TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KẾ TỐN
CAO THANH TUẤN
TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG
KIỂM SỐT NỘI BỘ - NGHIÊN CỨU
ĐỐI VỚI QUY TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG
TỒN KHO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH ĐỊNH
Chun ngành: KẾ TỐN
Mã ngành: 60 34 03 01
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017
i
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KẾ TỐN
CAO THANH TUẤN
TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM
SỐT NỘI BỘ - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI
QUY TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chun ngành: KẾ TỐN
Mã ngành: 60 34 03 01
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Mỹ Hạnh, ngƣời đã định
hƣớng đề tài, nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn khoa học trong suốt thời gian tác giả
thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Trƣờng đại học Tơn Đức
Thắng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho bản
thân tác giả và cho khóa học cao học kế tốn 04.
Tác giả xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ Phịng Sau đại học, Trƣờng
đại học Tơn Đức Thắng đã nhiệt tình và ln giúp đỡ, hƣớng dẫn tác giả hồn
thành các thủ tục trong quá trình học cũng nhƣ thủ tục liên quan đến luận văn tốt
nghiệp.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè
đã động viên, giúp đỡ và hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian vừa qua.
Trong quá trình tác giả thực hiện nghiên cứu, tác giả đã cố gắng tham
khảo rất nhiều tài liệu, trao đổi đồng thời tiếp thu rất nhiều ý kiến quý báu của
Thầy Cô, bạn bè và những ngƣời có kiến thức về lĩnh vực KSNB đối với quy
trình quản lý hàng tồn kho để hồn thiện luận văn. Một điều tác giả chắc chắn
rằng, với vốn kiến thức và thời gian nghiên cứu có giới hạn nên luận văn này sẽ
khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định. Tác giả hy vọng nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi hữu ích từ q Thầy Cơ và các bạn đọc.
Trân trọng,
TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2017
Tác giả
Cao Thanh Tuấn
iii
CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Lê Thị Mỹ Hạnh. Các nội dung nghiên cứu, kết quả
trong đề tài này là trung thực và chƣa cơng bố bất kỳ hình thức nào trƣớc đây.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu
tham khảo.
Ngồi ra, trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích
nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trƣờng đại học Tôn Đức Thắng không
liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong q trình
thực hiện (nếu có).
TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2017
Tác giả
Cao Thanh Tuấn
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
TS. Lê Thị Mỹ Hạnh
Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Cán bộ phản biện 1:
Cán bộ phản biện 2:
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN
VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG, ngày tháng
2017 theo Quyết định số
/201 /TĐT-QĐ-SĐH ngày /
/2017.
năm
iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hàng tồn kho (HTK) là một bộ phận tài sản ngắn hạn và chiếm vị trí quan
trọng trong tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) từ giai
đoạn cung cấp, sản xuất đến tiêu thụ. Thơng tin chính xác, kịp thời về HTK giúp
DN chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, đánh giá đƣợc hiệu
quả kinh doanh nói chung và của từng mặt hàng nói riêng, đảm bảo lƣợng dự trữ
vật tƣ, hàng hóa đúng mức khơng q nhiều gây ứ đọng vốn, cũng khơng q ít
làm gián đoạn q trình sản xuất kinh doanh; từ đó có kế hoạch về tài chính cho
việc mua sắm, cung cấp HTK cũng nhƣ điều chỉnh kế hoạch và tiêu thụ. Vì thế
cơng tác quản lý HTK có vai trị rất quan trọng trong DN.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay, vấn đề đổi mới,
nâng cao hiệu quả quản lý càng trở nên cần thiết. Do đó, vấn đề đƣợc đặt ra là
phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức mới đặc biệt là cạnh tranh. Nhƣ vậy để
tồn tại và ngày càng phát triển thì các DN cần có một cơng cụ quản lý hữu hiệu
và hiệu quả các nguồn lực kinh tế của mình. Chính vì vậy, mà hệ thống kiểm sốt
nội bộ (KSNB) đối với quy trình quản lý hàng tồn kho ngày càng đóng một vai
trị quan trọng trong các DN, KSNB là một công cụ quản lý, giúp ngăn ngừa, hạn
chế và phát hiện các yếu kém và sai phạm, giảm thiểu rủi ro và tổn thất, nâng cao
hiệu quả giúp DN đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của hàng tồn kho, tác giả tiến hành khảo sát về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
đối với quy trình quản lý hàng tồn kho tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh
Bình Định, nhằm xác định nhân tố ảnh hƣởng, từ đó đề xuất góp phần gia tăng
hiệu quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp này.
Với kích thƣớc mẫu gồm 120 DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định,
nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm thực hiện phân tích thống kê mô tả, kiểm định
tƣơng quan giữa các biến, từ đó đƣa ra kết quả cụ thể cho đề tài nghiên cứu. Mơ
hình nghiên cứu gồm biến phụ thuộc là tính hữu hiệu và 5 biến độc lập bao gồm
5 thành phần của COSO 2013 nhƣ: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt
v
động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát.
