Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Trang bị điện, Lê Ngọc Bích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 207 trang )

Hư VIỆN
ọc

NHA TRANG

M
>21.31
250 B

THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG


(Chủ

biên:

Nhóm VHP
TS.


Ngọc

BíchKhoa Tp

TR A N G BỊ ĐIỆN

30030134
NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM


T À I LIỆT THAM K H Ả O


[1]

Nguyễn Ngọc cẩn : Trang bị điện trong MCKL - ĐHSPKT
Thủ Đức - 1994

[2] Nguyễn Xuân Phú : Khí cụ điện - NXB KHKT - Hà Nội - 1991
[3] Cyril

w.

Lander : Power Electronic

- NXB

KHKT dịch

-

1994

[4] Điện tử công suất - Lê Văn Doanh
[5] Giáo trình diện tử cồng suất - Nguyễn Văn Nhờ
[6] Điện tử cồng suất - Nguyễn Bính
[7] Kỹ thuật lập trình PLC - Lê Ngọc Bích - NXB ĐH Quốc Gia
TP.HCM


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ HIỆN TỬ

TRANG BỊ ĐIỆN


CIIIỈNO I

K H Í CỤ H IỆN VÀ HIỆN TỬ
I.

KHÍ CỤ ĐIỂU KHIẾN BĂNG TAY
1. Cơng tắc
❖ Cơng dụng:

Cịng tắc là một loại khí cụ điện được sử dụng dể dỏng cắt hoặc dổi nối
sơ dổ kết dây của mạch diện công suất nhỏ thao tác trực tiếp bằng tay.
Trong mạch điện bên dưới, khi cơng tắc dược dóng thì dịng điện sẽ đi
từ nguồn dương qua cơng tắc, qua bóng đèn và về mass. Điều này làm sáng
bóng dèn. Khi cồng tắc bị ngắt, dịng điện khơng thể di qua bóng đèn về
mass để tạo vịng diện khép kín nên đèn bị tắt.
vcc



D1
LED-LHUE

vcc

5


TRANG BỊ ĐỆN


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ DIỆN VÀ DIỆN TỬ

❖ Ký hiệu công tấc trong sơ đồ điện:
Tiêu chuẩn Mỹ

Tên

Tiêu chuẩn
Anh

H
Thường
đóng

Tiêu chuẩn
Đức

1— +


/

hoặc

r

✓"V—— 7“ 1,

1- ị



1

Các cơng
tắc cơ bản
-11
Thường
mở

\
Hoặc

cỏng tắc đóng cắt loại đơn:



\1

0 ^ 0 —

Cơng tắc chuyển mạch loại đơn:

ì

Cơng tắc đóng cắt loại kép:

-- ịfx>-Cơng tắc chuyển mạch loại kéo:

3— 0

— rO Ị

Công tắc đảo chiều dòng diện:

6

\




ĨKANG BỊ ĐIỆN

*

CHƯƠNG 1; KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

Phân loại theo phương pháp tác động:

• Dạng nút nhấn:

• Dạng nút gạt:
ị*

❖ Một số thơng số chính:
• Dịng điện định mức (A)
• Điện áp định mức (VAC)

Khi cần lắp mới hoặc thay đổi công tắc cần phải đảm bảo lựa chọn
cồng tắc thỏa các thông số yẽu cầu về dịng điện và điện áp của mạch làm

việc, cũng khơng nên lựa chọn quá dư tải dể tránh lãng phí.
7


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

TRANG BỊ ĐIỆN

2. Cầu dao
•> Ký hiệu cầu dao trong sơ dồ diện:

V-

V

\
1 cực

2 cực



v\ U

\



\


4

Khơng có câu chi

3cực

V'

Có cầu chì

&

I


Hìnhdạng thực tế thường gặp:
V

1* ^
.

V.... \ * V *
I<
,..
V

(I ị
ị,






■ /1

-

**.

»ị
TỊT

♦ _
7

Jt

Ể ãm

ịi;.

■ ị
tv

T^

❖ Cơng dụng:
Cầu dao là một loại khí cụ điện hạ áp dược dùng dể dóng cắt hoặc dổi
nối sd dổ kết dây của mạch điện, thao tác trực tiếp bằng tay.
❖ Phân loại:


8



Cầu dao một pha, cầu dao ba pha.



Cầu dao một chiểu, cầu dao hai chiều.



