Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một số kinh nghiệm về giảng dạy một số bài lịch sử lớp 6 bằng phương pháp so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.33 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn : ……………………………………………………………….… 1
A . LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 2

I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………………… 2
II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 3
III . ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ
NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….……. 3
1. Đối tựơng nghiên cứu …………………………………………….…… 3
2. Khách thể nghiên cứu ………………………………………………… 3

IV. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………………….…… 3
* NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………. 3
1. Mục tiêu chung ……………………………………………………….….3
2. Mục tiêu môn lòch sử …………………………………………….… 2
3. Tình hình thực tiễn dạy của giáo viên - học
của học sinh ………………………………………………………………………… … 3
* PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………5
V . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 5
B . NỘI DUNG THỰC HIỆN …………………… ……… 6
I .CƠ SỞ LÍ LUẬN ( CÓ BỔ SUNG )…………………………………….……6
II . THỰC TRẠNG KHI CHƯA ÁP DUNG ĐỀ TÀI …………… … 8
III. SAU KHI ÁP DUNG ĐỀ TÀI (CÓ BỔ SUNG ) ………………….8.
C. KẾT LUẬN ……………………………………….………… … 17

PHỤLỤC : …………………………………………… ……… … 19

1
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn :


- Ban giám hiệu trường THCS Chu Văn An
- Các bạn đồng nghiệp .
Đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian, cung cấp tài liệu tham khảo, góp
y, điều tra chất lượng khi tôi thể hiện nghiên cứu đề tài này.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm của bản thân khi thể hiện đề tài này
còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý chân thành của hội đồng giám khảo,
các đồng nghiệp .
2
A . LỜI MỞ ĐẦU
I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Nhà giáo dục Xô –Cơ –Rát đã từng nói rằng : “Cách dạy chủ yếu
của ông là hỏi –đáp…”. Điều đó đã chứng tỏ rằng : Cách đây 2500 năm con
người đã phát huy lối dạy học tích cực. Điều đó đặt ra cho chúng ta suy nghó
về phương pháp dạy học của chúng ta hiện nay : phương pháp thầy giảng –
trò nghe, thầy phải luôn suy nghó đến từng câu chữ cần phải viết – trò phải
cắm cúi ghi và cố gắng ghi nhớ, học thuộc từng câu, từng chữ của thầy một
cách máy móc, áp đặt . Chính vì lối dạy đó, chúng ta đã tạo ra những lớp
người chỉ biết nghe và hành động máy móc.
Phương pháp dạy học đó đã tồn tại khá lâu trong công tác dạy học trên
đất nước ta, chúng ta thường gọi là phương pháp truyền thống .Với phương
pháp này người dạy phải làm tất cả mọi việc , học sinh chỉ biết nghe, hết
sức thụ động, điều này đã làm hạn chế khả năng độc lập suy nghó và sự
sáng tạo của học sinh. Trong khi đó theo đánh giá của các chuyên gia giáo
dục thế giới thì học sinh Việt Nam rất năng động sáng tạo, thông minh và có
khả năng độc lập .
Thực tế ấy, đòi hỏi chúng ta những người làm công tác giáo dục phải có
giải pháp thay đổi cho phù hợp .
Với tinh thần đổi mới về phương pháp dạy học, theo tinh thần phát huy
tính tích cực của học sinh và cả giáo viên, ngoài việc nhằm tạo ra một lối

dạy phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội, đáp ứng được nhu cầu
phát triển nhận thức của học sinh hiện nay, còn nhằm thực hiện mục tiêu
của cấp học là tạo ra một lớp người năng động sáng tạo, chủ động tích cực,
có thể thích ứng với mọi hoàn cảnh. Vì vậy việc đổi mới về phương pháp là
khâu then chốt của sự đổi mới dạy học. Tức là : thay đổi phương pháp dạy
học cũ “ thầy nói - trò nghe và ghi chép ” theo hướng “ thầy trò cùng làm
việc” thầy giáo là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển lớp học .
Nói tới phương pháp dạy học tích cực là nói tới một nhóm phương pháp
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người
học. Tính tích cực trong nhóm phương pháp dạy học tích cực được dùng với
nghóa là chủ động, trái với nghóa thụ động hoặc ít hoạt động, chứ không
dùng theo nghóa trái với tiêu chuẩn là tiêu cực.
Rõ ràng chúng ta không thể gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền
thống đã có như : miêu tả, tường thuật, giải thích, trực quan, sử dụng tài liệu
3
cần phải kế thừa và phát huy những mặt tích cực của nó theo hướng đề cao
việc tổ chức cho học sinh hoạt động , đồng thời sử dụng một số phương
pháp, nguyên tắc dạy học mới,còn gọi là phương pháp có sự tham gia tích
cực của học sinh : Nguyên tắc dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Hình
thức dạy học theo nhóm nhỏ, so sánh lòch sử … để giúp học sinh khả năng
phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm ra câu trả lời cần thiết .
Căn cứ vào đònh hướng đổi mới phương pháp dạy và học của nghò
quyết Trung ương 4 khoá VII đã được thể chế hoá trong luật giáo dục :
Phương pháp dạy học phổ thông Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động , sáng tạo của học sinh : phù hợp với đặc điểm tình hình của từng lớp
học, môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện, kó năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng
thú học tập cho học sinh. Thực hiện tinh thần đổi mới đó, bộ môn lòch sử
không ngừng chú trọng cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực,
chủ động của học sinh trong việc chiếm lónh tri thức.

