Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

vai trò của Liên hợp quốc trong hoạt động duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.37 KB, 12 trang )

BỐ CỤC ĐỀ TÀI
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các quy định của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành
chính
1. Các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
1.1. Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
1.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
2. Các quy định của pháp luật về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
2.1. Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
2.2. Thủ tục thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
II. Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm
hành chính
1. Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính
1.1. Hợp lí
1.2. Chưa hợp lí
2. Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
2.1. Hợp lí
2.2. Chưa hợp lí
III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền
và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
1. Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
2. Về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính là những vấn đề rất quan
trọng được quy định cụ thể trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (và
Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008) và các Nghị định hướng dẫn thi hành của
Phính phủ. So với Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 1995 thì các quy định về
thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính của Pháp lệnh hiện hành trong


thực tế áp dụng đã cho thấy nhiều điểm mới, tiến bộ và hợp lí hơn. Tuy nhiên các
quy định đó vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc, bất cập, vẫn còn những điểm chưa
hợp lí, chưa theo sát với đòi hỏi của thực tế, đặc biệt là trong tình hình xã hội biến
động về mọi mặt như hiện nay. Sau đây em xin đưa ra một số đánh giá về tính hợp lí
của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và nêu lên một
số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề này.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các quy định của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành
chính
1. Các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
1.1. Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Khác với việc xét xử các hành vi phạm tội mà ở đó thẩm quyền thực hiện công
việc này được giao cho một cơ quan duy nhất là tòa án thực hiện, việc xử phạt vi
phạm hành chính được giao cho nhiều cơ quan, cán bộ có thẩm quyền khác nhau
thực hiện. Theo quy định của pháp luật, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
thuộc về các cơ quan, cá nhân sau: Ủy ban nhân dân các cấp; Cơ quan công an nhân
dân; Bộ đội biên phòng; Cơ quan cảnh sát biển; Cơ quan hải quan; Cơ quan kiểm
lâm; Cơ quan thuế; Cơ quan quản lí thị trường; Cơ quan thanh tra chuyên ngành;
Giám đốc cảng vụ hàng hải, giám đốc cảng vụ đường thủy nội địa, giám đốc cảng vụ
hàng không; Tòa án nhân dân và cơ quant hi hành án dân sự; Cục trưởng cục quản lí
lao động nước ngoài, chủ tịch hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng cơ quan quản lí cạnh
tranh; Ủy ban chứng khoán.
Đồng thời pháp luật cũng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính cụ
thể của mỗi cán bộ có thẩm quyền xử phạt trong các cơ quan này.
Cần lưu ý rằng mức phạt tiền mà pháp luật quy định cho những người có thẩm
quyền xử phạt như trên là mức phạt cho một hành vi vi phạm hành chính. Tuy nhiên
trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính được ban hành trước
Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 điều này không được quy định rõ
ràng. Vì vậy trong nhiều trường hợp đã xảy ra nhưng tranh luận xung quanh trường
hợp tổ chức, cá nhân thực hiện đồng thời nhiều vi phạm hành chính một lúc và mức

phạt tiền tổng hợp đối với các cá nhân, tổ chức này vượt quá mức mà pháp luật quy
định cho thẩm quyền của người xử phạt. Về nguyên tắc, nếu tất cả các vi phạm đó
đều thuộc thẩm quyền xử phạt của người có thẩm quyền thì dù mức phạt tổng hợp có
lớn hơn mức quy định cho thẩm quyền của người xử phạt, vụ việc đó vẫn thuộc
thẩm quyền xử phạt của người này. Trường hợp nếu có một vi phạm hành chính mà
2
mức phạt tiền được pháp luật quy định vượt quá thẩm quyền của người xử phạt thì
vụ việc đó phải chuyển cho người khác có thẩm quyền xử phạt.
1.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Để khắc phục việc thiếu tính rõ ràng trong các quy định về thẩm quyền xử phạt
như đã phân tích ở trên và bảo đảm cho việc thực hiện đúng thẩm quyền xử phạt,
Điều 42 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2008)
quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể là:
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
- Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ
Điều 31 đến Điều 40d của Pháp lệnh này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
- Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều
người, thì việc xử phạt do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
- Thẩm quyền xử phạt của những người được quy định tại các điều từ Điều 28
đến Điều 40d của Pháp lệnh này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm
hành chính. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ
vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
- Trong trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành
chính thì thẩm quyền xử phạt được xác định theo nguyên tắc sau đây:
+ Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc
thẩm quyền của người xử phạt, thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó;
+ Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với một trong các hành vi
vượt quá thẩm quyền của người xử phạt, thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến

cấp có thẩm quyền xử phạt;
+ Nếu các hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc các ngành
khác nhau, thì quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử
phạt nơi xảy ra vi phạm.
2. Các quy định của pháp luật về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
2.1. Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Theo quy định của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính hiện hành thì việc ra
quyết định xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành theo thủ tục sau đây:
- Khi phát hiện vi phạm hành chính của cá nhân, tổ chức thì người có thẩm
quyền xử phạt phải ra lệnh đình chỉ ngay hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức.
- Thủ tục đơn giản: nếu xét thấy vi phạm của cá nhân, tổ chức chỉ bị phạt ở mức
cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng thì người có thẩm quyền
xử phạt ra quyết định xử phạt tại chỗ mà không cần phải lập biên bản về hành vi vi
phạm hành chính.
- Thủ tục xử phạt có lập biên bản: nếu thấy rằng vi phạm đó của tổ chức, cá
nhân bị phạt tiền từ mức 200.000 đồng trở lên thì người có thẩm quyền xử phạt phải
tiến hành lập biên bản về hành vi vi phạm hành chính. Biên bản này phải có chứ kí
của người vi phạm hành chính và của người lập biên bản. Nếu có người làm chứng
3
hoặc người bị thiệt hại thì họ cùng kí vào biên bản. Nếu họ không kí thì phải ghi rõ lí
do vào biên bản. Biên bản lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm một bản,
nếu vụ vi phạm vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì người đó
phải gửi biên bản tới người có thẩm quyền xử phạt. Thời hạn ra quyết định xử phạt
là mười ngày kể từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính, đối với vụ vi phạm có
nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định xử phạt là 30 ngày. Trong trường
hợp xét thấy cần them thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm
quyền phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn, việc
gia hạn phải bằng văn bản. Thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
- Trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính, khi xét thấy hành vi vi phạm có
dấu hiệu tội phạm, người có thẩm quyền phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan xử lí

hình sự có thẩm quyền giải quyết. Pháp luật nghiêm cấm việc giữ lại các vụ vi phạm
có dấu hiệu tội phạm để xử lí hành chính.
2.2. Thủ tục thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày kí, trừ trường hợp trong quyết định
quy định ngày có hiệu lực khác. Quyết định này phải được gửi cho tổ chức, cá nhân
vi phạm hành chính và cơ quan thu tiền phạt trong thời hạn ba ngày kể từ ngày ra
quyết định. Tổ chức, cá nhân bị xử phạt phải tự nguyện thi hành quyết định xử phạt
trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày được giao quyết định xử phạt trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác. Cá nhân, tổ chức bị phạt tiền có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho
người có thẩm quyền xử phạt hoặc nộp tại kho bạc nhà nước. Hết thời hạn tự nguyện
thi hành quyết định xử phạt mà tổ chức, cá nhân không thi hành quyết định xử phạt
thì cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định
xử phạt buộc tổ chức, cá nhân đó phải thi hành, bao gồm:
- Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản tại
ngân hàng;
- Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá;
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác để thi hành quyết định xử phạt.
II. Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm
hành chính
1. Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính
1.1. Hợp lí
- So với quy định của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 1995 và Pháp lệnh xử
lí vi phạm hành chính năm 2002 (khi chưa được sửa đổi, bổ sung năm 2008) thì số
lượng các chức danh thuộc các cơ quan quản lí hành chính nhà nước có thẩm quyền
chung và chuyên ngành từ cấp trung ương đến cấp cơ sở có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính lớn hơn nhiều và phạm vi thẩm quyền cũng được mở rộng hơn
nhiều. Ví dụ như, so với Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (khi chưa
được sửa đổi, bổ sung năm 2008) thì thẩm quyền phạt tiền của thủ trưởng các cơ
quan chuyên ngành (thuế, hải quan, kiểm lâm, quản lí thị trường, thanh tra chuyên