Cầu dao có cẩu chì, cẩu dao khơng có cầu chi.



Cầu dao có lưỡi dao phụ và cầu dao khơng có lưỡi dao phụ.


ĨRANG BỊ ĐIỆN

*

CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

Cấu tạo một sổ loại cầu dao thường gặp:

Cấu tạo chính của cầu dao gồm: tiếp xúc động và tiếp xúc tĩnh, cốt bắt
dây từ nguồn vào cẩu dao và từ cầu dao ra tải, tiếp xúc động thường là lưỡi

dao, ngồi ra cầu dao cịn có tay đóng cắt bằng vật liệu cách điện: gỗ, sứ,
nhựa... để đảm bảo an tồn cho người thao tác, cầu dao cịn được bao bọc
bằng vỏ nhựa cách diện, cầu dao sử dụng trong mạch điện hạ áp thường lắp
kèm theo cầu chì dể bảo vệ quá tải hoặc ngắn mạch.
Ưu điểm cầu dao là đơn giản, dễ lắp dặt và dễ thao tác, dễ kiểm tra và
sửa chừa, giá thành rẻ nẻn được sử dụng rộng rãi.
3. Cầu chì

❖ Kỷ hiệu trong sơ dồ mạch diện:
Tên

Tiêu chuẩn Mỹ

Cáu chì

-Q H h

Tiêu chuẩn Anh

Tiêu chuẩn Đức

•> Cơng dụng:
Cầu chi là một loại khí cụ điện dược sử dụng dể bảo vệ quá tải hoặc
ngắn mạch cho thiết bị và lưới diện. Thành phần chính là dây kim loại có nhiệt
độ nóng chảy thấp.
•> Nguyên tác tác dộng cát mạch:
Cầu chì tác động dựa theo nguyên tắc hiệu ứng nhiệt của dòng điện.
Khi thiết bị điện hoặc mạng điện phía sau cầu chì bị ngắn mạch hoặc quá tải
lớn, dòng diện chạy qua dây chảy cáu chì sẽ lớn hơn dịng diện dịnh mức làm
cho dây chảy bị dốt nóng chảy, do đó dây chảy bị đứt, cho nên phần lưới diện

bị ngắn mạch dược tách ra khỏi hệ thống.

9


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

TRANG BỊ DIỆN

❖ Cấu tạo:
Cấu tạo cầu chì gồm các bộ phận chính sau:
Thân cầu chì được chế tạo từ gốm sứ hoặc nhựa tổng hợp có thể có
nắp hoặc khơng có nắp. ốc, đinh vít bắt dây chảy cịn dược gọi là cốt bắt dây,
được chế tạo từ kim loại dẫn điện như: đồng, bạc, nhơm...
Dây chảy cầu chì dược chế tạo từ hợp kim chì hoặc đổng hoặc các kim
loại có nhiệt độ nóng chảy thấp và cịn dược chia ra loại: dây chảy nhanh, dây
chảy chậm.
❖ Đặc tính bảo

vệvà u cầu

• Đặc tính bảo

vệ:

-

Đường đặc tính A-s của dây chảy cầu chì.

-


Đường dặc tính A-s của đối tượng dược đặtcầu chì bảo vệ.

A là vùng bảo vệ của cầu chì. Khi xảy ra ngắn mạch hoặc quá tải ở
vùng A, cầu chì tác dộng ngắt mạch theo hiệu ứng nhiệt: Q = Rl2t.
B là vùng cầu chì khơng tác động do dòng diện chạy qua dây chảy là
dòng định mức hoặc dịng q tải nhỏ.
I•

• u cầu kỹ thuật cơ bản khi lắp đặt cầu chì:
Cầu chì phải được lắp đặt nối tiếp ở dây pha, không lắp dặt ở dây
trung tính.
Đặc tính A-s của dây chảy cầu chì phải thấp hơn dặc tính A-s của dối
tượng dược lắp đặt cầu chì dược bảo vệ và phải ổn định.