Thời gian qua việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực chưa được
khai thác triệt để, học sinh chưa tự mình biết so sánh sự kiện lòch sử để rút
ra sự giống, khác nhau về điều kiện tự nhiên, xã hội của các quốc gia, hoặc
giai đoạn lòch sử dân tộc …
Hoạt động nhận thức của học sinh chưa thực sự trở thành trung tâm của
quá trình dạy học. Vì vậy, các em lónh hội kiến thức chưa vững chắc, chưa
hoàn thiện, hoặc trong giảng dạy còn đơn điệu về phương pháp và hình thức
nên không tạo ra được sự rung cảm sâu sắc cho học sinh. Do đó tác dụng
giáo dục của bộ môn còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của
xã hội trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực hiện mục tiêu :
Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh . Chính vì lí do
đó nên tôi chọn đề tài này để thông qua phương pháp dạy học : so sánh lòch
sử để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong sự đóng góp, bổ sung của các đồng chí, đồng nghiệp để đề tài
được hoàn chỉnh hơn về mọi mặt .
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí.
4
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

Một vài kinh nghiệm về phương pháp so sánh trong dạy học Lòch Sử
để khắc sâu kiến thức cho học sinh về môn lòch sử lớp 6 trường Trung Học
Cơ Sở .
Đề xuất phương pháp để áp dụng cho giáo viên giảng dạy Lòch sử lớp
6 trường Trung học cơ sở trong phạm vi huyện Đak Pơ.
III. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨUVÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là : Một số kinh nghiệm về giảng
dạy một số bài lòch sử lớp 6 bằng phương pháp so sánh .
2 . Khách thể nghiên cứu :

Phương pháp so sánh một số bài trong giảng dạy lòch sử 6 trườngTrung
học cơ sở Chu Văn An – Đakpơ – Gia Lai.
IV. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục tiêu chung :
Nhằm không ngừng hình thành ở học sinh về nhân cách , phẩm giá con
người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghóa , có trình độ học vấn ngày càng cao , từ
đó giúp cho các em hướng nghiệp nhằm phục vụ cho cuộc sống , xã hội ,
hoặc học lên phổ thông trung học .
2. Mục tiêu của môn lòch sử ở trường trung học cơ sở :
Cung cấp cho học sinh sự hiểu biết về sự kiện hiện tượng lòch sử , về
hoạt động của xã hội loài người , về cuộc đấu tranh chống kể thù , chống
thiên tai … đểgiành độc lập , gìn giữ quê hương , đất nước , phát triển sản
xuất … Từ đó thêm yêu quê hương , đất nước hơn bao giờ hết , đừng hỏi
“Tổ quốc đã làm gì cho ta mà cần hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay ”
3. Tình hình thực tiễn việc dạy của giáo viên và học của học sinh đối với
môn lòch sử ở đòa bàn huyện :
Qua nhiều năm giảng dạy môn lòch sử ở trường trung học cơ sở về bộ
môn lòch sử trong huyện , tôi có một vài nhận xét về tình hình dạy và học
lòch sử ở huyện Đak pơ như sau :
a. Tình hình học của học sinh :
Nhìn chung, học sinh ít chú trọng đến môn lòch sử vì cho rằng đây là một
môn học phụ, nên chất lượng bộ môn không cao, ý thức về lòch sử dân tộc,
5
lòch sử nhân loại chưa tốt , thậm chí có em lãng quên truyền thống chống
giăïc, lao động cần cù của tổ tiên , ông cha ta , đây là một điều rất đáng
buồn, đáng lo ngại .
b. Tình hình giảng dạy của giáo viên:
Nói chung giáo viên dạy bộ môn lòch sử ở bậc Trung học cơ sở ít nhiệt
huyết nghiên cứu , giảng dạy bộ môn này , không chòu khó sử dụng các

