ đe dọa hòa
bình, an ninh quốc tế và trực tiếp tham gia
vào cuộc chiến chống khủng bố thì vai trò
của Liên hợp quốc mới thực sự trở nên quan
trọng, xuất phát từ chức năng và quyền hạn
của Hội đồng bảo an được quy định tại Hiến
chương Liên hợp quốc.
(1)
Kể từ đó đến nay,
Hội đồng bảo an đã thông qua nhiều nghị
quyết quan trọng về chống khủng bố cũng
như thành lập một số ủy ban, cơ chế chuyên
trách về chống khủng bố như các nghị quyết
1373, 1267, 1455 các ủy ban 1267, Ủy ban
chống khủng bố (sẽ được trình bày chi tiết
hơn ở các phần sau).
2. Liên hợp quốc đang thể hiện vai trò
của mình như thế nào
1. Xây dựng chiến lược về chống khủng bố

Trong những năm gần đây, trước yêu cầu
thực hiện tốt vai trò trung tâm, điều phối
trong cuộc chiến chống khủng bố, Liên hợp
quốc đã và đang nỗ lực đưa ra chiến lược về
chống khủng bố quốc tế. Báo cáo của nhóm
chuyên gia cao cấp do Tổng thư kí lập ra đã
xác định 5 nhân tố cơ bản của chiến lược
chống khủng bố quốc tế. Nhân dịp tham gia
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về dân chủ,
khủng bố và an ninh (tổ chức tại Tây Ban
Nha ngày/10/3/2005 kỉ niệm 1 năm vụ đánh
bom Mađrít), Tổng thư kí Liên hợp quốc
Kôphi Anan đã có bài phát biểu mang tựa
đề “Chiến lược toàn cầu về chống khủng
bố” một lần nữa khẳng định lại năm nhân tố
này, đó là: khuyên ngăn những nhóm chống
đối không chọn khủng bố như biện pháp
thực hiện mục tiêu của mình; ngăn cản
những kẻ khủng bố tiếp cận những phương
tiện thực hiện tấn công; kiềm chế các quốc
gia hỗ trợ cho khủng bố; tăng cường năng
lực ngăn ngừa khủng bố của các quốc gia và
bảo vệ các quyền con người trong cuộc
chiến chống khủng bố.
Tuy đề xuất nêu trên chưa chính thức
được Liên hợp quốc chấp nhận và cũng cần có
thời gian để nghiên cứu và thông qua, có thể
thấy đây là nỗ lực lớn của Tổng thư kí Liên
hợp quốc và nhóm chuyên gia cao cấp. Trong
thời gian tới, đặc biệt trong các khóa họp của

Đại hội đồng 60, chiến lược này sẽ được Đại
hội đồng xem xét và chắc chắn sẽ nhận được
phản hồi tích cực. Đề xuất này sẽ đóng góp
lớn vào việc hình thành chiến lược chung của
Liên hợp quốc về chống khủng bố.
2. Xây dựng khuôn khổ pháp lí quốc tế về
chống khủng bố
Cho đến nay, có thể thấy đã xuất hiện hệ
thống pháp lí quốc tế khá đầy đủ (ngày càng
được bổ sung và hoàn thiện) làm cơ sở cho
cuộc đấu tranh này, đó là hệ thống 13 công
ước đa phương về chống khủng bố quốc tế
được thông qua trong khuôn khổ Liên hợp
quốc và các tổ chức chuyên môn của nó (như
Tổ chức hàng không dân dụng - ICAO, Tổ
chức hàng hải quốc tế - IMO và Tổ chức
năng lượng nguyên tử quốc tế - IAEA) và


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
T¹p chÝ luËt häc 13

các nghị quyết có liên quan của Đại hội đồng
Liên hợp quốc về chống khủng bố. Ngoài ra,
Đại hội đồng Liên hợp quốc đang nỗ lực
hoàn tất và thông qua Công ước toàn diện về
chống khủng bố trong đó có định nghĩa pháp
lí về khủng bố quốc tế nhằm tạo khuôn khổ
pháp lí quốc tế hoàn thiện hơn cho cuộc đấu
tranh chống khủng bố quốc tế.