10


fRANG b ; d i $ n

CHL/ÖNG 1: KHI Cg D I$N VA D l£ N T li

Khi läp dät cäu chi bäo ve phäi bäo dam tinh chpn Iqc theo thd tu \ü täi
ve nguon tifc lä phän tii näo bi sU c6 ngän mach hộc qua täi.lưn thi cäu chi
bäo ve nö phäi täc dong.
Cäu chi läm viec bäo dam tin cay tdc lä khi phän tü diipc cäu chi bäo ve
bi quä täi lön hoac ngän mach, cäu chi phäi täc dong cät phän tü bi qua täi
hộc ngän mach ra khưi he thưng dien - khưng dUcfc ti/ choi täc dong.
Khi cän thay the siia chQa cäu chi phäi dam bäo tinh an toän tien Igfi.
*


Phän loßi cäu chi:

Cäu chi hop.

Cäu chi kieu näp vän.

11


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

TRANG BỊ ĐIỆN

Cầu chì kiểu ống sứ.

Cầu chì kính.

I

❖ Một số thơng sơ' chính:

4.

-

Dịng điện định múc.

-


Điện áp định mức.

Bộ chun dổi

Bộ chuyển dổi là thiết bị chuyển mạch dùng dể lựa chọn hoặc chuyển
mạch đến các kênh khác nhau. Bộ chuyển dổi dược dùng rất nhiều trong các
thiết bị do dể lựa chọn các thang do.

12


TRANG bj Đ IỆ N

CHƯƠNG H K H Í CỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

Phân loại:

Bộ chuyển đổi gồm có 2 dạng cơ bản:
-

Dạng nút gạt.

•> Các thơng số cần chú ỷ:
-

Số mức hay số kênh.

-

Dòng điện định mức.


-

Điện áp dịnh mức.

5. Nút nhấn
Nút nhấn là khí cụ diện dùng dể dóng cắt mạch ở lưới điện hạ áp. Nút
nhấn thường được dùng để diều khiển các rờ le, công tắc tơ, chuyển đổi mạch
tín hiệu.
13


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

TRANG B| ĐIỆN

1 ^ ---------Nút nhấn có loại hở và loại kín để chống bụi, nước, phịng nổ,... vặ có
loại cỏ cả đèn báo để hiển thị trạng thái.

14


TRANC U( ĐIỆN

CHƯƠNC 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

❖ Phân loại:
• Thường đóng




Thường hở

n

Kết hợp

n
-O

o

-o ì 0 —
»^rriTrríìt
ĩ
■■T'

/ / / / <■'

II.

KHÍ CỤ ĐĨNG CẮT (RỜ LE, CƠNG TAC

tơ)

Rờ le là khí cụ đóng cắt mạch điện cơng suất nhỏ tự động (không điều
khiển bằng tay). Nguyên lý đóng cắt dựa vào các nguyên nhân vật lý khác
nhau và từ dó hình thành tên gọi rờ le.
1.


Rờ le điện

15


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

TRANG BỊ ĐIỆN

❖ Công dụng:
Rờ le điện là
mạch điện nhị thứ
hoặc báo tín hiệu,
điện mạch nhất thứ

một loại thiết bị điện tự động, thường được lắp đặt ở
(mạch điện công suất), dùng dể điều khiển đóng cắt
bảo vệ an tồn trong q trình vận hành của thiết bị
(mạch điện điéu khiển) trong hệ thống diện.

❖ Các bộ phận chính của rờ le:

a. Cơ cấu tiếp nhận tín hiệu (khối tiếp nhận tín hiệu vào) có nhiệm vụ
tiếp nhận tín hiệu làm việc khơng bình thường hoặc sự cố trong hệ
thống diện từ BU, BI hoặc các bộ cảm biến điện để biến đổi thành đại
lượng cần thiết cung cấp tín hiệu cho khối trung gian.
b. Cơ cấu trung gian (khối trung gian) làm nhiệm vụ tiếp nhận đa tín hiệu
dến từ khối tiếp nhận tín hiệu dể biến đổi nó thành đại lượng cần thiết
cho rờ le tác động.
c.


Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành) làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho
mạch diều khiển.
Ví dụ : các khối trong cấu tạo rờ le điện từ.



-

Khối tiếp nhận tín hiệu vào là cuộn dây điện từ.

-

Khối trung gian là mạch từ.

-

Khối chấp hành là hệ thống tiếp điểm.

Phân loại rờ le diện:

Có nhiều loại rờ le điện với nguyên lý và chức năng làm việc rất khác
nhau được phân thành các nhóm sau:
a.

16

Phân loại theo nguyên lý làm việc:



Rờ le điện cơ (rờ le diện từ, rờ le cảm ứng, rờ le từ diện, rờ le phân
cực...).