phương pháp hoạt động tích cực để giúp cho học sinh lónh hội kiến thức một
cách hứng thú , hồ hởi – từ tình hình thực tiễn và cơ sở lí luận trên , tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài : sử dụng phương pháp so sánh trong dạy học một số
bài lòch sử cho học sinh lớp 6
* Phạm vi nghiên cứu :
Học sinh khối 6 trường trung học cơ sở Chu Văn An
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào tình hình thực tế của đề tài nhằm nâng cao nhận thức, hiểu
biết về lòch sử , tôi sử dụng : phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua 4 năm
dạy môn lòch sử ở bậc trung học cơ sở
- Phương pháp bổ trợ :
+ Điều tra học sinh về việc thực hiện phương pháp so sánh khi áp dụng
vào giảng dạy .
+ Nghiên cứu thiết kế một số bài dạy theo phương pháp so sánh .
6
B – NỘI DUNG THỰC HIỆN
I- CƠ SỞ LÍ LUẬN :
Với đặc trưng nổi bật của nhận thức lòch sử là con người không thể tri
giác trực tiếp với những gì thuộc về quá khứ .Việc nhận thức lòch sử cũng
như các hiện tượng xã hội nói chung là một dạng của nhận thức khoa học
nói chung nên phải tuân theo những phạm trù và quy luật chung của sự nhận
thức khoa học .Học tập lòch sử là quá trình nhận thức những điều đã diễn
ra trong quá khứ của xã hội loài người để hiểu về hiện tại và chuẩn bò cho
tương lai .Khi nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên ,người ta có thể trực tiếp
quan sát chúng ở trong thiên nhiên hoặc ở trong phòng thí nghiệm .Khác
với giới tự nhiên ,lòch sử loài người không thể được trực tiếp quan sát và
cũng không thể khôi phục lại diễn biến của nó trong phòng thí nghiệm Mặt
khác lòch sử là những sự việc đã diễn ra đã thực hiện trong quá khứ , là tồn
tại khách quan , không phán đoán suy luận để biết lòch sử .Vì vậy nhiệm vụ
đầu tiên, tất yếu của bộ môn lòch sử ở trường phổ thông là thay đổi từng

bước để giúp học sinh biết so sánh lòch sử , những dấu vết của quá khứ, tạo
cho các em những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện
tượng lòch sử, tạo cho học sinh những biểu tượng về con người và hoạt động
của họ trong bối cảnh thời gian , không gian xác đònh , trong những điều
kiện cụ thể. Nhưng trong thực tế nhà trường , nhiệm vụ quan trọng đầu tiên
của bộ môn lòch sử lại thường không được thực hiện đúng yêu cầu của nó.
Các sự kiện hiện tượng lòch sử thường được trình bày một cách trìu tượng,
qua loa, chưa đạt tới độ giúp học sinh hình dung về quá khứ. Trong phong
trào đổi mới phương pháp dạy học lòch sử, nhiều giáo viên bỏ qua khâu này,
chỉ nêu câu hỏi, học sinh nhìn qua loa vào sách giáo khoa và trả lời , khoảng
10 – 15 phút là xong tiết học. Rõ ràng, những điều nói trên cần được chú ý
khắc phục. Vậy, để so sánh lòch sử trước hết phải kể đến lời nói sinh động ,
giàu hình ảnh của giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc
điểm của nhân vật lòch sử … Ơ ûđây sự am hiểu lòch sử, nghệ thuật trình bày ,
vốn sống, kinh nghiệm chuyên môn,tình cảm đối với lòch sử, hiểu biết và
yêu mến học sinh của giáo viên đóng vai trò quyết đònh. Để tạo ra những
hình ảnh lòch sử cụ thể, bên cạnh lời nói sinh động của giáo viên người ta
sử dụng các phương tiện trực quan như : Tạo hình ảnh sự vật cụ thể ; tạo
biểu tượng về hoàn cảnh đòa lí, về không gian ; tạo biểu tượng về thời
gian ; tạo biểu tượng về sự phát triển …
7
Như vậy học tập lòch sử để hình dung rõ ràng ,giải thích đúng, có cơ sở
khoa học về lòch sử. Các sự kiện , hiện tượng lòch sử, biến cố lòch sử …không
phải xuất hiện một cách tuỳ ý, hoàn toàn ngẫu nhiên ,mà chính là sản phẩm
của những điều kiện lòch sử nhất đònh, tuân theo những quy luật nhất đònh.
Bộ môn lòch sử có nhiệm vụ giúp học sinh nắm được bản chất các sự kiện
lòch sử, hình thành các khái niệm lòch sử, rút ra các bài học lòch sử … Để thực
hiện nhiệm vụ này, nên sử dụng phương pháp so sánh trong dạy học lòch sử
để khuyến khích phương thức làm việc mới : trên cơ sở sử liệu đã được lónh
hội, tổ chức hoạt động học tập tự lực, tự giác, sáng tạo của học sinh. Cần tổ

