Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Một số kinh nghiệm về số hóa nền kinh tế liên bang nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.51 KB, 8 trang )

Một số kinh nghiệm về số hóa nền kinh tế Liên bang Nga
Bài viết đề cập các nội dung chủ yếu của việc số hóa nền kinh tế Nga,
những vấn đề tồn đọng và triển vọng cho việc thực hiện số hóa tại Liên
bang Nga, đồng thời nhấn mạnh quan điểm số hóa nhằm nâng cao chất
lượng quản lý hành chính cơng.

Hiện nay, sự phát triển của bất kỳ quốc gia nào được xác định bởi mức độ
số hóa nền kinh tế của quốc gia đó. Trong q trình hình thành n ền kinh tế
số sẽ diễn ra sự chuyển đổi các hình thức quan hệ kinh tế truyền thống
sang các hình thức quan hệ kinh tế số. Tuy nhiên, các nhà kinh tế lý thuyết
vẫn chưa đưa ra một quan điểm thống nhất về ảnh hưởng của mức độ số
hóa đối với giá trị GDP do các hiệu ứng số nhân và liên ngành có th ể có.
Với quá trình phát triển và khả năng ứng dụng cơng nghệ số, tiềm năng của
nền kinh tế số để cải thiện phúc lợi của quốc gia là hiển nhiên. Cách tiếp
cận này giúp định hình các ưu tiên chính sách cơng và bao g ồm các giải
pháp cụ thể và cẩn trọng hơn, có ý nghĩa rất quan trọng để nâng cao chất
lượng quản lí nhà nước, một trong những mục tiêu chiến lược ưu tiên của
Liên bang Nga.
Theo các chuyên gia có uy tín, n ền kinh tế số là một môi trường thể chế
kinh tế, nơi công nghệ số hướng đến việc đáp ứng nhu cầu của nhà nước,
tăng hiệu quả kinh doanh và phúc l ợi công cộng [10].
Trong bảng xếp hạng quốc tế “Chỉ số phát triển kinh tế số của các quốc
gia” tính đến năm 2017, Nga đứng thứ 39 (Bảng 1)[11].
Kinh nghiệm quốc tế về số hóa cho thấy rằng nhà nước đang tích cực tham
gia các q trình chuyển đổi, nhờ đó, đạt đượhiệu quả kinh tế và xã hội.
Hiện tại, ở Mỹ, thị phần của nền kinh tế số chiếm 10,9%; ở Trung Quốc là
10%; ở EU là 8,3%[2;9].
Kinh
Đức,
đóng
dựng



nghiệm nước ngồi về việc hình thành một nền kinh tế số, ví dụ, ở
tác giả của Đề án “Công nghiệp 4.0”, cho thấy rằng nhà nước khơng
vai trị trung tâm trong cơ cấu tài trợ các dự án kỹ thuật số, mà là xây
các nguyên tắc vận hành, phát triển giáo dục cơ bản, khuyến khích


nghiên cứu...[8;9].
Ở Hàn Quốc và Nhật Bản, số hóa được thực hiện trên cơ sở các tổ chức như
LG, Samsung, Sony, SoftBank, Toshib a, Toyota, ở đó, có thể chỉ ra các dự
án thương mại điện tử, tạo ra các hệ sinh thái (Rakuten) và các ứng dụng
liên lạc miễn phí trên Internet (Line, Kakao). Ở Mỹ, quy mơ nền kinh tế số
khá cao và tỉ lệ đóng góp vào tăng trư ởng GDP từ đầu tư vào số hóa, trong
đó có đầu tư của cả nhà nước ngày càng lớn. Trung Quốc, mặc dù là một
nước đang phát triển, nhưng đứng ở vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ, cũng xác
định và thực hiện các giải pháp số đầy hứa hẹn, phát triển các dự án riêng
như Alibaba và Huawei. Bán l ẻ trực tuyến là mơ hình kinh doanh ph ổ biến
của người dân Trung Quốc, trong đó, các kh ả năng của các hệ sinh thái trực
tuyến và dịch vụ ngân hàng số đang được sử dụng tích cực[9].
Ở Nga[8], sự đóng góp của nền kinh tế số vào tăng trưởng GDP hiện đang
trở lại xu hướng tăng trư ởng sau khi giảm nhẹ vào năm 2015 (Hình 1).
Đồng thời, theo các dự báo, hiệu quả kinh tế từ số hóa nền kinh tế Nga có
thể tăng GDP vào năm 2025 khoảng 4,1 đến 8,9 nghìn tỷ Rúp, chiếm từ 19
đến 34% tăng trư ởng GDP[9].
Theo các chuyên gia, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế số tại Liên bang Nga
vẫn bị tụt lại phía sau các nước hàng đầu. Đặc biệt, theo nhóm chuyên gia
Digital McKinsey[9], số hóa là nguồn gốc tăng trưởng kinh tế dài hạn
thơng qua: tối ưu hóa hoạt động sản xuất và logistics; nâng cao hiệu quả
của thị trường lao động; tăng hiệu suất thiết bị; nâng cao hiệu quả R & D
và phát triển sản phẩm mới; giảm tiêu thụ tài nguyên và thiệt hại sản xuất.