Các công ước hiện hành đã quy định rõ
các nghĩa vụ của các bên kí kết như ngăn
ngừa các hoạt động khủng bố, bắt giữ kẻ
phạm tội, truy cứu trách nhiệm kẻ phạm tội,
dẫn độ kẻ phạm tội cho quốc gia liên quan để
truy cứu trách nhiệm hình sự, trợ giúp về tố
tụng hình sự và cung cấp thông tin liên quan
đến khủng bố quốc tế.
Các công ước hiện hành về chống khủng
bố đòi hỏi các quốc gia tiến hành những biện
pháp cần thiết để ngăn ngừa các hành động
lập kế hoạch và chuẩn bị trên lãnh thổ của
mình nhằm tiến tới thực hiện các hoạt động
khủng bố ở trong hoặc ở ngoài lãnh thổ nước
đó. Theo đó, các quốc gia cấm các hoạt động
bất hợp pháp của các cá nhân, tổ chức nhằm
khuyến khích, kích động, tổ chức, tài trợ
hoặc tham gia các hành vi khủng bố; cũng
như trao đổi thông tin, phối hợp các biện
pháp hành chính hoặc các biện pháp khác để
ngăn ngừa việc phạm tội.
(2)

Theo quy định của các công ước, các
quốc gia phải coi các hoạt động khủng bố
nêu trong các công ước liên quan là tội hình
sự theo pháp luật của nước mình và các tội
ác đó phải bị trừng trị một cách thích đáng
tương xứng với tính chất nghiêm trọng của
các tội ác này. Các đối tượng phải bị trừng trị

bao gồm: Những kẻ âm mưu thực hiện hoặc
thực hiện các hành vi khủng bố đã được các
công ước xác định; những kẻ tham gia vào
các tội ác này; những kẻ tổ chức, chỉ đạo
những kẻ khủng bố.
Các quốc gia thành viên các công ước
liên quan có nghĩa vụ áp dụng các biện pháp
cần thiết để thực hiện quyền tài phán của
mình khi hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh
thổ của mình hoặc khi hành vi phạm tội xảy
ra trên tàu mang cờ nước mình hoặc tàu đó
được đăng lí theo pháp luật nước mình khi
kẻ phạm tội là công dân nước mình hoặc là
tội phạm xảy ra đối với công dân nước
mình, cũng như chống lại các cơ sở của
chính phủ, nhà nước mình, kể cả các cơ sở
ở nước ngoài như các đại sứ quán, tổng lãnh
sự quán v.v Khi kẻ phạm tội hoặc kẻ bị
tình nghi phạm tội đang có mặt trên lãnh
thổ của mình thì quốc gia đó có nghĩa vụ
bắt giữ các đối tượng đó. Trong trường hợp
họ không bắt giữ thì phải bảo đảm sự có
mặt của các đối tượng này theo các quy
định pháp luật nước mình.
(3)

Tuy nhiên, khi bắt giữ các đối tượng nói
trên, các quốc gia bắt giữ phải bảo đảm để
người bị bắt giữ được liên lạc ngay lập tức
với cơ quan đại diện của nước mình. Các

quốc gia cũng phải thông báo cho quốc gia
có công dân bị bắt giữ biết về việc bắt giữ,
kết quả điều tra sơ bộ và dự kiến có thực
hiện quyền tài phán hay không.
Các quốc gia bắt giữ có trách nhiệm truy
cứu trách nhiệm hình sự kẻ phạm tội hoặc
dẫn độ cho quốc gia liên quan để truy cứu
trách nhiệm hình sự, bất kể là tội phạm xảy ra


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
14 T¹p chÝ luËt häc

ở trong hay ngoài lãnh thổ nước mình. Theo
đó, có thể thấy các công ước hiện hành về
chống khủng bố dành cho các quốc gia quyền
lựa chọn giữa việc truy cứu trách nhiệm hình
sự kẻ khủng bố và việc dẫn độ kẻ khủng bố
cho quốc gia khác. Việc truy cứu trách nhiệm
hình sự những kẻ phạm tội không hẳn chỉ phụ
thuộc vào việc tội phạm đó có xảy ra trên lãnh
thổ của mình hay không.
Khi một quốc gia nào đó không truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với kẻ phạm tội
khủng bố thì họ có nghĩa vụ phải dẫn độ kẻ
phạm tội cho các nước liên quan xét xử. Tuy
nhiên, việc dẫn độ phải tuân thủ các quy định
liên quan của quốc gia được yêu cầu cũng
như quy định của các điều ước về dẫn độ
giữa quốc gia yêu cầu và được yêu cầu.