chức bài học thành những vấn đề học tập ,tạo điều kiện và tổ chức cho học
sinh theo tổ, nhóm mạnh dạn trình bày ý kiến của mình. Trong nhiều trường
hợp khi tổ chức cho học sinh so sánh, đánh giá các sự kiện lòch sử khác
nhau xuất phát từ các cơ sở khác nhau để học sinh nêu ra ý kiến của tổ,
nhóm mình ; động viên học sinh học tập, biết lắng nghe ý kiến người khác ,
hiểu biết chia xẻ ,biết hợp tác công việc với bạn .
Căn cứ vào nhiệm vụ , đặc trưng của môn lòch sử – căn cứ vào mục tiêu
giáo dục. Để thực hiện nhiệm vụ này nên sử dụng phương pháp so
sánh trong dạy học lòch sử của nước ta là : “ Hình thành, phát triển phẩm
chất, năng lực của côn dân Việt Nam, tự chủ năng động sáng tạo, có kiến
thức văn hoá, khoa học công nghệ có kó năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, có
niền tự hào dân tộc và có ý chí vươn lên, có năng lực tự học và có thói
quen tự học suốt đời, có năng lực đi vào thực tiễn, kinh tế, xã hội , góp
phần làm cho dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng dân chủ , văn minh ;
đáp ứng nhu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghóa .
Để nhằm đạt được mục tiêu đó , ngay trong nhà trường phải phát
triển và rèn luyện cho học sinh khả năng suy nghó và hoạt động một cách tự
chủ , tích cực . Trong phương pháp dạy học tích cực , đặc biệt là phương
pháp so sánh lòch sử , người học sinh đóng vai trò quan trọng , các em được
cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức học tập , thông qua
đó học sinh tự khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động
tiếp thu những kiến thức đã được sắp đặt .
Với cách dạy học này , kết quả được tăng lên gấp bội .Vì vậy ngày nay
người ta thường nhấn mạnh hoạt động học , trong quá trình dạy học , nổ lực
tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động . Để tiếp
nhận tri thức lòch sử ,trả lại đúng nguyên nghóa của nó như các nhà sử học cổ
đại Hy Lạp đã khẳng đònh “Lòch sử là cô giáo của cuộc sống “Lòch sử là bó
8
đuốc soi đường đi tới tương lai, hoặc các nhà tư tưởng thời trung đại xem lòch
sử là “Triết lí của việc noi gương”

Như vậy : trong quá trình dạy học, lớp học là một môi trường giao tiếp
giữa người dạy và người học, giữa người học với nhau, tạo nên mối quan hệ
hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lónh nội dung kiến thức
thông qua hoạt động so sánh lòch sử mà nâng mình lên một trình độ mới .
Như vậy bài học đã vận dụng được kiến thức và vốn kiến thức của cả lớp
chứ không phải là kinh nghiệm của giáo viên. Nhưng muốn đạt được mục
tiêu đó thì cần phải áp dụng nhiều phương pháp dạy học để truyền thụ nội
dung kiến thức đạt hiệu quả cao. Đó là điều mà bất cứ người giáo viên nào
cũng mong muốn. Khác với trước đây, coi đánh giá là việc độc quyền của
giáo viên nội dung đánh giá chỉ thiên về khả năng ghi nhớ. Cách đánh giá
cũng chỉ chú trọng tới việc cho điểm, thiếu nhận xét cụ thể và cũng chưa
chú trọng tới cá thể, để kiểm tra thường dựa trên trình độ học tập tối thiểu ,
do đó học sinh khá, giỏi không có cơ hội thể hiện khả năng của mình . Các
đề kiểm tra phần lớn là đề kiểm traviết, nhiều bài kiểm tra gồm một số câu
hỏi tự luận, do đó chưa thật khách quan và không thể bao quát đủ những
yêu cầu về kiến thức, kó năng cơ bản của từng giai đoạn học tập. Vì vậy, khi
sử dụng phương pháp dạy học lòch sử bằng cách so sánh cần khuyến khích
học sinh tham gia vào quá trình này vì học sinh tự đánh giá sẽ góp phần
điều chỉnh cách học của mình .Cuộc cải cách giáo dục được tiến hành đồng
thời trên nhiều mặt ,đặc biệt là phương pháp dạy học . Nhưng thực tế giáo
viên chỉ chú trọng tới nội dung ít chú trọng đến phương pháp dạy học .
Phương pháp dạy học lòch sử đã được đổi mới nhiều , góp phần nâng cao
chất lượng bộ môn. Vì vậy sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy
học lòch sử ở trường trung học cơ sở là sự đổi mới lớn. Nhưng thực tế qua
nhiều năm giảng dạy áp dụng nhiều phương pháp nhưng tôi thấy phương
pháp so sánh đã tạo cho học sinh hứng thú học tập, tìm hiểu bài một cách tự
giác , phát huy được tính tích cực trong học tập của học sinh, học sinh nắm
kiến thức một cách rất chắc chắn.
II / THỰC TRẠNG HỌC SINH NẮM KIẾN THỨC LỊCH SỬ KHI CHƯA
ÁP DỤNG ĐỀ TÀI NÀY.


