Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo " Cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.32 KB, 9 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
36
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006



TS. NguyÔn Thanh T©m *
1. Mối quan hệ giữa pháp luật về sở
hữu công nghiệp và pháp luật về cạnh tranh
Mục tiêu của pháp luật về cạnh tranh, về
tổng thể, là bảo vệ sự cạnh tranh trên thị
trường, với quan điểm khuyến khích sự thịnh
vượng của người tiêu dùng và sự phân phối
hiệu quả các nguồn lực. Còn pháp luật về sở
hữu công nghiệp lại trao quyền độc quyền
cho người nắm giữ sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, nhãn hiệu được bảo hộ. Theo pháp
luật về sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu
quyền sở hữu công nghiệp có quyền ngăn
cản việc sử dụng trái phép quyền sở hữu
công nghiệp của mình và có quyền khai thác
nó bằng nhiều cách, trong đó có cách chuyển
giao nó cho người khác. Việc pháp luật về sở
hữu công nghiệp trao quyền khai thác độc
quyền cho chủ sở hữu có thể xung đột với
pháp luật về cạnh tranh. Tuy nhiên, không
nên hiểu rằng sự xung đột này là cố hữu, bởi
vì cả hai lĩnh vực pháp luật nói trên cùng
chia sẻ một mục tiêu cơ bản là khuyến khích


sự thịnh vượng của người tiêu dùng và sự
phân phối hiệu quả các nguồn lực. Sự sáng
tạo cấu thành một bộ phận chủ yếu và năng
động của một nền kinh tế thị trường mở cửa
và cạnh tranh. Quyền sở hữu công nghiệp
khuyến khích sự cạnh tranh năng động bằng
việc cổ vũ các nhà kinh doanh đầu tư vào
việc phát triển các sản phẩm và quy trình
mới hoặc cải tiến sản phẩm. Điều này tạo ra
cạnh tranh, bởi vì nó thúc đẩy các nhà kinh
doanh phải sáng tạo. Do đó, cả quyền sở hữu
công nghiệp lẫn pháp luật về cạnh tranh đều
cần thiết cho việc khuyến khích sáng tạo và
bảo đảm khai thác mang tính cạnh tranh. Tuỳ
từng thời điểm nhất định, xã hội có thể ưu
tiên việc phát triển cạnh tranh so với bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp hoặc ngược lại.
Kinh nghiệm pháp luật các nước cho
thấy việc bảo hộ quá cao hoặc quá thấp đối
với cả quyền sở hữu công nghiệp lẫn sự cạnh
tranh đều có thể dẫn tới bóp méo thương
mại. Do đó, phải tìm thấy sự cân bằng giữa
chính sách cạnh tranh và quyền sở hữu công
nghiệp. Sự cân bằng này phải thực hiện được
mục tiêu ngăn chặn sự lạm dụng quyền sở
hữu công nghiệp nhưng không ảnh hưởng
đến việc khuyến khích sáng tạo.
Sự cân bằng giữa quyền sở hữu công
nghiệp và các mục tiêu của chính sách cạnh
tranh được thể hiện ở cả trong pháp luật về sở

hữu công nghiệp lẫn trong mối quan hệ giữa
pháp luật về sở hữu công nghiệp và pháp luật
về cạnh tranh. Thứ nhất, nguyên tắc cốt lõi
của pháp luật về sở hữu công nghiệp là phải
cổ vũ sự đổi mới, mặt khác phải giữ vững các
quy tắc thị trường công bằng. Thí dụ: Pháp
luật về sở hữu công nghiệp của đa số các
nước chỉ bảo hộ sáng chế mà không bảo hộ
phát minh hoặc giới hạn quyền sở hữu công
* Giảng viên Khoa luật quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 37

nghiệp về nội dung và thời hạn. Thứ hai, pháp
luật về cạnh tranh có mục đích ngăn cản các
hành vi hạn chế cạnh tranh trên thị trường,
đặc biệt là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh
thị trường. Thí dụ: Các bên kí kết hợp đồng
licence độc quyền dẫn đến hệ quả là “tống
cổ” các đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường
thông qua hành vi mua bán hạn chế. Đứng
trước vấn đề này, chính sách và pháp luật
cạnh tranh là công cụ quan trọng để điều
chỉnh sự lạm dụng quyền sở hữu công nghiệp
có khả năng xảy ra trong tương lai.
Chính vì các đối tượng sở hữu công

