Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tâp HKI LỊCH sử địa lí 6,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.79 KB, 12 trang )

UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS PHƯỚC THẮNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 6

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh mặt trời là
A. 360 ngày
B. 362 ngày
Câu 2: Trái đất có dạng hình gì?

C. 365 ngày 8 giờ
D. 365 ngày 6 giờ

A. Hình trịn

C. Hình cầu

B. Hình vng

D. Hình bầu dục

Câu 3: Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?
A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực
C. Ở 2 cực và vung ôn đới
B. Các địa điểm nằm trên 2 Chí tuyến D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo
Câu 4: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Vị trí thứ 3

C. Vị trí thứ 9


B. Vị trí thứ 5

D. Vị trí thứ 7

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và
đêm kế tiếp nhau là do
A. Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời
B. Trái Đất hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục
C. Trái Đất đứng vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt Trời
D. Bề mặt Trái Đất được chia ra 24 khu vực giờ
Câu 6: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trên Trái Đất là
A. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ
đạo quanh Mặt Trời
B. Do Trái Đất có dạng hình cầu
C. Do Trái Đất đứng vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
D. Do Trái Đất có dạng hình cầu và đứng thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt Trời.


Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa?
A. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất.
B. Trái Đất tự quay từ Đơng sang Tây.
C. Trái Đất đứng vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt Trời.
D. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời.
Câu 8: Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có
ngày và đêm dài như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 23/9
C. Ngày 21/3 và ngày 23/9
B. Ngày 22/6 và ngày 22/12
D. Ngày 21/3 và 23/6
Câu 9: Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng

thời gian nào?
A. Từ 21/3 đến 22/6
C. Từ 21/3 đến 23/9
B. Từ 23/9 đến 21/3
D. Từ 23/9 đến 22/12
Câu 10: Theo em nhận xét nào sau đây không đúng về hiện tượng các mùa
trong năm.
A. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ
đạo nên sinh ra các mùa.
B. Các mùa đối lập nhau ở 2 bán cầu trong một năm.
C. Một năm có 4 mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng.
D. Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch giống nhau về thời gian bắt đầu
và kết thúc.
Câu 11: Chúng ta đã biết Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7, vậy khi múi giờ gốc
là 12h thì ở Việt Nam sẽ là mấy giờ?
A. 7h
C. 19h
B. 17h
D. 9h
Câu 12: Vào 22/6 ở Bán cầu Bắc là mùa Hạ thì ở bán cầu Nam là mùa gì?
A. Mùa xuân
B. Mùa thu
II. TỰ LUẬN

C. Mùa Hạ
D. Mùa đông


Câu 1. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ
sở nào? Em hãy kể tên các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

- Chế độ đẳng cấp của người Ấn Độ được thiết lập dựa trên cơ sở sự phân biệt về
chủng tộc.
- Có 4 đẳng cấp chính trong xã hội Ấn Độ bao gồm:


Bra-man (tăng nữ)



Ksa-tri-a (quý tộc, chiến binh)



Va-si-a (nơng dân, thương nhân, thợ thủ cơng)



Su-đra (những người thấp kém trong xã hội)

Đẳng cấp Bra-man (tầng lớp tăng lữ, quý tộc) có vị thế cao nhất, đẳng cấp Su-dra là
tầng lớp có vị thế thấp nhất.
Câu 2. Trình bày đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại?
- Vùng cư trú chủ yếu của cư dân Trung Quốc thời cổ đại chủ yếu là trung và hạ
lưu sơng Hồng Hà. Về sau họ mở rộng địa bàn cư trú xuống lưu vực Trường
Giang.
- Hoàng Hà và Trường Giang đã bồi đắp nên những đồng bằng phù sa màu mỡ và
là tuyến giao thông quan trọng kết nối giữa các vùng.
- Phía Đơng tiếp giáp với biển Hoa Đông.
Câu 3. Em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại?
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại:

- Chữ viết: Người Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái.
- Khoa học: Hy Lạp là quê hương của nhiều nhà khoa học nổi tiếng: về tốn học
có Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét, Ơ-clit; về sử học có Hê-rơ-đốt, Tuy-xi-dít; về triết
học có Xơ-crat, Pla-tơng, A-ri-xtot….