Qua nhiều năm giảng dạy môn lòch sử ở trường trung học cơ sở nhiều
giáo viên vẫn còn dạy theo lối rập khuôn, theo sách giáo khoa và sách giáo
viên làm cho bài học còn mang tính thụ động, không phát huy được tính tích
9
cực, chủ động sáng tạo của học sinh ;Vả lại ,nhiều giáo viên dạy lòch sử còn
mang tính đối phó, không nghiên cứu tìm ra phương pháp phù hợp với đối
tượng học sinh, phù hợp với kiểu bài : cho rằng là môn phụ, dạy tốt cũng
chẵng giúp ích gì cho học sinh, không thi tốt nghiệp … Từ đó gây cho học
sinh một ấn tượng không tốt về việc học môn lòch sử rằng :Kiến thức đã có
sẵn ở sách giáo khoa , chỉ cần học thuộc bài là có điểm. Vì vậy trước khi áp
dụng đề tài này tôi đã điều tra một số lớp như sau:
Từ đó cho thấy : dạy học không phải là truyền thụ những kiến thức có sẵn
ở sách giáo khoa , mà bằng phương pháp đổi mới tích cực , hướng dẫn học
sinh biết cách so sánh sự kiện , hiện tượng lòch sử . Đó là một nhiệm vụ
quan trọng trong công việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và môn
lòch sử nói riêng để từ đó áp dụng vào thực tiễn .
Muốn dạy tốt môn lòch sử không những giáo viên phải vững về chuyên
môn mà còn phải biết đổi mới phương pháp để gây hứng thú cho các em khi
học, không những thế mà đòi hỏi giáo viên phải yêu nghề, mến trẻ, có
phẩm chất đạo đức , thực sư ïlà : “Tấm gương sáng cho học sinh noi theo” vì
thầy giáo không những dạy chữ mà còn dạy người.
III/ SAU KHI ÁP DỤNG NHIỀU NĂM VỀ PHƯƠNG PHÁP “SO SÁNH
TRONG DẠY MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1/ Những quy đònh cụ thể :
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tốt các điều :
- Sách giáo khoa mỗi em phải có một bộ , kể cả sách bài tập lòch sử 6
- Vở phải có hai quyển (Một quyển để ghi bài học ở lớp ,một quyển để soạn
trước bài ở nhà ).
Giáo viên cũng như cán bộ tổ , lớp thường xuyên kiểm tra việc này để giúp

các em tìm hiểu bài trước
2/ Một số ví dụ thực tiễn trong quá trình áp dụng phương pháp so sánh
trong dạy học môn lòch sử lớp 6.
Lớp Thích học môn lòch sử Không thích học môn lòch sử
6A1
6A2
6A5
6A6
50%
40%
45%
30%
50%
60%
55%
70%
10
Ví dụ 1: Bài 4 - 5 :
Dạy bài : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG
ĐÔNG – CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Giáo viên hình thành theo mẫu sau :( Bằng cách chia học sinh làm hai
nhóm: một nhóm đại diện cho các quốc gia cổ đại phương đông –Một nhóm
đại diện cho các quốc gia cổ đại phương tây ) Phát phiếu học tập để giúp
các em hình thành nội dung kiến thức -Sau đó đại diện hai nhóm lên bảng :
NHÓM 1 NHÓM 2
Tên các quốc
gia
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI

PHƯƠNG TÂY.
Thời gian hình
thành .
.
Hình thành ở
đâu
Nghề chính
Thể chế nhà
nước

Đến đây giáo viên đặt câu hỏi :
+ Các quốc gia cổ đại Phương Đông hình thành thời gian nào ?
(Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III T C N ) (Giáo viên dùng
phấn màu đỏ gạch song song ở cuối Thiên niên kỷ IV – phấn trắng gạch
song song )
+ Các quốc gia cổ đại Phương Tây hình thành thời gian nào ?
( Đầu thiên niên kỉ I TCN ) (Giáo viên dùng phấn trắng gạch ở đầu
Thiên niên kỉ I TCN)
Vậy các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời sớm hơn hay muộn hơn
Phương Tây ?
(Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời sớm hơn phương Tây )
Giáo viên có thể dùng sơ đồ trục thời gian minh hoạ :
11

IV III II I CN TCN


Từ đó giúp học sinh hiểu được các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời
sớm hơn các quốc gia cổ đại Phương Tây.
Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi để học sinh so sánh sự khác nhau về

đòa hình :
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông hình thành ở đâu?
(Lưu vực các con sông lớn )
- Các quốc gia cổ đại Phương Tây hình thành ở đâu ?
(Đồi núi hiểm trở )
Hoàn thành bảng :
NHÓM 1 NHÓM 2

Tên các quốc
gia
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY.
Ai Cập, Lưỡng Hà, n độ,
Trung Quốc.
Hy Lạp, Rô Ma
Thời gian hình
thành .
Cuôi thiên niên kỉ IV đầu
thiên niên kỉ III TCN .
Đầu thiên niên kỉ I TCN
Hình thành ở
đâu
Lưu vực các con sông lớn Đồi núi hiểm trở.
Nghề chính Trồng lúa
Thủ công nghiệp, thương
nghiệp.
Thể chế nhà
nước