nghiệp là một yếu tố thể hiện lợi thế cạnh
tranh trong thương mại nên các đối thủ cạnh
tranh có thể nghĩ đến việc xâm hại các đối
tượng sở hữu công nghiệp bằng cách thực
hiện các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh để thu lợi bất chính trong kinh doanh.
Bên cạnh đó, quyền sở hữu công nghiệp, với
tính độc quyền, có thể bị lạm dụng để cản trở
thương mại. Để đối phó với các loại hành vi
này, pháp luật phải thừa nhận cho các chủ
thể kinh doanh quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh và kiểm soát các hành vi
hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở
hữu công nghiệp với tư cách là một trong
những vấn đề cơ bản của pháp luật về sở hữu
công nghiệp trong hoạt động thương mại.
2. Chống cạnh tranh không lành mạnh
liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
a. Các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
xuất hiện ở mọi lĩnh vực kinh doanh, trong
đó có lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Hành vi
cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến
quyền sở hữu công nghiệp giống những hành
vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung,
bên cạnh đó nó còn có những biểu hiện tương
đối riêng biệt. Cụ thể là nó xâm hại các đối
tượng sở hữu công nghiệp. Thí dụ: Hành vi
làm hàng nhái, hàng giả, thông tin sai lệch chỉ

dẫn địa lí v.v Nếu một hành vi bị coi là hành
vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến
quyền sở hữu công nghiệp thì nó sẽ vừa vi
phạm pháp luật về cạnh tranh, vừa vi phạm
pháp luật về sở hữu công nghiệp.
Mặc dù ra đời muộn hơn nhiều so với
các nước trên thế giới, pháp luật chống cạnh
tranh không lành mạnh liên quan đến quyền
sở hữu công nghiệp của nước ta đã có quy
định khá rõ ràng về các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, đạt độ tương thích với
pháp luật quốc tế và pháp luật các nước.
Ở nước ta, các nhà lập pháp xác định các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên
quan đến quyền sở hữu công nghiệp dựa trên
tiêu chí của Điều 10bis Công ước Paris về
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1883) và
kinh nghiệm lập pháp của các nước. Luật
cạnh tranh (2004) và Luật sở hữu trí tuệ
(2005) quy định các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh liên quan đến quyền sở
hữu công nghiệp như sau:
1) Hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn: Điều 39
và Điều 40 Luật cạnh tranh quy định về hành
vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn. Bên cạnh đó, khoản
1 Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ cũng liệt kê
các hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại gây
nhầm lẫn là một trong những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh nhưng cụ thể hơn so
với quy định của Điều 40 Luật cạnh tranh.

2) Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh
được quy định tại Điều 39 và Điều 41 Luật
cạnh tranh. Tuy nhiên, lưu ý rằng, khoản 1


nghiên cứu - trao đổi
38
Tạp chí luật học số 6/2006
iu 130 Lut s hu trớ tu khi lit kờ cỏc
hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh liờn
quan n quyn s hu cụng nghip ó
khụng khng nh li hnh vi xõm phm bớ
mt kinh doanh l hnh vi cnh tranh khụng
lnh mnh (quy nh ti iu 39 v iu 41
Lut cnh tranh).
3) Hnh vi n cp tờn min trờn Internet:
Theo im d khon 1 iu 130 Lut s hu trớ
tu thỡ hnh vi n cp tờn min trờn Internet
b coi l hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh
liờn quan n quyn s hu cụng nghip. Trờn
thc t, cú tỡnh trng mt s ngi cú hnh vi
c ý ng kớ tờn min trờn Internet trựng hoc
tng t nhón hiu hng hoỏ ni ting ca
ngi khỏc thu hỳt s chỳ ý ca mi ngi
vo trang web ca h. Thớ d: ng kớ tờn
min l coca-cocla.com mi ngi ngh
rng õy l trang web ca hóng Coca-Cola.
Mc ớch ca hnh vi nờu trờn (hnh vi
cyberquatting) thng l cnh tranh khụng
lnh mnh nhng cng cú th n gin l