Số hóa có thể cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân nhờ tạo cơ hội
việc làm mới, tăng sức mua của người tiêu dùng, tăng sự tham gia của
công dân vào việc quản lý các quá trình xã hội quan trọng, tăng sự tiện
nghi khi sống trong các thành phố, mở rộng tiếp cận các lợi ích xã hội, sự
tiện lợi của các dịch vụ kỹ thuật số và dịch vụ công kĩ thuật số, đảm bảo an
toàn xã hội và an ninh kinh t ế của quốc gia[8].
Sứ mệnh phát triển nền kinh tế số Nga là cải thiện chất lượng cuộc sống,
đảm bảo năng lực cạnh tranh quốc gia và an ninh qu ốc gia. Mục tiêu số hóa
trong viễn cảnh 15 - 20 năm là tham gia vào nhóm các n ền kinh tế hàng đầu


thế giới thông qua chuyển đổi số các ngành công nghiệp truyền thống
và phát triển một ngành công nghiệp số tự lực và cạnh tranh[6].

Ở Nga, theo Chương trình "Kinh t ế số của Liên bang Nga", trư ớc mắt, tạo
các điều kiện cần thiết cho sự phát triển nền kinh tế số với quy mơ lớn.
Chương trình thiết lập các mục tiêu sau:
- Hoàn thiện thể chế và nâng cấp cơ sở hạ tầng để phát triển các doanh
nghiệp công nghệ cao.
- Thiết lập hệ sinh thái của nền kinh tế số dựa trên định dạng dữ liệu số
được sử dụng trong các hoạt động kinh tế - xã hội.
Trong hệ sinh thái của nền kinh tế số, sẽ hình thành các cấp độ sau:
+ Cấp độ tương tác giữa người tiêu dùng và nhà cung cấp;
+ Cấp độ hình thành năng lực để phát triển các ngành kinh tế;


+ Cấp độ điều kiện về môi trường hoạt động: khung pháp lý điều chỉnh, cơ
sở hạ tầng và an ninh thơng tin, nhân s ự[7].
Để hình thành nền kinh tế số tại Liên bang Nga, sẽ sử dụng công nghệ số
dữ liệu lớn, cơng nghệ thần kinh (neurotechnology), trí tu ệ nhân tạo, công