Trong trường hợp giữa quốc gia được yêu
cầu hoặc quốc gia bắt giữ và quốc gia yêu
cầu dẫn độ không có hiệp định về dẫn độ thì
công ước liên quan có thể được coi là cơ sở
pháp lí của việc dẫn độ. Thủ tục và trình tự
dẫn độ kẻ phạm tội sẽ được tiến hành theo
quy định pháp luật của nước bắt giữ.
Sau khi đã tiến hành các biện pháp nêu
trên (bắt giữ, truy tố, xét xử hoặc dẫn độ kẻ
phạm tội khủng bố) các quốc gia tham gia
các công ước có nghĩa vụ thông báo cho
Tổng thư kí Liên hợp quốc (nếu liên quan
đến các Công ước năm 1973 về ngăn ngừa
các hành vi phạm tội chống lại những người
được hưởng sự bảo hộ quốc tế, Công ước
năm 1979 chống bắt cóc con tin, Công ước
năm 1998 trừng trị đánh bom khủng bố và
Công ước năm 2000 về trừng trị việc tài trợ
khủng bố) hoặc thông báo cho ICAO, Hội
đồng ICAO khi liên quan đến các Công ước
Tôkiô 1963, Công ước Lahaye 1970, Công
ước Môngtơrêan 1971 và Công ước 1991
đánh dấu chất nổ dẻo; hoặc thông báo cho
IMO khi liên quan đến Công ước 1899 an
toàn hàng hải và Nghị định thư 1899 an toàn
các dàn cố định trên thềm lục địa về các tình
tiết của hành vi phạm tội, các biện pháp đã áp
dụng đối với kẻ phạm tội, kết quả của việc
dẫn độ hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Về cơ chế giải quyết các tranh chấp giữa

các bên kí kết, các công ước về chống khủng
bố nhấn mạnh việc thương lượng để giải
quyết. Các công ước cũng mở ra khả năng
các bên kí kết sử dụng các phương thức hoà
bình khác là trọng tài và Toà án quốc tế
Lahaye (ICJ) nếu phương thức thương lượng
không đem lại kết quả. Theo quy định tương
ứng của các công ước này thì chỉ cần một
bên kí kết có tranh chấp đề nghị là có thể bắt
đầu thủ tục giải quyết các tranh chấp bằng
trọng tài và nếu trong vòng 6 tháng kể từ
ngày có yêu cầu mà các bên tranh chấp
không tổ chức được trọng tài thì một bên nào
đó cũng có thể đưa ra Toà án quốc tế Lahaye
(ICJ) để giải quyết. Tuy nhiên, Công ước
1979 về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân có
quy định khác, cụ thể là nếu qua thời hạn 6
tháng mà các bên không thỏa thuận được
trọng tài thì cũng chưa đưa ra Toà án quốc tế
Lahaye giải quyết mà đề nghị Chánh án Toà
án quốc tế Lahaye hoặc Tổng thư kí Liên
hợp quốc cử một hoặc nhiều trọng tài (Điều
17). Trong trường hợp đề nghị của các bên
có xung đột, chẳng hạn một bên đề nghị
Tổng thư kí Liên hợp quốc nhưng bên khác