Kết quả kiểm định tính phù hợp của mơ hình và giả định về tính độc lập
của sai số: Có ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy gắn với 5 yếu tố điều này
cho biết các biến độc lập có tác động tới biến phụ thuộc là tính hữu hiệu, phù hợp
của mơ hình hồi quy tổng thể, mơ hình đạt độ phù hợp khi sig < 0.05. Với hệ số
R2 điều chỉnh = 0.155 < R2 = 0.191 . Với R2 = 0.191 có nghĩa là biến phụ thuộc
đƣợc giải thích 19.1 % bởi các biến độc lập trên. Về độ tin cậy của mơ hình giá
trị F là 5,376 có mức Sig là 0,000 < 0,05 (5%) chứng tỏ mơ hình hồi quy xây
dựng là phù hợp với dữ liệu thu thập đƣợc và các biến đƣa vào đều có ý nghĩa về
mặt thống kê với mức thuộc ý nghĩa 5%.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 5 nhân tố bao gồm: Mơi trƣờng
kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám
sát đều có ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đối với quy trình
quản lý HTK tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định. Trong đó, 5
thành phần này thì nhân tố hoạt động kiểm sốt có sự ảnh hƣởng mạnh nhất đến
tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đối với quy trình quản lý HTK tại các DN chế
biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định (β = 0.231), tiếp đến là nhân tố đánh giá rủi
ro (β = 0.217), giám sát (β = 0.211), nhân tố môi trƣờng kiểm sốt (β = 0.195) và
nhân tố thơng tin và truyền thông (β = 0.086). Nhƣ vậy, giả huyết H1, H2, H3,
H4, H5 cho mơ hình nghiên cứu đƣợc chấp nhận.
Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố nêu trên nhằm đề
xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB đối
với quy trình quản lý HTK tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định.
vi
MỤC LỤC
Trang bìa phụ ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Lời cảm ơn .................................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................. iii
Tóm tắt luận văn ........................................................................................................ iv
Mục lục ...................................................................................................................... vi
Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................ xii
Danh mục bảng biểu............................................................................................... xivi
Danh mục hình vẽ ................................................................................................... xiv
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và định hƣớng nghiên cứu của tác giả ......................2
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3
6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu ..................................................................4
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu .................................................................................5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................6
1.1 Tổng quan những nghiên cứu về hệ thống KSNB trƣớc đây ................................6
1.1.1 Các nghiên cứu công bố ở ngồi nƣớc ...............................................................6
1.1.2 Các nghiên cứu cơng bố ở trong nƣớc ...............................................................9
1.2 Xác định khoảng trống trong nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu của đề tài ........17
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................19
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ
TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ - NGHIÊN
CỨU ĐỐI VỚI QUY TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO ............................20
vii
2.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ ..........................................................................20
2.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ ........................................................................20
2.1.2 Tầm quan trọng của hệ thống KSNB ...............................................................22
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống KSNB .......................................23
2.2.1 Giai đoạn sơ khai..............................................................................................23
2.2.2 Giai đoạn hình thành ........................................................................................24
2.2.3 Giai đoạn phát triển ..........................................................................................24
2.2.4 Giai đoạn hiện đại ............................................................................................25
2.3 Báo cáo COSO 1992 và 2013 .............................................................................28
2.3.1 Báo cáo COSO 1992 ........................................................................................28
2.3.2 Thay đổi của kiểm soát nội bộ theo Báo cáo COSO 2013 .............................288
2.3.2.1 Mục tiêu của Báo cáo COSO 2013 .............................................................288
2.3.2.2 Nội dung của Báo cáo COSO 2013 ..............................................................29
2.3.2.3 Các bộ phận cấu thành nên HT KSNB theo Khuôn mẫu COSO 2013 .........30
2.3.3. Sự cần thiết và lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ...................................311
2.3.4. Hạn chế của hệ thống kiểm sốt nội bộ ..........................................................32
2.4 Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB .....................................................................34
2.4.1 Tính hữu hiệu ...................................................................................................34
2.4.2 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ ..................................................34
2.4.3 Các tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ ................35
2.5. Quy định quản lý hàng tồn kho trong DN ..........................................................36
2.5.1. Khái niệm, đặc điểm chung hàng tồn kho và những ảnh hƣởng đến công
tác quản lý hàng tồn kho. ..........................................................................................36
2.5.1.1 Khái niệm hàng tồn kho ................................................................................36
2.5.1.2. Đặc điểm hàng tồn kho và những ảnh hƣởng đến công tác QLTK .............37
2.6. Quy trình hàng tồn kho ......................................................................................38
2.6.1. Khái niệm, Đặc điểm, Chức năng của quy trình luân chuyển HTK ...............38
2.6.1.1. Khái niệm .....................................................................................................38
2.6.1.2. Đặc điểm chung về quy trình hàng tồn kho .................................................38
viii
2.6.1. 3. Chức năng của quy trình luân chuyển hàng tồn kho. ..................................39
2.6.2. Quy trình nhập kho........................................................................................422
2.6.3. Quy trình xuất kho ........................................................................................422
2.6.4. Quy trình Kiểm kê hàng tồn kho ....................................................................43
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................444
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................45