tng tin ch th quyn s hu cụng nghip.
Thớ d: Hoa Kỡ ó xy ra mt v ng kớ tờn
min McDonalds.com vi mc ớch bỏn
li tờn min ú cho cụng ti McDonalds.
Tờn min khụng phi l mt i tng
s hu cụng nghip, do ú khụng c bo
h theo quy nh thụng thng ca phỏp lut
v s hu cụng nghip. Tuy nhiờn, do tờn
min th hin mi quan h vi ch s hu v
nu ch s hu l doanh nghip thỡ tờn min
cú giỏ tr thng mi. Vn t ra khi tờn
min c ng kớ trựng vi nhón hiu hng
hoỏ/dch v hoc tờn thng mi ca doanh
nghip khỏc. Lỳc ny hnh vi n cp tờn
min trờn Internet nhm mc ớch kinh doanh
b coi l hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh
liờn quan n quyn s hu cụng nghip.
Theo iu 9 Quy nh v qun lớ v s
dng ti nguyờn Internet ban hnh kốm theo
Quyt nh s 92/2003/Q-BBCVT ngy
26/05/2003 ca b trng B bu chớnh v
vin thụng, cỏc t chc, cỏ nhõn xin ng kớ
tờn min trờn Internet phi gii thớch rừ mi
liờn quan ca tờn min xin ng kớ vi hot
ng ca mỡnh, hon ton chu trỏch nhim
v tớnh chớnh xỏc ca cỏc ngun thụng tin
cung cp cho Trung tõm Internet Vit Nam.
Quy nh v qun lớ v s dng ti nguyờn
Internet nhm mc ớch chng cnh tranh
khụng lnh mnh theo kiu ng kớ tờn min

trựng vi nhón hiu hng hoỏ c bo h,
nht l nhón hiu ni ting.
4) Hnh vi s dng nhón hiu c bo
h ti mt nc l thnh viờn ca iu c
quc t cú quy nh cm ngi i din hoc
i lớ ca ch s hu nhón hiu s dng
nhón hiu ú m Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam cng l thnh viờn, nu ngi s
dng l ngi i din hoc i lớ ca ch
s hu nhón hiu v vic s dng ú khụng
c s ng ý ca ch s hu nhón hiu v
khụng cú lớ do chớnh ỏng (im c khon 1
iu 130 Lut s hu trớ tu).
Nh vy, iu 39 Lut cnh tranh quy
nh v cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh
mnh, trong ú cú hai hnh vi cnh tranh khụng
lnh mnh liờn quan n quyn s hu cụng
nghip, ú l ch dn gõy nhm ln v xõm
phm bớ mt kinh doanh. Khon 1 iu 130
Lut s hu trớ tu quy nh ba hnh vi cnh
tranh khụng lnh mnh liờn quan n quyn
s hu cụng nghip, ú l: S dng ch dn
thng mi gõy nhm ln, n cp tờn min
v s dng nhón hiu c bo h ti mt



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2006 39


nc l thnh viờn ca iu c quc t cú
quy nh cm ngi i din hoc i lớ ca
ch s hu nhón hiu s dng nhón hiu ú.
b. Cỏc bin phỏp chng cnh tranh khụng
lnh mnh liờn quan n quyn s hu cụng nghip
1) Quyn t bo v.
- iu 198 Lut s hu trớ tu quy nh
quyn t bo v ca ch th quyn s hu trớ
tu, trong ú khon 3 quy nh: T chc, cỏ
nhõn b thit hi hoc cú kh nng b thit
hi do hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh
cú quyn yờu cu c quan nh nc cú thm
quyn ỏp dng cỏc bin phỏp dõn s quy
nh ti iu 202 ca Lut ny v cỏc bin
phỏp hnh chớnh theo quy nh ca phỏp
lut v cnh tranh.
- Theo iu 202 Lut s hu trớ tu, cỏc
bin phỏp dõn s cú th c ỏp dng l:
1. Buc chm dt hnh vi xõm phm;
2. Buc xin li, ci chớnh cụng khai;
3. Buc thc hin ngha v dõn s;
4. Buc bi thng thit hi;
5. Buc tiờu hu hoc buc phõn phi
hoc a vo s dng khụng nhm mc ớch
thng mi i vi hng hoỏ, nguyờn liu,
vt liu v phng tin c s dng ch
yu sn xut, kinh doanh hng hoỏ xõm
phm quyn s hu trớ tu vi iu kin
khụng lm nh hng n kh nng khai
thỏc quyn ca ch th quyn s hu trớ tu.