Đặc san 60 năm liên hợp quốc
Tạp chí luật học 15


li ngh Chỏnh ỏn To ỏn quc t Lahaye
c ngi thỡ ngh gi cho Tng th kớ
Liờn hp quc c u tiờn.
mt mc no ú, cú th thy vic
mt bờn tranh chp c quyn a tranh
chp ra trng ti quc t hoc To ỏn quc t
gii quyt khi cỏc bờn tranh chp khỏc cha
ng ý l khụng phự hp vi nguyờn tc bỡnh
ng gia cỏc quc gia. Nu quy nh ú
mang tớnh bt buc thỡ nhiu quc gia s
khụng tham gia vo cỏc cụng c chng
khng b hin hnh v nh vy ý ngha ca
cỏc cụng c ny s b hn ch rt nhiu.
trỏnh tỡnh hung nh vy ny sinh, cỏc cụng
c hin hnh v chng khng b u dnh
cho cỏc quc gia kớ kt quyn bo lu v th
tc gii quyt tranh chp núi trờn. õy l
quy nh linh hot ca cỏc cụng c ny.
Bờn cnh h thng 13 cụng c quc t
nh ó nờu trờn, cỏc ngh quyt v chng
khng b ca i hi ng v Hi ng bo
an Liờn hp quc cng l mt phn quan
trng to c s phỏp lớ quc t v chng
khng b. Nhng ngh quyt ca Liờn hp
quc, c bit l cỏc ngh quyt ca Hi
ng bo an u lờn ỏn mnh m ch ngha
khng b di mi hỡnh thc v biu hin,
kờu gi cỏc quc gia thnh viờn Liờn hp
quc ỏp dng cỏc bin phỏp cn thit v tớch
cc hp tỏc vi nhau ngn nga v loi

b ch ngha khng b. Nhng ngh quyt
ca Hi ng bo an rt cú ý ngha trong
cuc chin chng khng b, trong s ny,
phi nhc n cỏc ngh quyt 1373, 1267,
1445, 1566 Trong khi ngh quyt 1373 ó
ra cỏc bin phỏp phỏp lớ chung, nhng
ngh quyt khỏc quy nh c th hn v cỏc
bin phỏp cn thc hin ngn nga v
trng tr ti phm khng b quc t.
Ngh quyt 1373 (nm 2001) ó ra
mt lot cỏc bin phỏp nhm ngn nga v
trng tr vic ti tr cho cỏc hot ng khng
b cng nh vic thc hin cỏc hnh ng
khng b. Ngh quyt yờu cu cỏc quc gia
phi hỡnh s hoỏ cỏc hnh vi cung cp ngun
ti chớnh cho khng b, khụng dung tỳng,
cha chp nhng k khng b, tin hnh cỏc
bc cn thit ngn nga vic thc hin
cỏc hnh ng khng b v h tr cỏc quc
gia khỏc trong vic iu tra hỡnh s cng nh
vic thc hin cỏc th tc t tng hỡnh s
liờn quan n hnh vi ti tr khng b
Ngh quyt cng kờu gi cỏc quc gia tng
cng trao i thụng tin, hp tỏc quc t
thụng qua cỏc tho thun song phng v a
phng ngn nga v trng tr bn ti
phm khng b, gia nhp cỏc iu c quc
t v khng b v thc hin y cỏc iu
c quc t ny.
Nh ó nờu trờn, cỏc ngh quyt khỏc quy

nh cỏc bin phỏp c th v ngn nga v
trng tr khng b. Ngh quyt 1267 (nm
1999) ó thnh lp U ban giỏm sỏt v c
ch trng pht Taliban v Al Qaeda gm
nhng ni dung chớnh sau: Phỏt hin v cung
cp thụng tin v cỏc cỏ nhõn, nhúm khng b
v trỡnh lờn Hi ng bo an xem xột a
vo danh sỏch cỏc phn t khng b ca
Liờn hp quc; ỏp dng cỏc bin phỏp ngn
nga chuyn tin, phong to ti sn; ỏp dng
cỏc bin phỏp cn thit ngn nga cỏc
phn t khng b xut nhp cnh Ngh