3.1 Khung quy trình nghiên cứu của luận văn ..........................................................45
3.2. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................48
3.2.1. Thiết lập mơ hình và xây dựng giả thuyết về tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm sốt nội bộ - Nghiên cứu đối với quy trình quản lý hàng tồn kho tại các
doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định. ............................................48
3.2.2. Xây dựng thang đo ........................................................................................500
3.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..........................................................................522
3.3.1. Mẫu và kỹ thuật lấy mẫu ...............................................................................522
3.3.2. Các loại dữ liệu .............................................................................................522
3.3.3 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ........................................................................533
3.4. Phƣơng pháp phân tích và trình bày dữ liệu ...................................................533
3.4.1 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ......................................................................533
3.4.1.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha .....................................................................533
3.4.1.2 Nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) ...........................544
3.4.1.3 Phân tích ANOVA ......................................................................................555
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................566
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...............................577
4.1. Tổng quan ngành chế biến gỗ Việt Nam và hoạt động kinh doanh chế biến
gỗ các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định. ....................................................................57
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................577
4.1.2 . Những kết quả đã đạt đƣợc đối với hoạt động xuất khẩu ............................655
4.2. Khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các DN ................................69
4.2.1. Thông tin chung của các doanh nghiệp lấy mẫu .............................................69
ix
4.3. Kết quả nghiên cứu tại các doanh nghiệp ..........................................................74
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ...................74
4.3.1.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo mơi trƣờng kiểm sốt ....................................75
4.3.1.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo đánh giá rủi ro ...............................................76
4.3.1.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo hoạt động kiểm soát .....................................77
4.3.1.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo thông tin và truyền thông ..............................78
4.3.1.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo giám sát .........................................................79
4.3.1.6. Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc tính hữu hiệu ......................800
4.3.2. Đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá EFA ......................800
4.3.2.1. Kết quả đánh giá giá trị thang đo các nhân tố của hệ thống KSNB ...........811
4.3.2.2. Kết quả đánh giá giá trị thang đo tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ..........84
4.3.3. Phân tích thống kê mơ tả .................................................................................86
4.3.4. Kiểm định tƣơng quan.....................................................................................88
4.3.5. Kiểm định phƣơng sai ANOVA......................................................................89
4.3.5.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể ..................................89
4.3.5.2. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy .....................................91
4.3.6. Kiểm tra các giả định mơ hình hồi quy bội .....................................................92
4.3.7. Kiểm tra giả định khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (Hiện
tƣợng đa cộng tuyến) .................................................................................................97
4.3.8. Mơ hình hồi quy chính thức các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB ..............................................................................................................98
4.4. Bàn luận kết quả nghiên cứu ..............................................................................99
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4........................................................................................105
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................106
5.1. Kết luận ............................................................................................................106
5.1.1. Kết luận sau khi kiểm định Cronbach’ Alpha ...............................................106
5.1.2. Kết luận sau đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá EFA ..107
5.1.3. Kiểm định tƣơng quan sử dụng hệ số tƣơng quan Pearson: .........................107
5.1.4. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể: .................................107
x
5.1.5. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy: .....................................107
5.1.6. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết:...........................................................108
5.1.7. Kết luận sau khi sử dụng thống kê mơ tả để đánh giá tổng qt trung bình
các thành phần của hệ thống KSNB. .......................................................................108
5.1.8. Kết luận sau khi kiểm định ANOVA sự khác biệt giữa các đối tƣợng khảo
sát về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. ...............................................................109
5.2 Kiến nghị .........................................................................................................1100
5.2.1 Đối với doanh nghiệp .....................................................................................111
5.2.2 Về phía Nhà nƣớc, Chính phủ và các cơ quan Nhà nƣớc ..............................119
5.2.3 Về phía Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định .................................................121
5.2.4 Về phía các sở ngành và Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Bình Định ............122
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...........................................123
5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................123
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo. .........................................................................124
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5........................................................................................126
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................127
PHỤ LỤC .................................................................................................................xv
xi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA:
Phân tích phƣơng sai
BCTC:
Báo cáo tài chính
BĐ:
Bình Định
CB:
Chế biến
COSO :
Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về
chống gian lận khi lập báo cáo tài chính
DN:
Doanh nghiệp
HĐQT:
Hội đồng quản trị
HT:
Hệ thống
HTK:
Hàng tồn kho
HTKSNB:
Hệ thống kiểm sốt nội bộ
KCN:
Khu cơng nghiệp
KSNB:
Kiểm sốt nội bộ
KTV:
Kiểm tốn viên
NC:
Nghiên cứu
NQL:
Ngƣời quản lý
QLTK:
Quản lý tồn kho
QT:
Quy trình
SX:
Sản xuất
SXKD:
Sản xuất kinh doanh
xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng so sánh nội dung của báo cáo COSO 2013 so với 1992 ............ 30
Bảng 3.1: Bảng thống kê câu hỏi khảo sát ........................................................... 51
Bảng 4.1: Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗ từ năm 2005 – 2010 ..................... 62
Bảng 4.2: Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗ từ năm 2011 – 2015 ..................... 63
Bảng 4.3: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Bình Định năm 2005-2010 .............. 66
Bảng 4.4: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Bình Định năm 2011-2015 .............. 68
Bảng 4.5: Kiểm định ANOVA tính hữu hiệu của KSNB giữa các doanh nghiệp
có thời gian khác nhau ......................................................................................... 73
Bảng 4.6: Kiểm định Post Hoc ............................................................................. 74
Bảng 4.7: Kiểm định ANOVA tính hữu hiệu của hệ thống KSNB giữa các
doanh nghiệp có quy mơ khác nhau ..................................................................... 74
Bảng 4.8: Kiểm định ANOVA tính hữu hiệu của hệ thống KSNB giữa các
doanh nghiệp có Hoạt động kinh doanh chính khác nhau ................................... 75
Bảng 4.9: Thống kê độ tin cậy thang đo môi trƣờng kiểm soát ......................... 77
Bảng 4.10: Thống kê tƣơng quan biến tổng thang đo mơi trƣờng kiểm sốt ...... 77
Bảng 4.11: Thống kê độ tin cậy thang đo đánh giá rủi ro .................................. 78
Bảng 4.12: Thống kê tƣơng quan biến tổng thang đo đánh giá rủi ro ................. 78
Bảng 4.13: Thống kê độ tin cậy thang đo hoạt động kiểm soát ........................... 79
Bảng 4.14: Thống kê tƣơng quan biến tổng thang đo hoạt động kiểm soát ........ 79
Bảng 4.15: Thống kê độ tin cậy thang đo thông tin và truyền thông ................... 80
Bảng 4.16: Thống kê tƣơng quan biến tổng thang đo thông tin và truyền thông 80
Bảng 4.17: Thống kê độ tin cậy thang đo giám sát .............................................. 80
Bảng 4.18: Thống kê tƣơng quan biến tổng thang đo giám sát ........................... 81
Bảng 4.19: Thống kê độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc tính hữu hiệu ............. 81
Bảng 4.20: Thống kê tƣơng quan biến tổng thang đo biến phụ thuộc tính hữu
hiệu ....................................................................................................................... 82
xiii
Bảng 4.21 Kiểm định KMO and Bartlett's Test ................................................... 83
Bảng 4.22: Tổng phƣơng sai trích ........................................................................ 83
Bảng 4.23: Bảng phân tích nhân tố khám phá sau khi thực hiện xoay nhân tố
bằng phƣơng pháp: Varimax with Kaiser Normalization ................................... 84
Bảng 4.24: Bảng phân tích nhân tố khám phá đặt lại tên sau khi thực hiện
xoay nhân tố bằng phƣơng pháp: Varimax with Kaiser Normalization ............ 85
Bảng 4.25: Kiểm định KMO and Bartlett's Test ................................................. 86
Bảng 4.26: Tổng phƣơng sai trích ........................................................................ 86
Bảng 4.27: Ma trận nhân tố ................................................................................. 87
Bảng 4.28: Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
hệ thống KSNB .................................................................................................... 88
Bảng 4.29: Thống kê mơ tả giá trị trung bình các nhân tố ảnh hƣởng đến
tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ....................................................................... 89
Bảng 4.30: Thống kê mơ tả biến quan sát tính hữu hiệu của KSNB ................... 89
Bảng 4.31: Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập .......... 90
Bảng 4.32: Tóm tắt mơ hình với biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB ......................................................................................................... 91
Bảng 4.33: Kiểm định độ tin cậy của mơ hình – ANOVA .................................. 91
Bảng 4.34: Bảng kết quả các trọng số hồi quy.................................................... 93
Bảng 4.35: Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số ............................... 95
Bảng 4.36: Kết quả phân tích phƣơng sai ............................................................ 97
Bảng 4.37 Kết quả các trọng số hồi quy ............................................................. 99
xiv
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .................................................................. 48
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.................................................................. 50
Hình 4.1: Kết quả thống kê mẫu theo thời gian hoạt động .................................. 70
Hình 4.2: Kết quả thống kê mẫu xét về quy mơ DN ............................................ 71
Hình 4.3: Kết quả thống kê mẫu theo hoạt động kinh doanh .............................. 72
Hình 4.4: Mơ hình nghiên cứu ............................................................................. 87
Hình 4.5: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy ................ 94
Hình 4.6: Đồ thị P-P plot của phần dƣ - đã chuẩn hóa ........................................ 96
Hình 4.7: Đồ thị Histogram của phần dƣ - đã chuẩn hóa .................................... 96
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mọi tổ chức đều mong muốn hoạt động của đơn vị mình hữu hiệu và hiệu quả,
Báo cáo tài chính (BCTC) đáng tin cậy, tuân thủ pháp luật và các quy định. Tuy
nhiên ln tìm ẩn rủi ro là có những yếu kém hoặc sai phạm do các nhà quản lý
(NQL), đội ngũ nhân viên hay bên thứ ba thực hiện gây ra thiệt hại hay giảm hiệu
quả hoạt động của tổ chức. Việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) là
một trong những biện pháp rất quan trọng vì chúng giúp ngăn ngừa, phát hiện các
sai phạm và yếu kém, giảm thiểu tổn thất, nâng cao hiệu quả nhằm giúp tổ chức đạt
đƣợc các mục tiêu (Kiểm soát nội bộ, 2012). Do vậy, thiết lập một hệ thống KSNB
vững mạnh đang là một nhu cầu bức thiết, một công cụ tối ƣu để xác định sự an
toàn của nguồn vốn đầu tƣ, đạt đƣợc hiệu quả điều hành cũng nhƣ hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp (DN).
Từ lâu ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh đƣợc coi ngành kinh tế mũi nhọn của
Tỉnh nhà. Ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh là ngành kinh tế mang lại nguồn lợi
nhuận khá lớn.
Về ngành chế biến gỗ tại Việt Nam hiện nay, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ
đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nƣớc; ngành chế biến gỗ không chỉ cung cấp nguyên liệu cho việc sản xuất các sản
phẩm phục vụ tiêu dùng trong nƣớc, mà còn góp phần làm tăng kim ngạch xuất
khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ khá lớn, góp phần giảm bớt sự mất cân đối giữa xuất
khẩu và nhập khẩu.