2) X pht vi phm hnh chớnh theo quy
nh ca phỏp lut v cnh tranh.
Khon 3 iu 211 Lut s hu trớ tu
quy nh: T chc, cỏ nhõn thc hin hnh
vi cnh tranh khụng lnh mnh v s hu trớ
tu thỡ b x pht vi phm hnh chớnh theo
quy nh ca phỏp lut v cnh tranh.
- Theo iu 30 Ngh nh s 120/2005/N-CP
ngy 30/09/2005 quy nh v x lớ vi phm
phỏp lut trong lnh vc cnh tranh (sau õy
gi l Ngh nh s 120/2005/N-CP ngy
30/09/2005), hnh vi ch dn gõy nhm ln
b pht tin t nm triu n hai mi triu
ng tu tng trng hp, ngoi ra doanh
nghip vi phm cũn cú th b ỏp dng mt
hoc mt s hỡnh thc x pht b sung v
bin phỏp khc phc nh: Tch thu tang vt,
phng tin c s dng thc hin hnh
vi vi phm, buc ci chớnh cụng khai.
- i vi hnh vi xõm phm bớ mt kinh
doanh, iu 31 Ngh nh s 120/2005/N-CP
ngy 30/09/2005 cng quy nh mc pht tin
tng t nh hnh vi ch dn gõy nhm ln;
- i vi cỏc hnh vi cnh tranh khụng
lnh mnh khỏc liờn quan n quyn s hu
cụng nghip c quy nh ti khon 1 iu
130 Lut s hu trớ tu nhng khụng c
quy nh ti iu 39 Lut cnh tranh nh s
dng tờn min trựng hoc tng t gõy nhm
ln vi nhón hiu c bo h ca ngi

khỏc v.v. phỏp lut v cnh tranh cha cú
quy nh x lớ.
3) Cỏc bin phỏp khỏc.
Do hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh
liờn quan n quyn s hu cụng nghip va
vi phm phỏp lut v cnh tranh va vi phm
phỏp lut v s hu cụng nghip nờn cỏc
hnh vi ny cng l i tng ca cỏc bin
phỏp x lớ hnh vi xõm phm quyn s hu
cụng nghip. Theo iu 199 Lut s hu trớ
tu, cỏc t chc, cỏ nhõn cú hnh vi xõm
phm quyn s hu cụng nghip ca t chc,
cỏ nhõn khỏc thỡ tu theo tớnh cht, mc
xõm phm, cú th b x lớ bng cỏc bin phỏp
sau õy: Bin phỏp dõn s; bin phỏp hnh
chớnh hoc bin phỏp hỡnh s. Trong trng


nghiên cứu - trao đổi
40
Tạp chí luật học số 6/2006
hp cn thit, c quan nh nc cú thm
quyn cú th ỏp dng cỏc bin phỏp sau õy:
Bin phỏp khn cp tm thi; bin phỏp kim
soỏt hng hoỏ xut khu, nhp khu liờn quan
n s hu cụng nghip; bin phỏp ngn chn
v bo m x pht hnh chớnh theo quy
nh ca Lut s hu trớ tu v cỏc quy nh
khỏc ca phỏp lut.
3. Kim soỏt hnh vi hn ch cnh tranh

liờn quan n quyn s hu cụng nghip
Bờn cnh vic ngn nga cnh tranh
khụng lnh mnh trong lnh vc s hu cụng
nghip cn phi cú c ch kim soỏt tỡnh
trng hn ch cnh tranh (hay c quyn) vi
cỏc biu hin a dng nh: Hp ng licence
c quyn, ghi nhn cỏc iu khon hn ch
cnh tranh trong hp ng licence v.v
Trong quan h thng mi hin i, vn
bo h quyn s hu cụng nghip c
t ra nh mt s m bo cho cỏc nh sn
xut cng nh nh phõn phi khi thc hin
cỏc hnh vi thng mi liờn quan n nhng
hng hoỏ cha ng i tng s hu cụng
nghip. Tuy nhiờn, khụng phi trong mi
trng hp, s m bo ny u c u
tiờn, nht l khi vic bo h quyn s hu
cụng nghip lm nh hng ti nguyờn tc
t do cnh tranh. Quyn kim soỏt hnh vi
hn ch cnh tranh liờn quan n quyn s
hu cụng nghip thng c th hin trong
cỏc quy nh phỏp lut v licence bt buc,
cm ghi nhn cỏc iu khon hn ch cnh
tranh trong hp ng licence v.v
Phỏp lut v kim soỏt hnh vi hn ch
cnh tranh liờn quan n quyn s hu cụng
nghip ca nc ta ó tớch cc bo v mụi
trng cnh tranh lnh mnh, chng li s
lm dng quyn s hu cụng nghip. Phỏp
lut Vit Nam quy nh v quyn kim soỏt

