Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN GIỜ CỦA LỚP.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.1 KB, 12 trang )


Kiểm tra bài cũ :
1.Phong trào độc lập Châu Á sau CTTGTN có những nét mới gì ?Vì sao
Sau CTTGTN ,phong trào ĐLDT ở Châu á bùng nổ mạnh mẽ ?
-Giai cấp cơng nhân đã lớn mạnh,có vai trị quan trọng là lực lượng lãnh đạo
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc .
-Đảng cộng sản ra đời ở các nước .
•VÌ : +Chủ quan : Do ảnh hưởng của CMT10 Nga.và chính sách bóc lột của
Phương tây .
+ Khách quan :Sự lớn mạnh ,trưởng thành của giai cấp vô sản ,tư sản.
Các Đảng ra đời,lòng yêu nước của nhân dân…
2. Em hãy nêu khẩu hiệu đấu tranh của phong trào ngũ tứ,có điểm gì
Mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” của CM Tân Hợi 1911?
+Phong trào ngũ tứ khẩu hiệu “Trung Quốc của người Trung Quốc”,
Phế bỏ hiệp ước 21 điều .
+Điểm mới :chống phong kiến ,chống Đế quốc.
+CM Tân Hợi : chống phong kiến ( Mãn Thanh ).


TIẾT 31 –BÀI 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.(1918-1939).
TIẾT 2 :II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).


LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á .
Anh

Pháp

Vùng đệm của Anh-Pháp


Pháp

Pháp

Tây Ban Nha

Hà Lan
Anh
Anh
Hà Lan
Bồ đào nha


THẢO LUẬN NHĨM .














Nhóm 2: Trình bày những nét chung của ĐNÁ đầu thế kỷ XX ?
....Sau thất bại của phong trào Cần Vương..tầng lớp tri thức mới đấu tranh theo

hướng dân chủ tư sản,là nét điển hình của tầng lớp tri thức đầu thế kỷ XX…theo
gương Nhật Bản Duy tân tự cường…
Nhóm 3 :Từ những năm 20 của thế kỷ XX,phong trào cách mạng ĐNÁ có những
điểm gì mới ? Nêu một số phong trào điển hình ?
(Phong trào XôViết –Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930-1931 ở Việt Nam
đã hình thành các chính quyền” của dân ,do dân,vì dân”.
Nhóm 4 :Các ĐCS Thành lập có ý nghĩa gì ?
(Là lực lượng lãnh đạo nhân dân đấu tranh, thúc đẩy phong trào phát triển …
3/2/1930 ĐCS Việt Nam thành lập .
4/1930 ĐCS Malaixia, Thái Lan.
11/1930 ĐCS Philipip.
10/1930 ĐCS Đơng Dương .

nhóm 1:Kể tên các nước Đơng Nam Á ?Xác định những nước nào ở ĐNÁ là
thuộc địa của phương tây ?
(trên lược đồ ) (11 nước …..)


1.Tình hình chung :


HS :Quan sát hình 73,74 trang
101,102 SGK ,là 2 vị lãnh tụ đấu
tranh tiêu biểu của phong trào
đấu tranh giải phóng ở Malaxia
va Iđơnêxia…

-Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước ĐNÁ
trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc
địa,phụ thuộc vào phương tây

- Ảnh hưởng của CMT10Nga và kết
cục của CTTGTN.
- =>Phong trào đấu tranh chống đế
quốc phát triển mạnh mẽ,theo
hướng dân chủ tư sản .
-

*Nét mới :
Giai cấp vô sản trẻ tuổi trưởng
thành ,lớn mạnh, là lực lượng lãnh
đạo.
-Các ĐCS thành lập ở các nước.
Phong trào dân chủ tư sản phát
triển mạnh mẽ, xuất hiện các chính
đảng ,các tổ chức….
Ví dụ :Đảng dân tộc ở Inđơnêxia…


.