Là một trong những tỉnh, thành phố có lợi thế về cơng nghiệp chế biến gỗ, Bình
Định đã và đang tận dụng hợp lý các nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển ngành
chế biến gỗ, đặc biệt là gỗ xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trong tỉnh
và nền kinh tế của cả nƣớc. Theo niên giám thống kê năm 2016: Bình Định có tổng
diện tích rừng trồng gần 101.000 ha; diện tích hằng năm đƣa vào khai thác khoảng
từ 10.000 đến 12.000 ha, với sản lƣợng khai thác từ 700.000 m3 đến 750.000 m3 gỗ
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
2
nguyên liệu/năm. Đồng thời, theo báo cáo của Sở Công thƣơng về doanh nghiệp chế
biến gỗ: hiện có khoảng 170 doanh nghiệp hoạt động chế biến gỗ và lâm sản với
năng lực sản xuất hằng năm khoảng 350.000m3 gỗ tinh chế và gần 1,5 triệu tấn gỗ
dăm khô, tập trung phần lớn tại các KCN Phú Tài, Long Mỹ, nối liền Cảng biển
quốc tế Quy Nhơn. Đồ gỗ Bình Định đƣợc xuất khẩu tới hơn 70 quốc gia và vùng
lãnh thổ, nhƣ châu Âu, Bắc Mỹ..., chiếm gần 40% đến 60% giá trị kim ngạch xuất
khẩu hàng năm của tỉnh.
Do đó, để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này thì đòi hỏi các DN chế biến gỗ trên
địa bàn tỉnh cần phải có những cơng cụ quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu.
Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và định hƣớng nghiên cứu của tác giả
Sau khi tìm hiểu những cơng trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi nƣớc đã
công bố trƣớc đây, liên quan đến đề tài của luận văn, tác giả có một số nhận xét cơ
bản nhƣ sau:
Các cơng trình nghiên cứu trên đã nêu đƣợc thực trạng hệ thống KSNB tại các
DN, nhận thấy mặt tồn tại của nội bộ đơn vị đó, từ đó đề ra giải pháp hồn thiện.
Hệ thống KSNB tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định hữu hiệu là
một điều kiện tiên quyết để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh trong điều kiện hiện nay.
Tuy nhiên, một thực trạng khá phổ biến hiện nay là phƣơng pháp quản lý của nhiều
DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh tại Bình Định cịn lỏng lẻo, các DN chƣa có sự đầu
tƣ và quan tâm đúng mức đến hệ thống KSNB. Bên cạch đo, các nghiên cứu trong
nƣớc chủ yếu thực hiện theo phƣơng pháp định tính, rất ít nghiên cứu thực hiện theo
phƣơng pháp định lƣợng và chủ yếu tập trung vào việc xem xét, đánh giá hệ thống
KSNB tại một đơn vị mà chƣa phân tích khía cạnh về mục tiêu đạt đƣợc cũng nhƣ
các đặc điểm của hệ thống KSNB. Ngƣợc lại các nghiên cứu nƣớc ngoài chủ yếu sử
dụng phƣơng pháp định lƣợng và khai thác ở khía cạnh mục tiêu đạt đƣợc và các
đặc điểm của hệ thống KSNB. Chính vì vậy việc nghiên cứu đánh giá hệ thống
KSNB tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định và đƣa ra các biện pháp
nâng cao tính hữu hiệu là một vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay.
Từ kết quả phân tích trên, trong luận văn này, đề tài: “Tính hữu hiệu của
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
3
hệ thống KSNB - Nghiên cứu đối với quy trình quản lý hàng tồn kho tại các DN
chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định” đƣợc tác giả chọn nghiên cứu làm luận
văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp phần bổ sung, tăng cƣờng tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB đối với các DN nói chung cũng nhƣ các DN kinh doanh trong
lĩnh vực chế biến gỗ, góp phần phát triển cơng tác kiểm sốt giúp các DN đạt đƣợc
mục tiêu đề ra và nâng cao trình độ quản lý, sức cạnh tranh của các DN kinh doanh
chế biến gỗ trên địa bàn Tỉnh nhà.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng và tính hữu hiệu của KSNB quy trình quản lý
hàng tồn kho tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định. Từ đó, nghiên cứu
giúp cho các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định có những giải pháp kịp
thời để kiểm soát tốt việc quản lý hàng tồn kho, gia tăng tính hữu hiệu của nó.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu trên, nghiên cứu này là tìm cách giải quyết các câu hỏi
nghiên cứu sau đây:
(1) Thực trạng KSNB quy trình quản lý hàng tồn kho tại các DN chế biến gỗ tại
tỉnh Bình Định hiện nay nhƣ thế nào?
(2) Tính hữu hiệu của KSNB quy trình quản lý hàng tồn kho tại các DN chế biến
gỗ tại tỉnh Bình Định hiện nay nhƣ thế nào?
(3) Tác động của từng thành phần KSNB quy trình quản lý hàng tồn kho tại các
DN chế biến gỗ tại tỉnh Bình Định đến tính hữu hiệu của nó ra sao?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các nội dung liên quan đến tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB quy trình quản lý hàng tồn kho trong các DN.
Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện khảo sát tại 130 DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh
Bình Định.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là phƣơng pháp nghiên cứu
hỗn hợp, kết hợp giữa phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Trong đó,
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
4
phƣơng pháp nghiên cứu định tính nhằm mục tiêu khảo sát về sự hình thành của hệ
thống KSNB, hệ thống hố cơ sở lý thuyết về hệ thống KSNB, trình bày các tiêu chí
đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB quy trình quản lý hàng tồn kho thơng
qua việc thu thập dữ liệu, phân tích tổng hợp các tài liệu. Phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng đƣợc thực hiện nhằm đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB quy
trình quản lý hàng tồn kho tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định,
thơng qua thống kê mô tả các thành phần trong hệ thống KSNB (có sử dụng Phần
mềm SPSS 22.0 là cơng cụ hỗ trợ cho việc nghiên cứu). Tác giả kết hợp với việc so
sánh, phân tích tổng hợp nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp. Dữ liệu
phân tích: Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các
đối tƣợng có liên quan (giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trƣởng, kế tốn hàng tồn
kho, thủ kho,..) của 130 DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định thơng qua bộ
câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên cơng cụ đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
là một trong ba ấn phẩm đƣợc ban hành của báo cáo COSO 2013.