Rờ le từ.



Rờ le nhiệt.



Rờ le điện tử, bán dẫn, vi mạch.



Rờ le số.


TRANG Bj

b.

c.

d.

e.


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

đ iệ n

Phân loại theo nguyên tắc tác động của cơ cấu chấp hành:


Rờ le có tiếp điểm: đóng ngắt mạch bằng tiếp điểm.



Rờ le khơng có tiếp điểm (rờ le tĩnh) tác động đóng cắt mạchbằng
cách thay đổi tham số điện trở, điện cảm hoặc điện dung.

Phân loại theo tín hiệu đầu vào:


Rờ le dịng điện.



Rờ le điện áp.



Rờ le cơng suất.



Rờ le tổng trở.


Phân loại theo vị trí lắp dặt:


Rờ le lắp đặt trực tiếp ở mạch nhất thứ (mạch diều khiển).



Rờ le lắp đặt ở mạch nhị thứ (mạch công suất) thỏng qua BU,
cảm biến.

BI,

Phân loại theo trị số và chiều của tín hiệu đầu vào:


Rờ le cực dại.



Rờ le cực tiểu.



Rờ le cực dại, cực tiểu.



Rờ le so lệch.




Rờ le định hướng chiều tiếp nhận tín hiệu đầu vào.

Tùy theo mục đích sử dụng, rờ le được pl.àn thành hai loại:
vệ và rờ le diều khiển. Rờ le bảo vệ (rờ le nhiệt, rờ le điện
dòng diện, rờ le áp suất...) dùng dể bảo vệ các mạch điện
ảnh hưởng bởi các tác dộng khống bình thường, như: quá tải,

-o

— o

Rờ le nhiệt

o

rờ le bảo
áp, rờ le
không bị
sụt áp...

o

Rờ le mức chất lỏng
17


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ


TRANG BỊ DIỆN

0 —1------- o -

Rờ le


a.

suất

Các thông sô'

Rờ le lưu lượng
kỹthuật cơ bản của rờ le điện:

Hệ số điểu khiển:
- PdK là công suất điều khiển định mức của rờ le (chính là cơng suất
của tiếp điểm rờ le).
- Pid là cơng suất tác động (cơng suất khối tiếp nhận tín hiệu vào)
loại rờ le điện từ chính là cơng suất của cuộn dây điện từ.

b. Thời gian tác động:
- Ttchấp hình làm việc, ví dụ đối với loại rờ le điện từ là quãng thời
gian từ khi cuộn dây rờ le có điện đến khi tiếp điểm của nó dóng
hoặc mở hồn tồn.
c.

Hệ số trở về:

- I.V là trị sơ' dịng điện trở về, được xác định bằng cách sau khi tiếp
điểm thường mở rờ le dóng hồn tồn, thực hiện giảm từ từ dịng
diện khởi động đến khi tiếp điểm rờ le mở ra, tại thời điểm dó sẽ
đo dược l(v. K(v càng gần 1 thì rờ le càng chính xác.

d. Độ nhạy của rờ le:
- Ir là dòng diện chạy qua rờ le khi ngắn mạch cuối vùng bảo vệ.
Yêu cầu kỹ thuật đối với sơ đồ bảo vệ chính: Kn > 1,5 và dối với
sơ đồ bảo vệ dự trữ (dự phòng): Kn > 1,2.

18


RANG B| DIỆN

2.

CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

Rờ le điện từ
LO *o

Thanh oam

c (CommvChong)
NC «Ncyrrvti Ck>s.ođ Thí/ơng đorvgỊ

NO (Nixmai Opwo-T>iưong »'■ị)
KiCfi SOh XIOk J


Nani ch«irr» đnjn

k

a)

b)

❖ Ký hiệu rờ le điện từ trong mạch điện

NC

NO

❖ Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Xét một rờ le như hình vẽ:

19


CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ DIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

TRANG B| DIỆN

Khi cho dòng diện đi vào cuộn dây nam châm diện thì nắp nam châm
sẽ chịu một lực hút điện từ F:

Với:
- ỏ : khe hở.
-


I : dòng diện.