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
16 T¹p chÝ luËt häc

quyết 1445 (năm 2003) đã quyết định tăng
cường các biện pháp này và yêu cầu các
quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực
hiện các nội dung đã được Nghị quyết 1267
đề ra đồng thời nộp báo cáo về việc thực
hiện những biện pháp nêu trên. Nghị quyết
1566 (2004) thành lập nhóm làm việc để
xem xét, khuyến nghị lên Hội đồng bảo an
các biện pháp thực tế áp đặt đối với các cá
nhân, nhóm thực thể dính líu đến các hoạt
động khủng bố.
3. Xây dựng cơ chế, bảo đảm thực thi
các biện pháp chống khủng bố và hỗ trợ các

quốc gia
Hiện nay, có thể nói những hoạt động
liên quan đến chống khủng bố trong khuôn
khổ Liên hợp quốc nhìn chung thuộc 3 nhóm
sau: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an và Tổng
thư kí. Trong khuôn khổ Đại hội đồng, kể từ
năm 1972, chống khủng bố là đề mục được
Ủy ban chuyên trách thuộc Ủy ban VI thảo
luận thường xuyên. Nội dung thảo luận của
Ủy ban này chủ yếu tập trung vào việc xây
dựng các công ước về chống khủng bố. Hội
đồng bảo an hoạt động rất tích cực về vấn đề
này và đã ra nhiều nghị quyết về chống
khủng bố như đã nêu trên đây. Bên cạnh đó,
các nghị quyết của Hội đồng bảo an cũng đã
thành lập một số cơ chế liên quan đến chống
khủng bố như Ủy ban chống khủng bố, Ủy
ban 1267, Nhóm làm việc 1566 Những cơ
chế này được thành lập do một nghị quyết
tương ứng của Hội đồng bảo an và đảm
nhiệm một nhiệm vụ riêng biệt (ví dụ: Ủy
ban chống khủng bố bảo đảm và trợ giúp các
quốc gia thực hiện Nghị quyết 1373, Ủy ban
1267 có nhiệm vụ trừng trị Al Qaeda và các
phần tử liên quan.). Trong thời gian qua,
những cơ chế này đã thực hiện tốt nhiệm vụ
của mình, được cộng đồng quốc tế đánh giá
cao.
(4)
Bên cạnh những hoạt động của Đại

hội đồng và Hội đồng bảo an, Tổng thư kí
cũng đã thành lập nhóm chuyên gia cao cấp
để xây dựng báo cáo đánh giá tình hình
khủng bố và đề ra những biện pháp cụ thể
nhằm tăng cường vai trò của Liên hợp quốc
trong cuộc chiến chống khủng bố.
Những cơ chế nêu trên, đặc biệt là những
cơ chế trong khuôn khổ Hội đồng bảo an đều
nhấn mạnh việc các quốc gia thành viên thực
hiện nghiêm chỉnh những nghĩa vụ của mình
theo các công ước và nghị quyết về chống
khủng bố. Thông qua báo cáo của các quốc
gia, những cơ chế này đánh giá mức độ thực
hiện nghĩa vụ, năng lực chống khủng bố của
các quốc gia, từ đó có yêu cầu hay đề nghị
hỗ trợ thích hợp. Trong thời gian qua, Ủy
ban chống khủng bố đã thăm một số nước
như Thái Lan, Anbani, Ấn Độ để xác định
nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật, tiếp tục xây dựng
các “thực tiễn tốt nhất” về chống tài trợ cho
khủng bố Ủy ban 1267 cũng đã thảo luận
với một số nước, đi thăm một số nước (Đức,
Thổ Nhĩ Kì ) liên quan đến vấn đề đấu tranh
chống lại mạng lưới Al Qaeda. Những kết
quả này, tuy mới chỉ là bước đầu nhưng rất
đáng khích lệ và có tác dụng rất tích cực, thể
hiện được vai trò ngày càng tăng của Liên
hợp quốc trong cuộc chiến chống khủng bố.
3. Một số nhận xét
Như đã trình bày trong các phần trên, nỗ