6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu
Ý nghĩa đầu tiên của nghiên cứu này là nó sẽ giúp cho các DN chế biến gỗ trên
địa bàn tỉnh Bình Định đánh giá đƣợc tính hữu hiệu của KSNB quy trình quản lý
hàng tồn kho tại DN mình. Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ đƣa ra kiến nghị để giúp
các DN chế biến gỗ tại Bình Định tăng cƣờng tính hữu hiệu KSNB quy trình quản
lý hàng tồn kho tại DN mình nhằm đạt đƣợc các mục tiêu mong muốn; góp phần cải
thiện và tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của DN.
Thứ hai, nghiên cứu này cũng sẽ quan trọng đối với các tổ chức khác vì nó sẽ
cung cấp cho họ cái nhìn sâu sắc về cách mà KSNB quy trình quản lý hàng tồn kho
hoạt động trong một tổ chức nhƣ thế nào và làm thế nào để đánh giá tính hữu hiệu
của nó.Với các tổ chức khác này, họ sẽ xem nghiên cứu này nhƣ là nguồn tài liệu
tham khảo khi xem xét các vấn đề liên quan đến KSNB quy trình quản lý HTK.
Ngồi ra, nghiên cứu này sẽ bổ sung thêm kho kiến thức trong các trƣờng học
hoặc phục vụ nhƣ một nguồn tài liệu tham khảo liên quan đến hệ thống kiểm soát
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
5
nội bộ và tính hữu hiệu KSNB đối với một quy trình cụ thể vận dụng trong các
doanh nghiệp chế biến gỗ.
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này đƣợc chia thành năm chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chƣơng này bao gồm tính cấp
thiết của đề tài, mục tiêu của nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, tầm quan trọng của
nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi của nghiên cứu và những giới hạn của nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về KSNB. Chƣơng này trình bày bối cảnh lịch sử
của hệ thống KSNB, định nghĩa của hệ thống KSNB, các thành phần của hệ thống
KSNB, hạn chế của hệ thống KSNB, trách nhiệm của NQL.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng này trình bày các phƣơng
pháp nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, mẫu, phƣơng pháp lấy mẫu, các cơng
cụ thu thập và phân tích dữ liệu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chƣơng này tiến hành trình bày
và phân tích các số liệu đã thu thập đƣợc từ đó tìm hiểu ngun nhân của những kết
quả đó.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Chƣơng này trình bày tóm tắt các phát
hiện, kết luận và kiến nghị dựa trên kết quả.
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
6
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan những nghiên cứu về hệ thống KSNB trƣớc đây
1.1.1. Các nghiên cứu cơng bố ở ngồi nƣớc
Một số cơng trình nghiên cứu mà tác giả đã tìm hiểu liên quan đến hệ thống
kiểm soát nội bộ trong các nghiên cứu cơng bố ở nƣớc ngồi nhƣ sau:
Năm 2006, Bài báo “Theoretical approach in an Internal Control System: A
conceptual framework and usability of internal audit in hotel business” (Phương
pháp tiếp cận lý thuyết về hệ thống KSNB: Một khuôn khổ khái niệm và tính hữu
dụng của KSNB trong ngành kinh doanh khách sạn), Tác giả: Drogalas,
G.,Karagiorgos, T., Christodoulou, P., & Euaggelidou, Α. (In 1st International
Conference on Accounting and Finance). Bài viết này xem xét trong khn khổ vai
trị quan trọng của KSNB, đã trình bày những nghiên cứu về báo cáo này đƣợc cấu
trúc theo ba phần. Trong phần đầu tiên, nhóm tác giả tham khảo ý kiến khn khổ
các khái niệm về KSNB thông qua một mạng lƣới các định nghĩa của nó. Trong
phần thứ hai, KSNB đƣợc nhắc đến nhƣ một yếu tố xúc tác cung cấp giá trị bổ sung
cho KD khách sạn hiện đại. Cuối cùng, nhóm tác giả đã phân tích cho ngƣời đọc
thấy đƣợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của KSNB trong từng lĩnh vực hoạt
động. Các nghiên cứu ngoài nƣớc đã cho chúng ta thấy đƣợc tầm quan trọng của hệ
thống KSNB trong các DN nhƣ thế nào. Và các nhân tố trong hệ thống tác động đến
tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ra sao. Bên cạnh đó, cịn cho thấy sự thành công
của các nƣớc trên thế giới khi áp dụng hệ thống KSNB vào trong hoạt động của tổ
chức. Ngoài ra, các nghiên cứu trên thế giới cũng đã nghiên cứu thành công về
KSNB trong lĩnh vực dịch vụ, cụ thể là lĩnh vực du lịch tại Kofloridua, Hy Lạp,.[1].
Năm 2006, Bài báo “Evaluation of the effectiveness of internal control over
financial reporting” (Đánh giá tính hữu hiệu của KSNB trên BCTC), Tác giả :
Lembi Noorvee (Doctoral dissertation, UNIVERSITY OF TARTU).