- K : hệ số.
Khi dòng diện di vào cuộn dây i > Itd (dịng điện tác động) thì lực hút
F tăng, dẫn đến khe hở giảm làm đóng tiếp diểm (do tiếp điểm được gắn
với nắp).
Khi dòng điện i # Itv (dịng trở về) thì lực lị xo F > F (lực diện từ) vì rờ le
nhả. Tỷ sơ' này được gọi là hệ số trở về.
- Rờ le dòng cực đại: K|V< 1
- Rờ le dòng cực tiểu: K|V> 1
Rờ le càng chính xác thi Ktv càng gần 1.
Hệ sơ' diều khiển rờ le:

r td
Với:
- p đk: công suất điểu khiển.
- pt- Rờ le càng nhạy thì Kdk càng lớn.
Khoảng thời gian từ lúc dòng diện i bắt đầu > Itd đến lúc chấm dứt hoạt
động của rờ le gọi là thời gian tác động tt<í.
Rờ le điện từ phân ra làm hai loại:

Rờ le một chiều có

F
20

u là diện


=

áp đặt vào cuộn dây.

.

/ 2

K

ỗ ĩ


rRANG Bj DIỆN

CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

Rờ le xoay chiều: lực F = 0 (tần số 2f) khi I = 0. Nếu cuộn dây
đặt song song với nguồn u, giá trị trung bình của lực hút sẽ là:

F* = K ' - ^ ĩ

Nam châm xoay chiểu khi lực F = 0, lò xo kéo nắp ra. Do vậy, khi làm
việc, loại rờ le này rung dộng gây tiếng kêu. Để hạn chế người ta sử dụng
vịng ngắn mạch.
Rờ le diện từ có:
Cơng suất điều khiển p dktừ vài (W) đến vài nghìn (W).
Cơng suất tác dộng p,đ từ vài (W) dến vài nghìn (W).
Hệ số điều khiển Kdk = (5 - 20).
Thời gian tác dộng tlđ = (2 - 20) ms.

❖ Nhược điểm của rờ le điện

từ:

Công suất tác động P|d tương dối lớn, độ nhạy thấp, Kdk nhỏ.
Loại mới tăng dược Kdk.
3.

Rờ ie thờ i gian

Rờ le thời gian được thiết kế dể trì hỗn thời gian đóng/mở tiếp điểm khi
được kích hoạt.

21


CHLfdNG 1: KHi CQ D |£ n VA D |£ n T lf_____________________________

TRANC B| DlfcN

R $ LE T H d l GIAN
Delay khi t ic dong

Delay khi thdi t ic d$ng

NO

NC

NO


NC

TR1

TR2

TR3

TR4


/'""N
......TR1V........
\Z y

T "~

*1
— ( ^ RX)—

...... -TR4y......

4. Cong t i c td

❖ Cdng dyng:
Cong t ic td la m6t logi khi cy d i|n hg I p difgfc dung de dieu khien dong
c lt mach ty dong td xa h o le b lo g nut In doi vdi cac mang dien co phy t l i
dien ap den 500V, dong dign den 600A.


22


TRANG BỊ ĐIỆN

CHƯƠNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ DIỆN TỬ

Cơng tắc tơ có hai vị trí: đóng- cắt. Tần số đóng cắt lớn nhất có thể lên
đến 1500 lần/giờ.
❖ Nhiệm vụ
Cơng tẳc tơ là một thiết bị điện đóng cắt điện áp thấp dùng để khống
chế tự động và điều khiển từ xa các thiết bị diện một chiều và xoay chiều có
diện áp tới 500V.
❖ Phân loại:
a. Phân loại theo ngun lý truyền dộng:


Cơng tắc tơ điện từ.



Cơng tắc tơ kiểu hơi ép.



Cơng tắc tơ kiểu thủy lực.

b. Phân loại theo dạng dịng diện:

• c.




Loại cơng tắc tơ điều khiển diện áp một chiểu.



Loại cơng tắc tơ điều khiển diện áp xoay chiểu.

Phân loại theo kiểu kết cấu:


Cơng tắc tơ hạn chế chiểu cao.



Cơng tắc tơ hạn chế chiều rộng.

❖ Dặc điểm cấu tạo:
Nguyên lý cấu tạo công tắc tơ gồm các bộ phận chính sau:


Cuộn dây diện áp diều khiển số.



Mạch từ chế tạo từ thép kỹ thuật diện.




Vỏ thường dược chế tạo từ nhựa cứng.