GIỚI THIỆU VỀ BÁC SĨ XU-CÁC –
NƠ (1901-1970)(INĐƠNÊXIA)


Sinh ra trong một gia đình trí thức ,thành lập Đảng dân tộc
Inđơnêxia,đấu trnh giải phóng dân tộc, ngày càng lớn mạnh và
uy tín, thực dân Hà Lan thẳng tay đàn áp .
• 12/1929, hơn 1000 lãnh tụ và đảng viên bị bắt ,có Xu-cácnơ,ơng từ chối các luật sư bào chữa, tự mình đọc bản bào
chữa trước tịa ,ơng chỉ ra sự nghèo đói ,bần cùng, thống khổ

của nhân dân là kết quả của thực dân bóc lột …Hà Lan phải
trao trả độc lập cho Inđônêxia…những lời hùng biện đầy xúc
động….một văn kiện to lớn tố cáo tội ác của thực dân…lần đầu
tiên bản chất thực dân đã được phơi bày .
• Ông bị kết án 4 năm tù ,dưới sức ép của nhân dân thế giới đã
giảm xuống 2 năm tù, Xu-các –nô mãi là người anh hùng dân
tộc .Sau khi được thả tự do ,ông tiếp tục đấu tranh giải phóng
dân tộc cho Inđơnêxia.


HÌNH ẢNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH 1930-1931Xơ Viết – Nghệ


2.Phong trào độc lập dân tộc ở các
nước Đông Nam Á ?
-

HS :Tự tìm hiểu SGK .
Phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ
như thế nào ?Trình bày phong trào ở 3
nước Đông Dương ?
* Cả lớp thảo luận : ( dựa vào sgk ).
Nhận xét về phong trào giải phóng dân
tộc ở 3 nước Đơng Dương ?
( Sơi nổi liên tục,phong phú, đa dạng với
sự thành lập của ĐCS Việt Nam,,đặc biệt
sau khi ĐCS Đông Dương thành lập ,tạo
bước ngoặt cho phong trào, đòan kết 3
nước đấu tranh chống kẻ thù chung …).
Phong trào CM ở Inđônêxia diễn ra như

thế nào ?
( 2 Cuộc khởi nghĩa :Giava, Xumatơra, dưới
sự lãnh đạo của ĐCS, sau thất bại phong
trào ngã theo hướng dân chủ tư sản, Xu
các nô lãnh đạo .
1939-1940 :phong trào ĐNÁ phát triển
như thế nào ?
(Khi CTTGTH bùng nổ, phong trào CM
ĐNÁ chưa giành được thắng lợi Cuối
Cùng…)

-

Phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ
diễn ra sơi nổi.,liên tục ở nhiều nước.
3 nước Đông Dương
+ Lào : Khởi nghĩa :Ongkẹo,Com-mađam.
+Campuchia : A- cha- Hem- chiêu.
+ Việt Nam :Xô Viết –Nghệ Tĩnh.
- Hải đảo :Tiêu biểu là Inđônêxia ,phát triển
mạnh mẽ.1926-1927,ĐCS lãnh đạo,bị đàn
áp,chuyển sang dân chủ tư san, dưới sự
lãnh đạo của Xu- các –nô.

- 1940 :ĐNÁ chĩa mũi nhọn chống phát xít
Nhật .


* SƠ KẾT BÀI HỌC – LÀM BÀI
TẬP –CỦNG CỐ BÀI :

-Phong trào ĐLDT ở ĐNÁ 1918-1939 dâng cao .lan rộng…..
Với sự lớn mạnh của giai cấp vơ sản ….

Bài Tập :
1.Nhận xét về phong trào đấu tranh giành độc lập ở ĐNÁ sau CTTGTN ?

.

+Mục tiêu :Đấu tranh chống thực dân phương tây,giành lại nền
Độc lập dân tộc.
+Lực lượng : Đông đảo các tầng lớp tham gia ,liên tục,mạnh mẽ.
+Giai cấp lãnh đạo :vô sản ,tư sản .
+Kết quả : thất bại .

2.Lập bảng thống kê các phong trào tiêu biểu về phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Á ?
(thời gian,sự kiện,lãnh đạo, kết qủa.).


BÀI TẬP 2 :
Nước

Thời gian

Sự kiện

Lãnh đạo

Kết quả

Trung

Quốc

4/5/1919

Phong trào Ngũ
tứ

Tri thức

ĐCS Trung Quốc
thành lập .

Inđônêxi
a

1926-1927

Khởi nghỉa Giava và Xu-ma-tơra.

ĐCS

Bị đàn áp .

Việt
Nam

1930-1931

Xô Viết- Nghệ
Tĩnh


ĐCS

-Bị đàn áp

Lào

1901-1936

Ong kẹo và Com
ma đam

……..

……….

……. ……… ………….



×