hnh vi hn ch cnh tranh liờn quan n
quyn s hu cụng nghip trong mt s vn
bn, nh: Lut cnh tranh v cỏc vn bn
hng dn thi hnh, Lut s hu trớ tu. Bờn
cnh ú, Hip nh TRIPs (1994) quy nh
v kim soỏt hnh vi hn ch cnh tranh
trong cỏc hp ng licence ti iu 40.
Vic bo h quyn s hu cụng nghip
nhm m bo cho ch s hu cú v trớ c
quyn v s dng i tng s hu cụng
nghip bi hon cụng sc ca h v thu li
nhun. Nh vy, ó xut hin mõu thun gia
c quyn cỏ nhõn v nguyờn tc t do cnh
tranh, gia c quyn cỏ nhõn v nhu cu ca
xó hi trong vic s dng i tng s hu
cụng nghip cho s phỏt trin ca nn kinh t
quc dõn. Trong mt s trng hp nht
nh, phỏp lut phi gii quyt mõu thun
núi trờn, nht l khi ch s hu lm dng
c quyn ca mỡnh cn tr thng mi.
a. Mt s ngoi l thụng thng ca
quyn c quyn ca ch s hu quyn s
hu cụng nghip
1) Quyn s dng trc i vi sỏng
ch, kiu dỏng cụng nghip c quy nh
ti iu 134 Lut s hu trớ tu.
2) S dng cỏc i tng s hu cụng
nghip vo mc ớch phi thng mi v mt
s ngoi l khỏc c quy nh ti khon 2
v khon 3 iu 125 Lut s hu trớ tu.

b. Kim soỏt hnh vi hn ch cnh tranh
trong hp ng chuyn giao quyn s hu
cụng nghip
Cỏc hnh vi hn ch cnh tranh trong
hp ng chuyn giao quyn s hu cụng
nghip c iu chnh bng quy nh ca
Lut cnh tranh v cỏc vn bn hng dn



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 41

thi hành; Luật sở hữu trí tuệ.
1) Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
trong hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu
công nghiệp theo quy định của Luật cạnh
tranh và các văn bản hướng dẫn thi hành
Theo khoản 3 Điều 3 Luật cạnh tranh,
hành vi hạn chế cạnh tranh được thể hiện
dưới ba dạng: (1) Thoả thuận hạn chế cạnh
tranh; (2) Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, lạm dụng vị trí độc quyền; (3) Tập
trung kinh tế. Nếu hợp đồng chuyển giao
quyền sở hữu công nghiệp nào bị coi là một
trong ba dạng hành vi hạn chế cạnh tranh thì
hợp đồng đó sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp
luật về cạnh tranh. Thí dụ: Trong lĩnh vực
công nghệ thông tin và viễn thông, lĩnh vực
trong đó có tình trạng có nhiều bằng sáng chế

của nhiều chủ sở hữu cùng liên quan đến một
sản phẩm, nếu các chủ sở hữu này kí kết một
thoả thuận dàn xếp việc loại trừ sự cạnh tranh
tranh lẫn nhau (“pool agreement”) thì điều
này có thể gây ảnh hưởng đến cạnh tranh.
Điều 9 Luật cạnh tranh quy định về các
thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. Điều
13 Luật cạnh tranh quy định về các hành vi
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm.
Điều 14 Luật cạnh tranh quy định về các
hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm.
Khi kí kết hợp đồng chuyển giao chuyển
giao quyền sở hữu công nghiệp, việc các bên
ghi nhận các hành vi hạn chế cạnh tranh bị
cấm là điều có thể xảy ra. Rõ nét nhất là các
hành vi sau đây:
- Thoả thuận hạn chế phát triển kĩ thuật,
công nghệ khi các bên tham gia thoả thuận
có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan
từ 30% trở lên (khoản 4 Điều 8, khoản 2
Điều 9 Luật cạnh tranh);
- Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện hành vi
cản trở sự phát triển kĩ thuật, công nghệ gây
thiệt hại cho khách hàng (khoản 3 Điều 13
Luật cạnh tranh).
Theo khoản 1 Điều 17 và điểm a khoản 3
Điều 28 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày
15/09/2005 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật cạnh tranh (sau đây gọi là

Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày
15/09/2005), các hành vi nêu trên được giải
thích là việc mua sáng chế, giải pháp hữu
ích, kiểu dáng công nghiệp để tiêu huỷ hoặc
không sử dụng.
Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu
công nghiệp có khả năng làm phát sinh các
tác động phi cạnh tranh khi mà chủ sở hữu
quyền sở hữu công nghiệp đáng lẽ khai thác
quyền một mình lại chuyển giao cho người
khác để cùng nhau kinh doanh độc quyền và
từ đó dẫn tới việc độc quyền định giá. Một
hợp đồng giữa hai bên, theo đó thoả thuận
việc bán các sản phẩm cạnh tranh và chuyển
giao chéo các công nghệ được sử dụng để
sản xuất ra sản phẩm này có thể gây tác động
hạn chế cạnh tranh trên thị trường sản phẩm
liên quan. Sự cạnh tranh trên các thị trường
có thể bị ảnh hưởng nếu hợp đồng có tác
động làm chậm việc đưa sản phẩm cải tiến
hoặc sản phẩm mới vào thay thế sản phẩm
hiện hành. Trong hợp đồng sử dụng đối
tượng sở hữu công nghiệp có thể có một số
quy định về phân chia thị trường giữa bên
chuyển quyền và bên được chuyển quyền,
hoặc giữa các bên được chuyển quyền, hoặc
quy định về ngăn cản các bên được chuyển
quyền cam kết cạnh tranh với nhau về giá.
2) Cấm ghi nhận các điều khoản hạn chế



nghiên cứu - trao đổi
42
Tạp chí luật học số 6/2006
cnh tranh trong hp ng s dng i
tng s hu cụng nghip theo quy nh ca
Lut s hu trớ tu.
Theo khon 2 iu 144 Lut s hu trớ
tu, hp ng s dng i tng s hu
cụng nghip khụng c cú cỏc iu khon
hn ch bt hp lớ quyn ca bờn c
chuyn quyn, c bit l cỏc iu khon
khụng xut phỏt t quyn ca bờn chuyn
quyn sau õy:
a) Cm bờn c chuyn quyn ci tin
i tng s hu cụng nghip, tr nhón
hiu; buc bờn c chuyn quyn phi
chuyn giao min phớ cho bờn chuyn quyn
cỏc ci tin i tng s hu cụng nghip do
bờn c chuyn quyn to ra hoc quyn
ng kớ s hu cụng nghip, quyn s hu
cụng nghip i vi cỏc ci tin ú;
b) Trc tip hoc giỏn tip hn ch bờn
c chuyn quyn xut khu hng hoỏ,
dch v c sn xut hoc cung cp theo
hp ng s dng i tng s hu cụng
nghip sang cỏc vựng lónh th khụng phi l
ni m bờn chuyn quyn nm gi quyn s
hu cụng nghip tng ng hoc cú c
quyn nhp khu hng hoỏ ú;

c) Buc bờn c chuyn quyn phi mua
ton b hoc mt t l nht nh cỏc nguyờn
liu, linh kin hoc thit b ca bờn chuyn
quyn hoc ca bờn th ba do bờn chuyn
quyn ch nh m khụng nhm mc ớch bo
m cht lng hng hoỏ, dch v do bờn
c chuyn quyn sn xut hoc cung cp;
d) Cm bờn c chuyn quyn khiu kin
v hiu lc ca quyn s hu cụng nghip hoc
quyn chuyn giao ca bờn chuyn quyn.
Quy nh trờn nhm chng li s lm
dng u th cụng ngh ca bờn chuyn
quyn ỏp t cỏc iu kin hn ch
thng mi bt hp lớ, y bờn c chuyn
quyn vo th cnh tranh bt li. Núi cỏch
khỏc, quy nh trờn nhm mc ớch bo v
quyn li ca bờn c chuyn quyn s
dng i tng s hu cụng nghip. Theo
khon 3 iu 144 Lut s hu trớ tu, cỏc
iu khon trong hp ng s dng i
tng s hu cụng nghip thuc cỏc trng
hp quy nh ti khon 2 iu 144 Lut s
hu trớ tu nờu trờn s mc nhiờn b vụ hiu.
c. Quy nh v licence bt buc
hn ch mt cỏch hu hiu cỏc hp
ng licence c quyn, mt s nc a ra
quy nh v licence bt buc, trong ú cú
Vit Nam. Vic quy nh v licence bt buc
trong phỏp lut cỏc nc ch yu da trờn
chun mc ca iu 5 (A) Cụng c Paris