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
7
Lembi Noorvee đã đƣa ra bảng khảo sát dựa trên khuôn mẫu lý thuyết của
COSO 1992 và từ thực trạng đánh giá hệ thống KSNB tại 3 DN ở Estonia. Kết quả
nghiên cứu của ông đã đƣa ra những điểm mạnh, điểm yếu của năm bộ phận cấu
thành nên hệ thống KSNB, đƣa ra các kiến nghị để cải thiện hệ thống KSNB cho
các cơng ty khảo sát nói riêng cũng nhƣ đƣa ra kinh nghiệm để xây dựng hệ thống
KSNB ở Estonia nói chung [2].
Năm 2009, Bài báo “Evaluation of Internal Control Systems: A Case Study
from Uganda’’ (Đánh giá hệ thống KSNB: trường hợp nghiên cứu tại Uganda), Tác
giả: Amudo, Angella, and Eno L. Inanga (International Research Journal of Finance
and Economics, 27, 124-144). Bài nghiên cứu này tiến hành nghiên cứu các nƣớc
thành viên khu vực (RMCs) của Tổ chức Ngân hàng Phát triển Châu Phi (AfDB)
tập trung vào Uganda ở Đông Phi. Nghiên cứu này đƣợc tiến hành đối với 11 dự án,
nhóm tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, kết hợp phân tích để đánh
giá các thành phần của hệ thống KSNB tại Uganda và đƣa ra các đề xuất nhằm khắc
phục những hạn chế đang tồn tại trong hệ thống. Trong mô hình nghiên cứu của tác
giả có đến sáu thành phần của hệ thống KSNB: Mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi
ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát và công nghệ thông tin.
Kết quả cho thấy các dự án hầu nhƣ ít quan tâm đến thành phần giám sát và tác giả
đề nghị nên tăng cƣờng hoạt động này [3].
Năm 2012, Bài báo“An Assessment of internal control system on the image
of the hospitality industries in Royal Mac-Dic hotel and Capital View hotels’’ (
Đánh giá hệ thống KSNB trong ngành cơng nghiệp dịch vụ điển hình tại khách sạn
Royal Mac-Dic và các khách sạn Capital View), Tác giả: Addey Josephine Nana
Ama (Doctoral dissertation, Institute of Distance Learning, Kwame Nkrumah
University of Science and Technology, Kumasi). Nghiên cứu này nhằm đánh giá
tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các ngành cơng nghiệp dịch vụ điển hình.
Nghiên cứu khảo sát trƣờng hợp tại khách sạn MacDic Royal Plaza và các khách
sạn Capital view ở Koforidua - thủ phủ của khu vực phía Đơng. Nghiên cứu này đã
đƣợc thực hiện trong 100 ngƣời trả lời trong các tổ chức tƣơng ứng. 40 ngƣời đƣợc
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
8
lựa chọn từ Mac Dic Royal Hotel (15 nam, 25 nữ) và 60 ngƣời trả lời từ Capital
View Hotel (25 nam, 35 nữ). Các công cụ để thu thập dữ liệu là một bảng câu hỏi tự
xây dựng. Các kết quả sau khi phân tích dữ liệu cho thấy, phần lớn số ngƣời đƣợc
hỏi không chắc chắn rằng liệu các tổ chức đã có cập nhật chính sách kế tốn và
hƣớng dẫn thủ tục. Phân tích cũng cho thấy đa số ngƣời đƣợc hỏi (47,8%) đã đƣợc
đảm bảo rằng tổ chức có một sơ đồ tổ chức xác định rõ ràng quyền hạn và trách
nhiệm. Nghiên cứu còn cho thấy các hoạt động kiểm soát trong tổ chức, các bộ phận
và trong tất cả các chức năng đƣợc thực hiện xuyên suốt. Nghiên cứu cũng đã xác
định liệu một hệ thống KSNB hữu hiệu có phải là kết quả nghiên cứu từ việc đánh
giá năm thành phần - Môi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt,
thơng tin và truyền thông, và giám sát – tồn tại và hoạt động hữu hiệu từ đó giúp đạt
đƣợc các mục tiêu của đơn vị [4].
Năm 2016, Bài báo “The Research of Factors Affecting the Effectiveness of
Internal Control Systems in Commercial Banksempirical Evidence in Viet Nam”
(Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ngân hàng
thương mại tại Việt Nam), Tác giả Ho Tuan Vu (International Business Research).
Mục đích của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của hệ thống KSNB ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Thơng qua phƣơng
pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng dựa trên độ tin cậy Cronbach Alpha, phân
tích khám phá nhân tố (EFA) và phân tích hồi quy đa biến (MRA). Tác giả tiến
hành khảo sát tại 37 ngân hàng thƣơng mại vào quý 4 năm 2015 tại Việt Nam. Theo
báo cáo của COSO, BASEL và các tác giả khác, mơi trƣờng kiểm sốt; đánh giá rủi
ro; thơng tin và truyền thơng; hoạt động kiểm sốt và giám sát có thể ảnh hƣởng đến
hiệu quả của hệ thống KSNB ngân hàng thƣơng mại. Nhƣng nghiên cứu này đã chỉ
ra rằng có hai yếu tố mới là: Các tổ chức chính trị và Các lợi ích nhóm. Về kết quả
trong nghiên cứu, tác giả đề xuất một mơ hình của 35 biến và 7 yếu tố ảnh hƣởng
đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Các yếu
tố này có nghĩa giải thích 60,944%. Trong 7 yếu tố này có tác động đến hữu hiệu
của hệ thống KSNB tại các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam lần lƣợt cụ thể là:
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
9
Mơi trƣờng kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Thơng tin và truyền thơng, Hoạt động kiểm
sốt; Giám sát, các tổ chức chính trị, các lợi ích nhóm. Về kết quả mơ hình hồi quy
là phù hợp và các yếu tố này có thể giải thích 70,9% biến thể của biến phụ thuộc.