Quân chủ chuyên chế
Dân chủ, chủ nô (hay chiếm
hữu nô lệ )

Qua đó giúp các em nắm được :Với đòa hình như vậy nên các quốc gia
Phương Đông có những nghề khác với các quốc gia Phương Tây. (Phương
Đông phát triển trồng lúa nước ; Phương Tây phát triển thủ công nghiệp ,
thương nghiệp )
Thể chế nhà nước cũng khác nhau (Phươngđông theo thể chế nhà nước
quân chủ chuyên chế , còn Phương Tây theo thể chế nhà nước chủ nô ) .Từ
12
đó các em hiểu được sâu sắc hơn tính đa dạng , phong phú , các tiềm năng
lớn về mọi mặt được hình thành từ những sự sơ khai như thế .
Ví dụ 2: Dạy bài 6 : VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
Giáo viên hình thành theo mẫu và phát phiếu học tập :
NHÓM 1 NHÓM 2
Thành tựu
Thiên văn học
Chữ viết
Các ngành khoa học
Toán
Vật lý
Triết học
Sử học
Đòa lí
Văn học
Kiến trúc điêu khắc
Trên cơ sở mẫu trên , giáo vi ên đặt câu hỏi khai thác để thấy sự khác
nhau của các quốc gia cổPhương Đông , Phương Tây :
- Các dân tôc Phương Đông cổ đại họ dựa vào đâu để làm ra lòch ?

( Họ dựa vào sự chuyển động của mật trời, mật trăng, các hành tinh khác )
- Các dân tộc Phương Tây cổ đại họ làm ra lòch bằng cách nào ?
(Họ dựa theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời )
=> Từ đó có lòch âm, lòch dương . . .
Giáo viên nêu tiếp câu hỏi :
- Chữ tượng hình là thành tựu văn hoá của Phương Đông hay Phương Tây?
(Chữ tợng hình là thành tựu văn hoá của các Quốc Gia cổ đại phương
đông)
Giáo viên nêu tiếp câu hỏi:
- Các dân tộc quốc gia cổ đại Phương Đông có những công trình điêu khắc
nào ?
(Kim Tự Tháp ở Ai Cập, thành Babilon ở Lưỡng Hà)
- Các dân tộc quốc gia Phương Tây thời cổ đại có những công trình điêu
khắc, kiến trúc nào ?
(Đền Pác-Tê-Nông, Đấu trường Côlidê, Tượng lực só ném đóa)
13
- Trên cơ sở mẫu trên và nội dung các nhóm thảo luận giáo viên cho học
sinh chỉnh vào bảng.

Thành tựu Các dân tộc Phương Đông
thời cổ đại
Các dân tộc Phương Tây
thời cổ đại
Thiên văn học
Dựa vào sự chuyển động
của mặt trời, mặt trăng,
hành tinh khác : ⇒ có tri
thức về thiên văn.
- Từ hiểu biết trên họ tạo
ra lòch (lòch âm)

Dựa theo sự duy chuyển
của Trái Đất quanh Mặt
Trời ⇒ họ làm ra lòch (lòch
dương)
Chữ viết
Dùng chữ tượng hình Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b,
c
Các ngành khoa
học Toán :
Nghó ra phép đếm đến
mười, giỏi về hình học, số
học ; tìm ra được số Pi
bằng 3.16
Có những nhà khoa học
nổi danh :
TaLet, Pi-ta-go, Ơ-cơ- Rít
Vật lý Acsimet
Triết học Pla-Tôn, A-Rixtot
Sử học Hê-Rô-Đốt, Tu-Xi-Đit
Đòa lí Stơ-Ra-Bôn
Văn học
I-Li At, Ô-Đi-Xê, kòch thơ
của Etsin, Xô-Pô-clơ
Kiến trúc điêu
khắc
Kim tự tháp ở Ai Cập,
thành Ba-bi-lon ở Lưỡng

Đền Pac-Tê-Nông, đấu
trường Cô li dê, tượng lực

sỹ ném đóa
Trên cơ sở đó giúp các em hiểu được các quốc gia thời cổ đại , măïc dù
có những công trình kiến trúc khác nhau nhưng đó là thành tựu văn hoá tiêu
biểu , đặc sắc của con người thời xưa đến nay vẫn còn nguyên giá trò để mọi
người chiêm ngưỡng thán phục .
Ví dụ 3 : Bài 8 : THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
14
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI
NGUYÊN THUỶ
Người tối cổ Người tinh khôn Người tinh khôn
phát triển
Thời gian
Đòa điểm
chính
Công cụ
chủ yếu