v bo h quyn s hu cụng nghip (1883)
v iu 31 Hip nh TRIPs (1994).
Phỏp lut Vit Nam quy nh v bt buc
chuyn giao quyn s dng i vi sỏng ch
ti mt s iu khon ca Lut s hu trớ tu
(cỏc iu 133, 136, 137, 145, 146). Phỏp lut
hin hnh ch quy nh v licence bt buc
i vi sỏng ch cũn cỏc i tng s hu
cụng nghip khỏc khụng phi l i tng
ca licence bt buc. iu ny phự hp vi
quy nh ca Hip nh thng mi Vit Nam
- Hoa Kỡ (2000), theo ú Vit Nam cam kt
khụng c cho phộp licence bt buc i vi
nhón hiu hng hoỏ, thit k b trớ mch tớch
hp (khon 12 iu 6 Chng II Hip nh
thng mi Vit Nam - Hoa Kỡ (2000)).
4. Vn nhp khu song song
Phỏp lut v cnh tranh, quyn s hu



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2006 43

cụng nghip v thng mi gn bú cht ch,
b sung cho nhau. Trong lnh vc quyn s
hu cụng nghip, nhp khu song song l
mt ngoi l quan trng, hn ch c quyn
ca ch s hu quyn s hu cụng nghip,
khuyn khớch cnh tranh v t do thng mi.

i mt vi vn nhp khu song
song, mi quc gia hoc t chc quc t u
phi a ra quan im ca mỡnh. õy l vn
nhy cm, liờn quan trc tip ti hai mng
quan trng ca thng mi hin i, ú l t
do hoỏ thng mi v vic bo h quyn s
hu cụng nghip. Vỡ th, khụng phi quc
gia no cng cú c nhng quan im rừ
rng, nht quỏn. Nhỡn chung, vn nhp
khu song song c gii quyt ht sc linh
hot cỏc nc khỏc nhau.
- i vi Hoa Kỡ, ni m hng nm, s
lng i tng s hu cụng nghip ng kớ
bo h ngy cng tng cao, vic nhỡn nhn
v vn nhp khu song song cú nhiu
thay i qua cỏc thi kỡ khỏc nhau. Trc
nm 1922, Hoa Kỡ khụng phn i nhp
khu song song, thm chớ cũn coi nhp khu
song song l mt trong nhng cỏch thc y
mnh s cnh tranh thng mi trong nc.
Vo giai on ny, Hoa Kỡ ch cm nhp
khu song song trong trng hp hnh vi ny
xõm phm nhón hiu hng hoỏ c bo h.
T nm 1936, Hoa Kỡ vn cho phộp nhp
khu song song cỏc hng hoỏ chớnh hiu nu
cỏc ch s hu nhón hiu trong nc v nc
ngoi l mt, hoc cú quan h chi nhỏnh.
(1)

- T chc EU, vi nhng kinh nghim

gii quyt vn nhp khu song song ca
To ỏn chõu u cng a ra nhng quan
im khỏ c bit. Ban u, EU nhn mnh
v trớ u tiờn ca nguyờn tc t do cnh tranh
thng mi, vỡ th khụng a ra bt c hn
ch no i vi nhp khu song song. n
nhng nm 90 ca th k XX, quan im ca
to ỏn chõu u ó thay i chỳt ớt khi nhỡn
nhn v vn ny.
gii quyt vn nhp khu song
song, ngi ta da vo mt s hc thuyt
nht nh. Th nht l hc thuyt khụng cho
phộp mõu thun gia vic thc hin quyn
s hu cụng nghip v nguyờn tc t do
cnh tranh. Theo hc thuyt ny, trong mt
s trng hp, vic vin dn quyn s hu
cụng nghip ngn cn nhp khu song
song s vi phm nguyờn tc t do cnh tranh.
Nu mt du hiu ca vic ngn cn cnh
tranh thng mi c phỏt hin thỡ To ỏn
chõu u s bo v nhp khu song song nh
bo v nguyờn tc t do cnh tranh. Th hai
l hc thuyt khai thỏc ht quyn s hu
cụng nghip (exhaustion of rights). Theo
ú, ch s hu i tng s hu cụng
nghip s b coi l ó khai thỏc ht quyn s
hu cụng nghip ca mỡnh nu ng ý hoc
trc tip thc hin hnh vi a hng hoỏ
cha ng i tng s hu cụng nghip
vo th trng. Lỳc ny, quyn s hu cụng