- Văn học: sử thi I-li-át, Ô-đi-xê và các vở kịch.
- Kiến trúc và điêu khắc: Đền Pác-tê-nông (Parthenon), đền A-tê-na (Athena), nhà
hát Đi-ô-ni-xốt (Dionysos) của A-ten; hay những tác phẩm về điêu khắc như tượng
thần Dớt (Zeus), tượng nữ thần A-tê-na, tượng Vệ nữ thành Mi-lô (Milo)
=> Những thành tựu của họ đã góp phần đặt nền móng cho khoa học phương Tây
nói riêng và thế giới nói chung.
Câu 4. Lý giải vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc?
Vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc:
- Chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc về mặt lãnh thổ.
- Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển
mạnh mẽ và lâu dài của văn minh Trung Quốc.
- Lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Câu 5. Vì sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?
Cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển vì:
- Địa hình Hy Lạp chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn -> không thuận lợi nông
nghiệp.
- Hy Lạp có đường bờ biển dài, bờ biển đơng khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh kín gió,
có hàng nghìn hịn đảo nhỏ, có nhiều cảng biển lớn, nổi tiếng -> thuận tiện giao
thương, buôn bán.
Câu 6. Kể tên 7 kỳ quan của thế giới cổ đại. Kỳ quan nào còn tồn tại đến ngày
nay?
1- Vườn treo Babylon - 2. Đền Artemis - 3. Tượng thần Zeus - 4. Lăng mộ
Halicarnassus - 5.Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes - 6. Hải đăng Alexandria - 7. Kim
tự tháp Giza.

Kim tự tháp Giza là kỳ quan cổ đại duy nhất còn tồn tại đến ngày nay.


Câu 7. Lý giải về vai trò của việc phát minh ra kĩ thuật làm giấy có ảnh hưởng
đến sự phát triển của XH ngày nay.
Việc phát minh ra giấy có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với xã hội ngày
nay.
- Giấy giúp chúng ta ghi chép những nội dung sự kiện chính xác, dùng để in ấn
(sách báo), dùng trong sinh hoạt hàng ngày (giấy ăn và giấy vệ sinh). Giấy dùng
cho chuyên ngành sáng tác mỹ thuật, vỏ bao bì sản phẩm, trang trí (dán tường).
- Giấy gọn, nhẹ, tiện dụng góp phần tiết kiệm, thay thế nguồn nguyên vật liệu dùng
để ghi chép trước đây (tre, trúc, mai rùa, đất sét, đá – những vật liệu này nặng và
khó ghi chép).
- Giấy góp phần bảo vệ môi trường – vật dụng làm bằng giấy thay thế cho túi nilon,
ống nhựa .
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: LỊCH SỬ 8
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đơng Nam Á?
A. Có vị trí địa lý quan trọng nằm trên đường giao thông từ Bắc Xuống Nam,
từ Đông sang Tây
B. Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản
C. Có nguồn nhân cơng rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn
D. Có nhiều khống sản
Câu 2: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh
B. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc
C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản
Câu 3: Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng

nổ?


A. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10-10-1911)
B. Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức (2-1912)
C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29-12-1911)
D. Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt của triều đình Mãn Thanh (9-5-1911)
Câu 4: Vì sao Thái Lan vẫn giữ được độc lập tương đối vào thế kỉ XIX?
A. Được Mĩ bảo trợ về qn sự
B. Vì đã thực hiện chính sách ngoại giao khôn khéo và mềm dẻo
C. Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân
D. Địa hình nhiều sơng ngịi, đồi núi khó xâm nhập
Câu 5: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến
hậu quả gì?
A. Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa
B. Mâu thuẫn dân tộc phát triển, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao
C.Tạo ra nguồn lợi khổng lồ cho chính quốc
D. Thúc đẩy nền sản xuất cơng nghiệp ở chính quốc
Câu 6: Cuối thế kỷ 19 thực dân Pháp hoàn thành q trình xâm lược các
nước nào ở Đơng Nam Á?
A. Thái Lan,Việt Nam, Cam pu chia
B. Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia,Thái Lan
C. Việt Nam ,Lào, Cam- pu-, chia
D. Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia, Xin- ga- po
Câu 7: Cách mạng Tân Hợi đem lại kết quả như thế nào?
A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
B. Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc
C. A và B đúng
D. Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn tồn tại ở Trung Quốc
Câu 8: Các tổ chức Cơng đồn được thành lập ở đâu sớm nhất ?

A. In-đơ-nê xi a
B. Phi-líp-pin
C. In-đơ-nê-xi-a
D. Mã lai
Câu 9: Vì sao Trung quốc lại bị nhiều nước đế quốc xâu xé xâm lược ?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh


B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đơng
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến
mạnh
D. Vì triều đình phong kiến khơng chấp nhận con đường thỏa hiệp
Câu 10: Trước nguy cơ mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính
quyền đơ hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào ?
A. Nổi dậy khởi nghĩa
B. Thành lập các tổ chức yêu nước
C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang
Câu 11: Vì sao nói cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng chưa triệt để?
A. Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế
Trung Quốc
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á
C. Khơng bảo vệ quyền lợi cho công nhân giải quyết được vấn đề ruộng đất
cho nông dân
D. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các
nước đế quốc, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
Câu 12: Sự kiện nào đã đánh dấu cách mạng Tân Hợi trên thực tế đã kết
thúc?
A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ

B. Tôn Trung Sơn từ chức Đại tổng thống, Viên Thế Khải lên thay
C. Khởi nghĩa Vũ Xương bị thất bại
D. Triều đình Mãn Thanh câu kết với đế quốc đàn áp cách mạng
Câu 13: Đâu là nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở Châu Á?
A. Nổ ra ngay khi thực dân phương tây nổ súng xâm lược
B. Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại
C. Có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội
D. Một số nước đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực
dân.


Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở khu vực Đông Nam Á?
A. Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược
B. Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại
C. Có sự tham gia đơng đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội
D. Một số nước đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xescbi ám sát
Câu 16: Đế quốc nào được mệnh danh là “ Con hổ đói đến bàn tiệc muộn”
A. Nhật
B. Anh
C. Đức
D. Áo - Hung
Câu 17: Theo mở đầu cuộc chiến Đức dự định đánh bại nước nào trong chớp
nhoáng?

A. Nga
B. Pháp
C. Anh
D. Hà Lan
Câu 18: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh.
Gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
B. Không gây thiệt hại về người
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn
trong cục diện thế giới
D. A và C đúng
Câu 19: Nhân tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước
đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
A. Sự phát triển khơng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩ tư bản
B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản
D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương tây
Câu 20: Vì sao lại gọi là chiến tranh thế giới?


A. Cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh
C. Chiến tranh trên quy mô lớn với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới
D. Để lại những thiệt hại nặng nề về người và của
Câu 21: Vì sao đầu thế kỷ 20 ở Châu Âu lại hình thành hai khối quân sự kình
địch nhau?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề kinh tế
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề chính trị
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề quân sự
D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

Câu 22: Đầu thế kỷ XX, về chính trị Nga là nước như thế nào?
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ lập hiến
C. Cộng hòa quý tộc
D. Cộng hòa đại nghị
Câu 23: Sự kiện mở đầu cách mạng tháng hai là gì?
A. Các Xơ viết được thành lập
B. Cuộc tấn công cung điện Mùa Đông
C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân Pêtơrơgrát
D. Lê nin trực tiếp về nước chỉ đạo phong trào
Câu 24: Cách mạng tháng 2 năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ gì?
A. Đưa nước Nga thốt khỏi cuộc chiến tranh đế quốc
B. Đánh bại chế độ Nga Hoàng và giai cấp tư sản
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
D. Lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng.
Câu 25: Ai là người đề xướng ra chính sách kinh tế mới “NEP” được thực hiện
ở nước Nga Xô Viết?
A. Xta-lin
B. Gooc-ba-Chốp
C. Lê-nin
D. En-xin
Câu 26: Nội dung của chính sách kinh tế mới?
A. Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay thế bằng chế độ thu thuế
lương thực


B. Thực hiện tự do buôn bán, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ
C. Khơng cho lập các xí nghiệp sản xuất
D. A và B đúng
Câu 27: Hậu quả nghiêm trọng nhất mà nước Nga phải gánh chịu do chiến

tranh đế quốc năm 1914-1918 để lại là gì?
A. Kinh tế suy sụp
B. Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định
C. Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực
D. Kinh tế suy sụp, mâu thuần xã hội gay gắt
Câu 28: Tác động của chính sách mới đối với nước Nga là gì?
A. Nơng nghiệp và các nghành kinh tế khác được phục hồi và phát triển
nhanh chóng
B. Đời sống nhân dân khơng được cải thiện
C. tạo cơ sở kinh tế,chính trị cho Liên Xơ bước vào công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn
D. A và C đúng
Câu 29: Sau cách mạng tháng 2 cục diện, hai chính quyền song song tồn tại ở
Nga đó là?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xơ viết của giai cấp vơ sản.
B. Chính phủ cộng hịa của giai cấp tư sản và Chính phủ cơng nơng của giai
cấp vơ sản
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và Chính phủ chuyên chế của Nga
hồng
D. Chính phủ dân chủ tư sản và Chính phủ dân chủ vô sản
Câu 30: Cách mạng tháng 10 Nga có tác dụng như thế nào với phong trào giải
phóng dân tộc ở việt Nam?
A. mở ra một con đường giải phóng cho dân tộc việt nam
B. Tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng cộng sản ở Việt nam
C. Giải quyế thành công cho cuộc khủng hoảng
D. Khẳng định con đường độc lập dân tộc gắn với CNXH ở Việt Nam
Câu 31: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh
B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.

D. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh và hiệp ước
32: Vì sao sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga lại tồn tại hai chính
quyền song song?


A . Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ
B. Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập, giai cấp tư sản
cũng thành lập
C. Phục hồi chế độ quân chủ chuyên chế
D. A và B đúng
Câu 33: Ngày 25/10/1917 ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?
A. Lê- nín bí mật rời từ Phần lần về Pê-Tơ-rơ- grat ,trực tiếp chỉ đạo cách
mạng.
B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thắng lợi
D. Cách mạng tháng Mười thành công trên cả nước
Câu 34: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hơi (1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông
B. Nam Kinh
C. Vũ Xương
D. Bắc Kinh

------- Hết ------Vũng Tàu, ngày 14 tháng 12 năm 2022
Duyệt của Tổ chuyên môn
(ký và ghi rõ họ tên)

Người soạn đề cương
(ký và ghi rõ họ tên)





×