Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

gioi thieu sach giao khoa hoat dong trai nghiem 2 chan troi sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 42 trang )


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2
PHĨ ĐỨC HỒ, VŨ QUANG TUN (ĐỒNG TỔNG CHỦ BIÊN)
BÙI NGỌC DIỆP, NGUYỄN HỮU TÂM
ĐINH THỊ KIM THOA (ĐỒNG CHỦ BIÊN)

07/02/2021

2


KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG
1.

Những vấn đề chung về Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm lớp 2.

2.

Tìm hiểu bộ SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 2.


PHẦN 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2

07/02/2021

4



HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG TỔNG THỂ
 Là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.

 Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo
dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm
các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của
các môn học khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của
thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố những
kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và
khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai.


MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CẤP TIỂU HỌC

 Nhằm hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ
lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá
và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố; có
ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.


CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2 (105 TIẾT)
Được thiết kế
thành 9 chủ đề
theo chương trình
GDPT Hoạt động
trải nghiệm và
hoạt động trải
nghiệm, hướng

nghiệp (2018)

HĐ giáo dục
theo chủ đề
(35 tiết)

Được thiết kế dựa trên định
hướng giáo dục hiện nay:
Sinh hoạt dưới cờ
(35 tiết)

Sinh hoạt lớp
(35 tiết)

- Các ngày lễ truyền thống
- Luật bảo tồn,
- Bảo vệ mơi trường
- An tồn giao thông
- Sức khoẻ sinh sản
- Trường học thân thiện
- ……



NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2
Hoạt động hướng vào
bản thân (60%)

Hoạt động khám phá bản thân:
+ Nhận diện được hình ảnh thân thiện, luôn vui vẻ của bản thân.

+ Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua sản phẩm tự làm.
Hoạt động rèn luyện bản thân:
+ Biết sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng.
+ Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi.
+ Nhận biết được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc và thực hiện được những việc làm để phịng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
+ Nhận biết đồng tiền được sử dụng trong trao đổi hàng hoá.

Hoạt động hướng đến
xã hội
(20%)

Hoạt động chăm sóc gia đình:
+ Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lịng biết ơn đến các thành viên trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
+ Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung trong gia đình.
Hoạt động xây dựng nhà trường:
+ Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn và biết nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn
+ Biết tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè khi tự mình khơng giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn.
+ Biết thể hiện lịng biết ơn với thầy cơ.
+ Tham gia hoạt động lao động giữ gìn cảnh quan nhà trường.
+ Tham gia hoạt động giáo dục của Sao Nhi Đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường
Hoạt động xây dựng cộng đồng:
+ Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng.
+ Biết thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với người gặp hồn cảnh khó khăn trong cuộc sống và trong hoạt động vì cộng đồng.
+ Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức.

Hoạt động hướng đến
tự nhiên (10%)

Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên:
+ Giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan ở địa phương.

+ Biết cách chăm sóc, bảo vệ cảnh quan xung quanh nơi mình sinh sống.
Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ mơi trường:
+ Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường xung quanh.
+ Thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà trường.

Hoạt động hướng
nghiệp (10%)

Hoạt động tìm hiểu về nghề nghiệp
+ Tìm hiểu được cơng việc của bố mẹ hoặc người thân.
+ Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người thân có liên quan đến nghề nghiệp của họ.
+ Biết cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động quen thuộc.

9


CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG
Sinh hoạt dưới cờ

• Nghi lễ
• Hoạt động tập thể theo chủ đề

Sinh hoạt lớp

• Sơ kết tuần/ tháng
• Hoạt động tập thể theo chủ đề

HĐ giáo dục theo chủ đề
Hoạt động
câu lạc bộ


• Hoạt động trải nghiệm thường xuyên
• Hoạt động trải nghiệm định kỳ
• Câu lạc bộ sở thích
• Câu lạc bộ Hướng nghiệp


THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Thời lượng quy định cho HĐTN là 3 tiết/tuần, trong đó 2 tiết dành cho sinh hoạt
dưới cờ và sinh hoạt lớp, 1 tiết dành cho Hoạt động giáo dục theo chủ đề.
Nhà trường có thể linh hoạt trong việc xây dựng các kế hoạch tổ chức hoạt động trải
nghiệm (3 loại hình hoạt động trải nghiệm và các hoạt động khác như: tham quan, tổ
chức sự kiện, hoạt động thiện nguyện,…) phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Tuy nhiên cần đảm bảo thực hiện đầy đủ yêu cầu cần đạt của chương trình và đảm bảo
tính thường xun, liên tục của các Hoạt động giáo dục theo chủ đề.
Các hoạt động câu lạc bộ được bố trí ngồi giờ học chính khoá.


CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
PHƯƠNG THỨC KHÁM PHÁ
Thực địa, thực tế, Tham quan, Cá m trạ i,...

PHƯƠNG THỨC THỂ NGHIỆM, TƯƠNG TÁC
Diẽ n đàn, đóng kịch, Giao lưu, Hội thi, Trị chơi, Sân khấu hố, ...

PHƯƠNG THỨC CỐNG HIẾN
Thực hà nh lao đọ ng; Hoạ t đọ ng tình nguyẹ n, nhân đạo,
tuyên truyền,...
PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU
Khảo sát, điều tra, Dự á n nghiên cứu, sáng tạo cơng nghệ,

nghệ thuật, Hoạt động theo nhóm sở thích,...


ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ

 Thu thập thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng
yêu cầu cần đạt so với chương trình; sự tiến bộ của học sinh trong và
sau các giai đoạn trải nghiệm.
 Kết quả đánh giá là căn cứ để định hướng học sinh tiếp tục rèn luyện
hoàn thiện bản thân và cũng là căn cứ quan trọng để các cơ sở giáo
dục, các nhà quản lí và đội ngũ giáo viên điều chỉnh chương trình và
các hoạt động giáo dục trong nhà trường.


ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

 Các yêu cầu cần đạt về sự phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi
cá nhân.
 Đối với Sinh hoạt dưới cờ và Sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập
trung vào sự đóng góp của học sinh cho các hoạt động tập thể, số giờ tham
gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.
 Ngoài ra, các yếu tố như động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính
tích cực đối với hoạt động chung của học sinh cũng được đánh giá thường
xuyên trong quá trình tham gia hoạt động.


ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ



Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của
học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh và đánh giá của cộng đồng; giáo viên
chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả đánh giá.

CỨ LIỆU ĐÁNH GIÁ
 Thông tin thu thập được từ quan sát của giáo viên, từ ý kiến tự đánh giá của học sinh, đánh
giá đồng đẳng của các học sinh trong lớp, ý kiến nhận xét của cha mẹ học sinh và cộng
đồng;
 Thông tin về số giờ (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động
trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng
nghiệp, hoạt động lao động,...); số lượng và chất lượng các sản phẩm hoàn thành được lưu
trong hồ sơ hoạt động.


ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

 Với mỗi học sinh là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên và định kì về phẩm chất và năng lực và
có thể phân ra các mức để xếp loại (Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT). Kết quả đánh giá Hoạt động trải
nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được ghi vào hồ sơ học tập của học sinh (tương
đương một môn học).


PHẦN 2

TÌM HIỂU BỘ SÁCH GIÁO KHOA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2


07/02/2021

17


NHĨM TÁC GIẢ
PHĨ ĐỨC HỒ, VŨ QUANG TUN (ĐỒNG TỔNG CHỦ BIÊN)
BÙI NGỌC DIỆP, NGUYỄN HỮU TÂM, ĐINH THỊ KIM THOA (ĐỒNG CHỦ BIÊN)
NGUYỄN HỒNG KIÊN, NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN, NGUYỄN THỊ HÀ LIÊN
VŨ PHƯƠNG LIÊN, NGUYỄN HÀ MY, LẠI THỊ YẾN NGỌC,
ĐẶNG THỊ THANH NHÀN, NGUYỄN HUYỀN TRANG,
TRẦN THỊ QUỲNH TRANG, LÊ PHƯƠNG TRÍ


GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2


ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2


CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG

CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Mục tiêu chủ đề

Chủ đề 1: Em và mái trường mến u

Chủ đề 2: Vì một cuộc sống an tồn
Chủ đề 3: Kính u thầy cơ - Thân thiện với bạn bè

Chủ đề 4: Truyền thống quê em

Chủ đề 5: Chào năm mới
Chủ đề 6: Chăm sóc và phục vụ bản thân

Đánh giá hoạt động

Chủ đề 7: Yêu thương gia đình - Q trọng phụ nữ

Chủ đề 8: Mơi trường xanh - Cuộc sống xanh
Chủ đề 9: Những người sống quanh em
Tuần tổng kết

21


ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2
Mơ hình trải nghiệm được xây dựng
trên cơ sở vận dụng mơ hình được
quy định tại Thơng tư 32/2018/TTBGDĐT và tiếp thu ưu điểm của các
mơ hình trải nghiệm của David Kolb,
Mơ hình 5E của Rodger W. Bybee. Mơ
hình trải nghiệm trong SGK gồm 4
bước:

Nhận diện Khám phá

Đánh giá Phát triển

Tìm hiểu Mở rộng


Thực hành Vận dụng


HOẠT
ĐỘNG
GIÁO DỤC
THEO CHỦ
ĐỀ

1. Nhận diện – Khám phá
HS chuẩn bị tâm thế, sẵn sàng tham gia hoạt động, bước
đầu được tiếp xúc và xác định nhiệm vụ hoạt động gắn với
kinh nghiệm thực tiễn của bản thân, tạo mối liên hệ giữa
kinh nghiệm đã có với nhiệm vụ hoạt động, đồng thời kích
thích sự tham gia của HS vào các hoạt động tiếp theo.

2. Tìm hiểu – Mở rộng
HS kiến tạo, khái quát được tri thức, làm quen với kĩ
năng có phạm vi rộng hơn những gì các em đã biết, đã
làm. Tăng cường tham gia các hoạt động làm việc nhóm,
giao lưu, giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV và các đối
tượng khác.

3. Thực hành – Vận dụng
HS sử dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế
(môi trường giả định và môi trường thực). Qua đó tự điều
chỉnh cách thức hoạt động và tích luỹ thêm kinh nghiệm
cho bản thân, từ đó các em tự tin, chủ động giải quyết các
vấn đề tương tự của thực tiễn cuộc sống. Ở giai đoạn này,

GV thường giao cho HS các nhiệm vụ cụ thể gắn liền với
chủ đề giáo dục để HS thực hành ngay trên lớp và vận dụng
vào các tình huống, hồn cảnh ở gia đình và cộng đồng

4. Đánh giá – Phát triển
HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau những gì mình đã
học và làm được qua các hoạt động từ đó tiếp tục rèn
luyện để hồn thiện

GV tổ chức các hoạ t động giúp cho HS sử dụng được kết quả thực hiện nhiệm vụ cá nhân; từ
đó, tham gia vào những hoạ t động có sự liên kết, hợp tác với các bạn nhằm khắc sâu và mở
rộng kiến thức, kĩ năng mới. HS được trải nghiệm các hoạt động đội nhóm và thực hiện hoạt
động tự đánh giá để tiếp tục điều chỉnh và phát triển bản thân. Từ đó, giúp HS hình thành và phát
triển các năng lực và phẩm chất tương ứng với mỗi chủ đề.

23


ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2
Các hoạt động trải nghiệm được thiết kế cụ thể,
hướng dẫn tỉ mỉ, dễ làm, dễ thực hiện


ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 2
Kết hợp hài hoà giữa các hoạt động cá nhân –
nhóm lớn – nhóm nhỏ, đảm bảo mọi học sinh đều
được tự chủ trong hoạt động, tự do trong sáng tạo
và cơ hội phát triển bản thân



×