nghệ sản xuất mới, hệ thống sổ cái phân tán...[7;9].
Theo kết quả nghiên cứu của Rostelecom[4], các xu hư ớng toàn cầu chủ
yếu trong lĩnh vực số hóa là Internet di động, trí tuệ nhân tạo, thương mại
điện tử, trong đó, các xu hư ớng bền vững và đột phá được gọi là
blockchain và nhận dạng cá nhân qua hình ảnh. Đồng thời, phấn đấu đưa
Liên bang Nga lên mức thứ 11 trong bảng xếp hạng phát triển xu hướng số
hóa tồn cầu[10].
Theo kết quả khảo sát trong khuôn khổ nghiên cứu[2] về những kết quả thu
được từ việc ứng dụng công nghệ số tại các tổ chức kinh doanh, trong số
các tác động đáng kể của số hóa, nổi bật nhất là các hiệu ứng: tăng doanh
thu, tăng tốc độ sản xuất sản phẩm và dịch vụ, tăng tính minh b ạch trong
hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí sản
xuất, cũng như thu được các hiệu ứng gián tiếp trong các lĩnh vực hoạt
động liên quan của công ty. Theo những người được hỏi, tác động lớn nhất
bao gồm Internet kết nối vạn vật (IoT), tự động hóa sản xuất, công nghệ di
động và truyền thông đa kênh, cơng ngh ệ ảo hóa, truy cập từ xa, thiết kế và
mơ hình hóa kỹ thuật số.
Các nghiên cứu[2;8;9] đã nêu ra những vấn đề cộm lên trong ứng dụng số
hóa thời gian qua, đó là: thiết lập mục tiêu và nhiệm vụ của đề án số hóa
chưa sát với thực tế, thông tin cơ bản về đối tượng ứng dụng các giải pháp
số hóa khơng chính xác, sai sót trong l ập kế hoạch thực hiện các loại hình
và trình tự cơng việc, thiếu kỹ năng về cơng nghệ của người dùng, sự
không chắc chắn về kinh tế trong nước, biến động của đồng Rúp, các hạn
chế về hành lang pháp lý, thiếu các chuẩn mực về ứng dụng công nghệ số,
thiếu các biện pháp hỗ trợ đặc biệt của nhà nước để sử dụng công nghệ số,
sự chênh lệch về trình độ số hóa giữa các khu vực[2].
Theo các chuyên gia[9], n ền kinh tế sẽ cải thiện môi trường kinh doanh và
đầu tư nhờ tăng khả năng tiếp cận và hiệu quả của các dịch vụ công đối với



các thủ tục đăng ký, chứng nhận và công chứng, phát triển hệ sinh thái dịch
vụ kinh doanh, tăng tính minh b ạch về các điều kiện kinh doanh, hình
thành các nền tảng công nghệ chung cho tất cả những thành viên tham gia
nền kinh tế số.

Để phát triển thành công nền kinh tế số, theo các nhà nghiên c ứu, điều cần
thiết là:
- Tạo sự cạnh tranh bình đ ẳng, bởi vì động lực chính để tạo điều kiện cho
sự phát triển của nền kinh tế số chính là khu vực doanh nghiệp; trong
trường hợp này, Nhà nư ớc chỉ nên đóng vai trị ngư ời khởi xướng và tổ
chức việc tạo lập một cơ sở hạ tầng kỹ thuật số.
- Hình thành các nền tảng cơng nghệ chung, đảm bảo sự chuyển đổi đồng
bộ của các tổ chức quan tâm sang các quan h ệ kỹ thuật số.
- Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ mới
phát sinh trong nền kinh tế số, bởi vì định dạng kỹ thuật số liên quan đến
các chủ thể và đối tượng mới của quan hệ pháp lý, quyền, nhiệm vụ và
trách nhiệm cụ thể.


- Đào tạo và đào tạo lại các chuyên gia CNTT, cán b ộ, công nhân viên c ủa
các doanh nghiệp và tổ chức thương mại, các cơ quan nhà nư ớc, cũng như
dân cư cả nước.
- Truyền thông đến người tiêu dùng và quảng bá các sản phẩm kỹ thuật số
và các ứng dụng của chúng.
- Đảm bảo niềm tin của các chủ thể kinh tế và người sử dụng về tính an
tồn của sản phẩm.
- Phát triển các giải pháp cơng nghệ mới với sự tham gia tích cực của Nhà
nước.
Những kết quả dự kiến đạt được từ việc ứng dụng nền kinh tế số dưới góc
độ tiện ích tích hợp cho xã hội bao gồm: các dịch vụ tiện ích và phương