ngành…) đều được nâng lên nhiều trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm
4
2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) để tránh tình trạng vụ việc vượt thẩm quyền xử lí
của cơ quan chuyên ngành cơ sở bị đẩy sang Ủy ban nhân dân cùng cấp quá nhiều,
dẫn đến tình trạng tồn đọng, chậm trễ trong việc giải quyết xử phạt vi phạm hành
chính.
- Bên cạnh đó, vấn đề về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong Pháp lệnh
xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) đã chú ý đến sự
phân cấp cho cơ sở để bảo đảm tình nhanh nhạy, kịp thời, hiệu quả của xử phạt vi
phạm hành chính.
- Ngoài ra, để bảo đảm tính linh hoạt và sát với yêu cầu của thực tiễn đấu tranh
phòng chống vi phạm hành chính, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002
(sửa đổi, bổ sung năm 2008) còn quy định thẩm quyền xử phạt của các chức danh
trên cơ sở căn cứ vào vị trí của cấp hành chính trong tổ chức bộ máy nhà nước, kết
hợp hài hòa với lĩnh vực quản lí nhà nước và phạm vi, chức năng hoạt động của cơ
quan có thẩm quyền xử phạt đó trong thực tiễn. Quy định này bảo đảm cho các chức
danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phát huy tối đa vai trò, vị trí, thẩm
quyền của mình trong đấu tranh chống vi phạm hành chính đạt hiệu quả cao nhất,
đồng thời tránh tình trạng lạm quyền hoặc ngược lại, có thể làm hạn chế hoặc bó tay
cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính khi thực thi công vụ.
- Có thể nói rằng, quy định của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (sửa
đổi, bổ sung năm 2008) về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đã có nhưng
điểm đổi mới và tiến bộ hơn nhiều so với các quy định về vấn đề này trong các Pháp
lệnh xử lí vi phạm hành chính trước đây, trong thực tiễn áp dụng cũng đã phát huy
được tác dụng, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác đấu tranh, phòng chống vi
phạm hành chính, góp phần đắc lực vào công cuộc bảo đảm trật tự an toàn xã hội,
bảo đảm môi trường lành mạnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh
tế, đồng thời nâng cao vị thế, uy tín và vai trò của nhà nước trong việc xử lí các vi
phạm pháp luật về quản lí hành chính ở Việt Nam.
1.2. Chưa hợp lí

Tuy nhiên, trên thực tiễn thi hành, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002
(sửa đổi, bổ sung năm 2008) thời gian qua đã bộc lộ những bất cập cúa các quy định
về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:
- Điểm bất cập lớn nhất và thể hiện phổ biến, rõ ràng nhất là các quy định về thẩm
quyền xử phạt của các chức danh trong pháp lệnh, nhất là các chức danh ở cấp cơ sở
quá thấp, dẫn đến rất nhiều vụ việc vi phạm hành chính không thể xử phạt được
ngay tại cấp cơ sở mà phải chuyển lên trên mặc dù tính chất và mức độ vi phạm của
vụ việc cũng không có gì là lớn hoặc phức tạp. Ví dụ như nhiều vụ vi phạm hành
chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ, về an nhinh, trật tự an toàn xã hội (như
vi phạm về trật tự công cộng, vi phạm quy định giữ gìn vệ sinh chung, về giữ gìn sự
yên tĩnh chung, vi phạm quy định về quản lí hộ khẩu, hộ tịch, mua bán, sử dụng
rượu bia…) có tình tiết đơn giản, rõ ràng nhưng mức phạt tiền tối đa đối với hành vi
đó trên 200.000 đồng là phải chuyển lên cấp trên có thẩm quyền xử phạt của người
trực tiếp thi hành công vụ. Trong tình hình lạm phát, giá cả liên tục tăng nhanh từng
5

×