nghip khụng cũn c bo h na v mi
hot ng thng mi tip theo i vi hng
hoỏ s c thc hin t do, khụng nm trong
phm vi ngn cm ca ch s hu quyn s
hu cụng nghip. V l d nhiờn, trong trng
hp ny, khụng cú lớ do gỡ ngn cn nhp
khu song song. Kt qu gii quyt cỏc v
vic To ỏn chõu u cho thy, EU to thun
li cho thng mi song song phỏt trin nhm
kớch thớch cnh tranh thng mi.
(2)



nghiên cứu - trao đổi
44
Tạp chí luật học số 6/2006
- Nht Bn l mt trong s cỏc quc gia
a ra cỏch gii quyt vn nhp khu
song song mang nhng nột riờng bit. Ban
u, Nht Bn theo quan im chng li
nhp khu song song. Sau ú, quc gia ny
ó thay i ỏng k cỏch nhỡn nhn v vn
trờn. Nht Bn tip cn vn nhp khu
song song khụng phi tớnh lónh th ca
quyn s hu cụng nghip m khớa cnh
chc nng ca i tng s hu cụng nghip
v tỏc ng phn cnh tranh ca vic cm
nhp khu song song. Nu vic nhp khu
song song khụng lm cho chc nng ca i

tng s hu cụng nghip thay i hoc sai
lch thỡ nhp khu song song c chp
nhn.
(3)
Hin nay, Nht Bn tng cng n
lc bo v quyn s hu trớ tu thụng qua
vic trn ỏp cỏc hot ng nhp khu nụng
sn cú ngun gc Nht Bn nhng c ch
bin nc ngoi. Nht Bn cm nhp khu
cỏc sn phm ch bin m trong thnh phn
cú s dng nhng nụng sn ó ng kớ nhón
hiu hng hoỏ ti Nht Bn.
- Trong khuụn kh WTO, iu 6 Hip
nh TRIPs (1994) khụng ũi hi mt quc
gia no phi cho phộp hoc ngn cm nhp
khu song song. Mi nc cú th a ra cỏc
quy tc khỏc nhau v vn ny. Kinh nghim
ca cỏc nc cụng nghip phỏt trin cho thy
vn nhp khu song song th hin s va
p rt mnh gia s c quyn sinh ra t
quyn s hu cụng nghip v s t do cnh
tranh. X lớ mi quan h ny l vn khụng
h n gin trong thc tin chớnh sỏch thng
mi v phỏp lut ca cỏc quc gia. Khi no
phi u tiờn cho t do cnh tranh v khi no
phi u tiờn bo h quyn s hu cụng
nghip? Vic a ra nhng quy nh phỏp
lut phi cn c mt phn vo chớnh sỏch
xut nhp khu ca quc gia trong tng giai
on. õy thc s l bi toỏn khú cho cỏc nh

hoch nh chớnh sỏch v nh lp phỏp. Mi
quan h gia hai vn nờu trờn thc s
ging nh mt cuc kộo co, lm cho cỏc
nh hoch nh chớnh sỏch v nh lp phỏp
phi cú cỏc chớnh sỏch v quy nh phỏp lut
mm do, linh hot tm ngh thut va
kớch thớch s sỏng to, va to mụi trng cnh
tranh cho cỏc hot ng thng mi.
im b khon 2 iu 125 Lut s hu trớ
tu quy nh vic ch s hu quyn s hu
cụng nghip khụng cú quyn cm ngi
khỏc nhp khu sn phm ó c a ra th
trng k c th trng nc ngoi mt cỏch
hp phỏp, tr sn phm khụng phi do chớnh
ch s hu nhón hiu hoc ngi c phộp
ca ch s hu nhón hiu a ra th trng
nc ngoi. Quy nh ny khụng cm nhp
khu song song, th hin quan im ca hc
thuyt khai thỏc ht quyn s hu cụng
nghip (exhaustion of rights).
Trờn thc t, Quyt nh s
1906/2004/Q-BYT ngy 28/05/2004 ca
B trng B y t ban hnh Quy nh v
nhp khu song song thuc phũng, cha
bnh cho ngi l mt thớ d chng minh
cho quan im khụng cm nhp khu song
song ca phỏp lut Vit Nam./.

(1).Xem: Folsom, Gordon, Spanogle (2003),
International Business Transactions, Thomson West

Edition, Sixth Edition, tr. 762 - 892.
(2).Xem: H. H. Lidgard (2004), IPR & Technology Transfer,
Juridiska Faculteten vid Lunds Universitet. tr. 63-106.
(3). Takamatsu (1982), Parallel Importation of
Trademarked Goods: A Comparative Analysis, 57
Wash. L. Rev. 433.

×