Từ mẫu trên giáo viên đặt câu hỏi : phát phiếu học tập
- Nhóm 1 : Thảo luận : Thời gian các giai đoạn phát triển của người
Nguyên thuỷ
- Nhóm 2 : Thảo luận : Đòa điểm chính
- Nhóm 3 : Thảo luận : công cụ chủ yếu
- Em có nhận xét gì về đòa bàn sinh sống của người tinh khôn qua các giai
đoạn ? (Đòa bàn sinh sống của người tinh khôn càng ngày càng được mở
rộng )
- Công cụ sản xuất của người tinh khôn từng bước có cải tiến gì ? Tác động
đến sản xuất ra sao ? (Họ cải tiến công cụ sản xuất không ngừng )
Qua đó học sinh hiểu sâu sắc rằng :
- Đòa bàn sinh sống của người tinh khôn càng mở rộng .
- Họ cải tiến công cụ sản xuất không ngừng ( Giáo viên dùng hiện vật phục

chế do TT ĐDDH cung cấp ) để cho học sinh quan sát so sánh : Từ công cụ
ghè đẽo thô sơ => Công cụ là những chiếc rìu bằng hòn cuội , được ghè đẽo
thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng hơn => Công cụ đá , họ biết mài ở lưỡi cho
sắc => Sản xuất ngày càng tiến bộ , tìm được thức ăn nhiều hơn : đánh giá
sự tiến bộ của con người. Trên cơ sở nội dung các tổ thảo luận, giáo viên
hoàn chỉnh vào bảng :
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI
NGUYÊN THUỶ
15
Người tối cổ Người tinh khôn Người tinh khôn
phát triển
Thời gian Cách đây 40
đến 30 vạn năm
.
Khoảng 3 đến 2 vạn
năm.
Cách đây 12000 đến
4000 năm .
Đòa điểm
chính
Núi Đọ , Quan
Yên ( Thanh
Hoá); Xuân Lộc
( Đồng Nai).
Mái đá Ngườm (Thái
Nguyên ), Sơn Vi
(Phú Thọ), Lai Châu,
Sơn La, Bắc Giang ,
Thanh Hoá, Nghệ An.
Hoà Bình, Bắc Sơn

(Lạng Sơn); Quỳnh
Văn (Nghệ An) ; Hạ
Long
( Quảng Ninh ) ;
Bàu Tró (Quảng
Bình ).
Công cụ
chủ yếu
Công cụ đá ghè
đẽo thô sơ,
mảnh đá ghè
mỏng …
Rìu bằng hòn cuội ,
ghè đẽo thô sơ, có
hình thù rõ ràng hơn .
Rìu ngằn , rìu có vai
được mài ở lưỡi cho
sắc ; công cụ bằng
xương , sừng ; ngoài
ra còn có cuốc đá .
3/ Kết quả khi áp dụng đề tài ở một số lớp:
Ở trên ,tôi trình bày các nội dung về sử dụng phương pháp so sánh
trong dạy học lòch sử 6 :Nhận xét chung của tôi là Thầy trò cùng thực hiện
phương pháp này thì chất lượng học tập đều được nâng cao , nhất là tình
trạng học sinh học thụ động sẽ giảm dần ,chất lượng học tập ngày càng cao,
rất nhiều nhiều học sinh vươn lên đạt điểm giỏi.
Sau đây tôi xin nêu một số ví dụ khi trắc nghiệm việc thích hay không
thích học môn lòch sử bằng cách sử dụng phương pháp so sánh như sau :
A / Học sinh thích học môn lòch sử :
LỚP THÍCH HỌC MÔN LỊCH

SỬ
KHÔNG THÍCH HỌC
MÔN LỊCH SỬ
6A1
6A2
6A4
6A6
97%
92%
95%
93%
3%
8%
5%
7%
B / Chất lượng kiểm tra từ 1 tiết đến thi học kỳ :
16
Lớp Yếu Trung bình Khá Giỏi
6A1
6A2
6A4
6A6
3%
7%
5%
7%
25%
28%
24%
24%

65%
60%
65%
63%
7%
5%
6%
6%
(Số liệu năm học 2005-2006 )

Như vậy : sử dụng phương pháp so sánh lòch sử góp phần gây hứng thú
cho các em học sinh trong học tập , nâng cao chất lượng bộ môn , phát huy
tính tích cực, khiến người học phải chủ động chứ không phải bò động tiếp
nhận kiến thức từ giáo viên . Đây là điều kiện tối đa để phát huy vai trò chủ
thể của học sinh , tránh thói quen dạy học cũ “Thầy đọc – Trò chép ’. Thầy
là người phân phối kiến thức - Trò là người tiếp nhận thụ động.