lực của Liên hợp quốc và các tổ chức
chuyên môn của nó trong thời gian qua đã


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
T¹p chÝ luËt häc 17

tạo nên cơ sở pháp lí vững chắc cho việc đấu
tranh chống khủng bố quốc tế. Một đặc thù
của khủng bố quốc tế là không chỉ bó hẹp
trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia đơn
lẻ, do đó nếu thiếu sự phối hợp và hợp tác
của các quốc gia khác thì hoạt động chống
khủng bố do từng quốc gia tiến hành cũng
khó đạt được mục tiêu đề ra. Điều đó đòi hỏi
các biện pháp chống khủng bố quốc tế phải
được thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối
hợp nhịp nhàng và chặt chẽ giữa các quốc
gia với nhau. Trong cuộc đấu tranh này với
tư cách là tổ chức toàn cầu lớn nhất thực
hiện chức năng duy trì hoà bình và an ninh
quốc tế, Liên hợp quốc có một vai trò hết sức
quan trọng. Rõ ràng là ngoài Liên hợp quốc
ra, khó tìm được cơ chế quốc tế hoặc một tổ
chức quốc tế khác có đủ uy tín và điều kiện
để giữ vị trí chủ đạo trong việc tập hợp lực
lượng đấu tranh với nạn khủng bố quốc tế ở
cấp độ toàn cầu.
Tuy nhiên, để thực hiện thành công vai
trò trung tâm điều phối của mình trong cuộc

đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế, Liên hợp
quốc (và các quốc gia thành viên) cần sớm
thống nhất được chiến lược về chống khủng
bố, trong đó cần chú ý thích đáng đến việc
giải quyết những nguyên nhân sâu xa của
khủng bố quốc tế như chênh lệch phát triển,
bất công, đói nghèo, chiếm đóng của nước
ngoài hoàn thiện cơ sở pháp lí quốc tế về
chống khủng bố mà điều quan trọng trong
thời gian tới là việc hoàn thiện và thông qua
Công ước toàn diện về chống khủng bố,
trong đó xây dựng thành công định nghĩa
pháp lí về khủng bố quốc tế; từng bước hoàn
thiện cơ chế riêng, thống nhất về chống
khủng bố, bảo đảm sự phối hợp tốt giữa các
cơ quan của Liên hợp quốc (như Đại hội
đồng, Hội đồng bảo an, Tổng thư kí) và các
cơ quan chuyên môn (như IAEA, IMO )
cũng như sự tham gia và đóng góp của các
quốc gia thành viên. Bên cạnh đó, Liên hợp
quốc cũng cần có biện pháp hỗ trợ các quốc
gia thành viên, đặc biệt là các nước đang
phát triển, trong việc tăng cường năng lực
chống khủng bố của mình. Và một nguyên
tắc cần tôn trọng là tất cả những hoạt động
chống khủng bố cần được tiến hành phù
hợp luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên
hợp quốc./.

(1). Theo các điều 24, 25 và 39 Hiến chương LHQ,

HĐBA được trao trách nhiệm chính trong việc duy trì
hòa bình và an ninh quốc tế (thay mặt LHQ); HĐBA
xác định có sự đe dọa, phá hoại hòa bình và đưa ra
kiến nghị hoặc quyết định các biện pháp cần được tiến
hành để duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh
quốc tế; các nghị quyết của HĐBA có giá trị pháp lí
ràng buộc đối với các quốc gia thành viên.
(2). Điều 4 Công ước 1979 chống bắt cóc con tin,
Điều 12 Công ước 1988 ngăn ngừa các hành vi phạm
pháp chống lại an toàn hàng hải, Điều 15 Công ước
1998 về trừng trị khủng bố bằng bom, Điều 18 Công
ước năm 2000 về trừng trị việc tài trợ khủng bố.
(3). Khoản 2 Điều 13 Công ước Tôkiô 1963, khoản 1
Điều 6 Công ước Lahaye 1970, khoản 1 Điều 6 Công
ước Môngtơrêan 1971, khoản 1 Điều 6 Công ước 1973,
khoản 1 Điều 6 Công ước 1979 chống bắt cóc con tin,
Điều 9 Công ước 1980 về an toàn vật liệu hạt nhân, Điều
7 Công ước 1988 trừng trị các hành vi phi pháp chống lại
an toàn hàng hải, khoản 1 Điều 7 Công ước 1998 về
trừng trị việc khủng bố bằng bom và khoản 1 Điều 9
Công ước trừng trị việc tài trợ khủng bố.
(4). Phát biểu của các quốc gia tại Phiên họp ngày
20/4/2005 của HĐBA về công việc của các ủy ban này.

×