Đây là một nghiên cứu thực nghiệm về mô hình bỡi các yếu tố ảnh hƣởng
đến tính hữu hiệu của các hệ thống KSNB trong các ngân hàng thƣơng mại tại Việt
Nam trong những năm gần đây [5].
Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đƣa ra các yếu tố chính ảnh hƣởng đến
tính hữu hiệu của các hệ thống kiểm sốt nội bộ là: Mơi trƣờng Kiểm sốt, Đánh
giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin và truyền thơng, Giám sát, Các tổ chức
chính trị và Các lợi ích nhóm. Phát hiện trong ngun cứu là rất quan trọng để đƣợc
đƣa ra những giải pháp hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống KSNB tại các
ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh đó, hạn chế trong
nghiên cứu này, tác giả chủ yếu dựa trên các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB
theo COSO và BASEL bổ sung thêm hai yếu tố phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.
1.1.2. Các nghiên cứu công bố ở trong nƣớc
Theo hiểu biết và thống kê của tác giả thì khơng có nhiều nghiên cứu trong
nƣớc nghiên cứu về dự trữ hàng tồn kho nói chung và tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB về quy trình quản lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế
biến gỗ nói riêng. Sau đây một số cơng trình nghiên cứu mà tác giả đã tìm hiểu thực
hiện trong các ngành khác nhƣ sau:
Về các luận văn, luận án có liên quan
Qua khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu cịn hạn của tác giả về các cơng trình
nghiên cứu tại trƣờng đại học lớn nhƣ (Đại học Kinh tế TP. HCM, Đại học Kinh tế
quốc dân, Học viện Tài Chính, Đại học Đà Nẵng, Đại học Thƣơng Mại, …) và các
công bố về luận văn, luận án trên các website tại Thƣ viện quốc gia và thƣ viện các
trƣờng đại học, cho đến nay có khá nhiều các luận văn, luận án nghiên cứu về hệ
thống KSNB theo hƣớng tiếp cận hoàn thiện hệ thống KSNB tại một doanh nghiệp
hoặc một ngành cụ thể. Cụ thể nhƣ:
Năm 2010, Tác giả Nguyễn Ngọc Hậu đã thực hiện nghiên cứu “Hồn thiện
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định
10
hệ thống KSNB tại công ty du lịch – thương mại Kiên Giang’’. Trong nghiên cứu
này, tác giả đã dựa trên báo cáo COSO năm 1992 hƣớng đến mục tiêu đánh giá thực
trạng KSNB tại công ty, chủ yếu khảo sát trên 2 quy trình: mua hàng thanh tốn và
bán hàng thu tiền, trên cơ sở đó tìm ra ngun nhân dẫn đến những hạn chế, yếu
kém còn tồn tại trong hệ thống và đƣa ra những biện pháp khắc phục mang lại hiệu
quả cho công ty du lịch – thƣơng mại Kiên Giang. Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên
cứu tài liệu để thu thập, hệ thống hoá những vấn đề về hệ thống KSNB; Khảo sát
thực tế thông qua bảng câu hỏi; tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát để nêu ra ý
kiến đánh giá những ƣu và nhƣợc điểm của hệ thống KSNB tại đơn vị. Tuy nhiên,
đề tài này vẫn cịn nhiều hạn chế: Tác giả khơng đề cập đến hệ thống các văn bản
đơn vị đang áp dụng để KSNB; Chỉ nhận dạng các yếu tố làm ảnh hƣởng đến sự
hữu hiệu của môi trƣờng kiểm soát và các thủ tục kiểm soát, các yếu tố đánh giá rủi
ro, thông tin truyền thông và giám sát khơng đƣợc đề cập đến. Do đó, tác giả cũng
khơng đề xuất giải pháp hoàn thiện các yếu tố này; Bảng câu hỏi khảo sát chỉ đƣợc
gửi đến Ban giám đốc, Kế toán trƣởng nên việc đánh giá thực trạng hệ thống KSNB
chƣa khách quan.
Tại Việt Nam, trong thời gian qua có khá nhiều các đề tài tiến hành nghiên
cứu về hệ thống KSNB. Các đề tài này chủ yếu dựa trên cơ sở của COSO 1992. Tuy
nhiên với tình hình thế giới có nhiều biến đổi và cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay thì
tổ chức COSO đã tiến hành sửa đổi bổ sung cập nhật COSO 1992 thành COSO
2013. Do đó, đặt ra nhu cầu cấp thiết cần phải nghiên cứu theo COSO 2013 để
mang lại cho các DN Việt Nam cái nhìn tổng quát, kịp thời đáp ứng nhu cầu hiện
nay của chúng ta là hội nhập và phát triển mạnh mẽ [7].
Đến năm 2011, tác giả Nguyễn Thu Hoài đã thực hiện nghiên cứu “Hoàn
thiện hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty
Công nghiệp xi măng Việt Nam”. Nghiên cứu đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn
các vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất dƣới
góc độ quản trị doanh nghiệp nhằm định hƣớng cho các nội dung hoàn thiện hệ
thống KSNB, phù hợp với đặc thù tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của các
Tên đề tài LVThS: Tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ - nghiên cứu đối với quy trình quản
lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định