C . KẾT LUẬN :
17
Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài cho toàn bộ khối 6 trường
trung học cơ sở Chu Văn An tôi rút ra được kinh nghiệm sau :
- Đổi mới phương pháp dạy học lòch sử (trong đó dùng phương pháp so
sánh) là quá trình chuyển từ phương pháp dạy học : Thầy nói - Trò nghe,
Thầy đọc - Trò chép thành phương pháp dạy học mới trong đó người giáo
viên là người tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh ,
còn học sinh phải chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập , được
tạo điều kiện ở mức ngày càng cao, càng tốt hoạt động tự phát hiện , tự
khám phá. Như thế cũng có nghóa là : Cần để cho học sinh hoạt động tự lập
bằng mọi giá. Đối với bộ môn lòch sử , việc tiếp nhận , xử lí các thông tin từ

sử liệu là khâu đầu tiên , tất yếu của quá trình nhận thức quá khứ , không
được bỏ qua, không thể coi nhẹ .
Như ta đã biết tiêu chí cơ bản của phương pháp dạy học lòch sử mới là
hoạt động tự lập tích cực của học sinh , biết tìm tòi khám phá, so sánh.
Muốn đạt được điều đó , giáo viên cần gia công nhiều ở các khâu chuẩn bò
bài , lập kế hoạch bài học ,thực hiện thắng lợi phương pháp so sánh này
người giáo viên càng có vai trò quan trọng vì có tính chất quyết đònh lớn .
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập là một chủ đề sinh hoạt
của tổ chuyên môn sử - đòa trường tôi trong nhiều năm qua. Năm học
2006 - 2007 tôi đầu tư nghiên cứu, thực nghiệm sáng kiến này nhằm góp
phần cùng tổ chuyên môn nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và
việc học tập của học sinh .
Hiệu quả của bài học tốt là kết quả của sự kết hợp các yếu tố chung :
Khách quan - Các yếu tố riêng - Cụ thể. Do đó không thể thực tiễn hoá. Đại
trà hoá một quan niệm về phương pháp bằng những khuôn mẫu đúc sẵn ,
bằng các giáo án rập khuôn . Cho nên tôi thấy rằng đổi mới phương pháp
dạy học bằng cách so sánh lòch sử là một vấn đề mà tôi vô cùng tâm đắc ,
tôi cảm thấy sung sướng sau mỗi bài dạy mặc dù trừơng học và học sinh
nằm trên đòa bàn nông thôn nhưng tỉ lệ học sinh khá giỏi bộ môn chiếm tỉ lệ
cao ở các lớp : học sinh ngày càng thích học môn lòch sử hơn , thậm chí có
nhiều em muốn sau này trở thành nhà sử học để nghiên cứu lòch sử dân tộc,
lòch sử thế giới … Điều dó chứng tỏ rằng: Sử dụng phương pháp so sánh khi
dạy một số bài lòch sử 6 là rất triển vọng và cần phát huy hơn nữa nhằm để
nâng cao nhận thức học sinh , giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất
nước, con người .
18
Bản thân tôi thấy rằng thực hiện tốt phương pháp dạy học này trong
lòch sử là phù hợp với quy luật hoạt động học tập , với cách dạy học này học
sinh hợp tác với nhau để lónh hội và phát triển tri thức các kó năng của mình,

các em nắm vững kiến thức hơn ; Đồng thời phát huy tinh thần hợp tác,
tương trợ và tôn trọng lẫn nhau. Thực hiện tốt việc khai thác , sử dụng
phương pháp này cũng chính là chúng ta từng bước thực hiện đònh hướng đổi
mới phương pháp dạy và học của nghò quyết Trung ương 4 khoá VII, đồng
thời thực hiện đúng nguyên lí giáo dục của Đảng ta :Học đi đôi với hành , lí
luận gắn với thực tiễn , nhà trường gắn liền với xã hội.
Trên đây là một vài kinh nghiệm tôi đã đúc kết qua nhiều năm và
áp dụng đạt kết quả cao. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng
nghiệp và ngành để trong các năm tới nâng cao chất lượng dạy học . Sử
dụng phương pháp so sánh trong dạy học lòch sử để khắc sâu kiến thức là
một vấn đề cần thiết , nhất là trong thời kì công nghiệp hoá , hiện đại hoá
đất nước .
Vì thời gian và điều kiện có hạn , bản thân tôi chỉ đưa ra một số ví dụ
có tính thiết thực khi áp dụng đề tài này .
Kính mong đồng nghiệp góp ý kiến chân tình bổ sung để đề tài này
được hoàn thiện hơn khi áp dụng đề tài này ở trường Trung học cơ sở
cũng như ở các trường trên đòa bàn huyện nhà.

Xin chân thành cám ơn !


PHỤ LỤC
19
* Tài liệu tham khảo :
1/ Giáo sư : Phạm Ngọc Liên : Đại học sư phạm I Hà Nội
2/ Giáo sư :Nguyễn Cảnh Minh : Đại học sư phạm I Hà Nội
3/ Trần Vónh Tường : Đại học Huế
- Phương pháp dạy học lòch sử ở trường phổ thông .
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học cơ sở chu kì III
(2004 - 2007 )

* Môn lòch sử - quyển 1 : Nhà xuất bản giáo dục.
* Sách giáo khoa lòch sử 6.
* Sách giáo viên lòch sử 6.
-

PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ
20
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
TRONG DẠY HỌC
MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ LỚP 6BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHUYÊN NGÀNH : SỬ – CHÍNH TRỊ

Đakpơ , tháng 3 năm 2007

21


22

×