thức truyền thơng giữa cơng dân và Nhà nư ớc; tạo điều kiện phát triển xã
hội tri thức ở Liên bang Nga; c ải thiện phúc lợi và chất lượng cuộc sống
của công dân, cũng như sự tiếp cận và chất lượng hàng hóa và dịch vụ;
tăng nhận thức và kiến thức về số hóa; nâng cao kh ả năng tiếp cận và chất
lượng dịch vụ công cho công dân và đ ảm bảo an ninh cả trong và ngồi
nước về tổng thể[4].
Số hóa là cơ sở để nâng cao chất lượng quản lý hành chính cơng. Theo các
chun gia[5], việc số hóa hành chính cơng bao g ồm: chuyển giao tồn bộ
các quy trình nội bộ và tương tác liên ngành theo đ ịnh dạng kỹ thuật số,
xây dựng các hệ thống phản hồi với các cơ quan nhà nư ớc và tổ chức dịch
vụ xã hội, thu thập và phân tích một lượng lớn dữ liệu để đưa ra những
quyết định hiệu quả, có ý nghĩa quan tr ọng trong việc nâng cao chất lượng
quản lý hành chính cơng.
Xuất phát từ những lập luận trên, có thể kết luận rằng số hóa có tiềm năng
nâng cao chất lượng quản lý hành chính cơng thơng qua vi ệc tăng sự hài
lòng của các bên liên quan[1;3;5], đi ều này quyết định sự cần thiết phải
phát triển một hệ thống quan điểm, định hướng số hóa hành chính cơng dựa
trên mơ hình nâng cao chất lượng hành chính cơng.


Vì vậy, số hóa nền kinh tế Liên bang Nga nhằm mục đích đạt được những
kết quả về cơng nghệ, kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao trình độ phát
triển và vị thế cạnh tranh cao hơn trên th ị trường toàn cầu.
Kinh tế số và cơ hội của Việt Nam
Hiện nay, theo bảng xếp hạng quốc tế "Chỉ số phát triển kinh tế số của các
quốc gia", tính đến năm 2017, Việt Nam đứng thứ 48/60 quốc gia có chỉ số
phát triển kinh tế số nhanh trên thế giới (Bảng 1); đồng thời đứng vị trí thứ
22 về tốc độ phát triển số hóa[11]. Những con số này đã chứng tỏ sự thay
đổi lớn trong mơ hình kinh doanh c ủa các doanh nghiệp Việt Nam, là bư ớc
ngoặc giúp kinh tế Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới. Rõ ràng, kinh

tế số đang diễn ra nhanh chóng và có tác động to lớn, sâu rộng tới mọi mặt
đời sống kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia; thúc đẩy quá trình chuy ển
đổi toàn diện trên tất cả các mặt của cuộc sống xã hội, từ tổ chức sản xuất,
cung ứng dịch vụ, phương thức kinh doanh, đến cách thức tiêu dùng, cách
thức giao tiếp.
Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2019, Thứ trướng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư Vũ Thế Thắng dẫn nghiên cứu của Geogle và Temasek (Singapore)
cho biết kinh tế số Việt Nam đạt 3 tỉ USD vào năm 2015, tăng lên 9 t ỉ USD
vào năm 2018 và d ự báo đạt 30 tỉ USD vào năm 2025.
Trong sự chuyển biến này, doanh nghi ệp đóng vai trò trung tâm trong phát
triển kinh tế số. Chuyển đổi số mang lại giá trị to lớn cho các doanh
nghiệp; đồng thời cũng tạo ra một số thách thức. Các doanh nghi ệp cần chủ
động tìm ra giải pháp ứng dụng công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số, xây
dựng chiến lược, lộ trình chuyển đổi số rõ ràng, có cơ s ở khoa học và tham
gia xây dựng các yếu tố nền tảng của nền kinh tế số.
Về phía Chính phủ, chủ động nghiên cứu và xây dựng các chính sách để
Việt Nam có thể nhanh chóng khai thác các l ợi ích tiềm năng này. Hiện
nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang thực hiện nhiệm vụ xây dựng Chiến lược
quốc gia về cách mạng công nghiệp 4.0 đến năm 2030, trong đó có các
chính sách phát triển kinh tế số.


Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế số tại Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền
thông đang xây dựng Đề án quốc gia về Chuyển đổi số, trong đó đề xuất
các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu để chuyển đổi số nền kinh tế, xã hội,
chuyển đổi số cơ quan nhà nư ớc và một số ngành trọng điểm.
Các chính sách này sẽ hướng tới xây dựng các yếu tố nền tảng cần thiết, để
doanh nghiệp có thể thực hiện chuyển đổi số thành công, nâng cao năng
suất, góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trư ởng theo hướng tăng trưởng
nhanh hơn và bền vững hơn.




×