Bộ phận truyền dộng gồm lị xo và thanh truyền dộng.



Hệ thống tiếp điểm thường mở và thưởng đóng.

23


CHƯƠNG 1: KHỈ c ụ DIỆN VÀ DIỆN TỬ_________________________

TRANC BỊ ĐIỆN

Hệ thống tiếp điểm gồm các tiếp điểm công tắc (tiếp điểm chính và
các tiếp điểm phụ). Tiếp điểm cơng tắc gồm các đẩu tiếp xúc tĩnh vì đầu
tiếp xúc động gắn trên trục quay bằng nhựa cách điện. Tiếp điểm phụ
gổm các đầu tiếp xúc tĩnh và tiếp xúc động cũng gắn trên trục quay. Tiếp
điểm phụ gồm hai loại tiếp điểm thường mở và tiếp điểm thường đóng.
Cơng dụng của tiếp điểm phụ thường dược thực hiện chức năng trong
mạch điều khiển tự dộng.
Ký hiệu công tắc tơ trên sơ dồ hình vẽ:

Cơng tắc tơ dóng mở bằng lực diện từ nhờ cuộn hút cùng lõi thép tĩnh
và lõi thép dộng gắn trên trục quay. Cuộn dây dược mắc vào diện áp nguồn
thông qua các nút bấm diều khiển.


24


CHƯƠNG 1 : KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ DIỆN TỪ

TRANG Uj ĐIỆN

Khi cuộn dây có diện, lực điện từ sẽ hút lõi thép chập vào lõi thép tĩnh.
Khi dòng diện vào cuộn hút bị cắt, lực lò xo và trọng lực phần động sẽ làm hai
tiếp điểm rời nhau, cồng tắc tơ bị cắt.
❖ Nguyên lý làm việc:
Muốn đóng điện cho tải thì dóng khóa K trên mạch điều khiển, cuộn dây
còng tắc tơ sẽ sinh ra lực diện từ hút chập hai nửa mạch từ lại VỚI nhau, vì
Ftđ > F|ò xo nên lò xo bị nén lại đổng thời thanh truyền động kéo tiếp xúc động
đóng chặt vào tiếp xúc tĩnh, khi đó tiếp điểm thường đóng mở ra, cịn tiếp
điểm thường mở đóng lại, mạch diện được nối liền.
Muốn cắt diện khỏi tải, ngắt khóa K cuộn dây diện áp mất điện, lực điện
từ bị triệt tiêu, lò xo dẩy 2 nửa mạch từ ra xa nhau đưa tiếp xúc động rời khỏi
tiếp xúc tĩnh, mạch điện được cắt.
•> Các tham số chủ yếu của cơng tắc tơ:
a.

Điện áp định mức: là điện áp của mạch điện tương ứng mà tiếp điểm
chính phải đóng cắt, có các cấp:

+

11 ov, 220V, 440 V một chiều.

+


127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều.

Cuộn hút có thể làm việc bình thường ở diện áp trong giới hạn từ 85%
tới 105%.
b. Dòng diện định mức: là dịng điện di qua tiếp điểm chính trong chế độ
làm việc gián đoạn lâu dài, nghĩa là ở chế độ này thời gian cồng tắc tơ
dóng khơng lâu q 8 giờ.
Cơng tắc tơ hạ áp có các cấp dịng thơng dụng: 10, 25, 40, 60, 75,
100, 150, 250, 300, 600 (A). Nếu dặt công tắc tơ trong tủ điện thì dịng
diện định mức phải lấy thấp hơn 10% vì làm mát kém, khi làm việc dài
hạn thì chọn dịng diện dịnh mức nhỏ hơn nữa.
c.

Khả năng dóng cắt: là dòng diện cho phép di qua tiếp điểm chính khi
cắt và khi dóng mạch. Ví dụ cơng tắc tơ xoay chiểu dùng dể điều
khiển dộng cơ không dồng bộ ba pha lồng sóc cần có khả năng đóng
yêu cầu (3 dến 7)lđm.

d. Tuổi thọ cơng tắc tơ: tính bằng số lần đóng cắt, sau số lần đóng cắt ấy
cồng tắc tơ sẽ khơng dùng được. Hư hỏng có thể do mất độ bền cơ
học hoặc bền diện.
e. Tần số thao tác: số lần dóng cắt trong thời gian 1 giờ, bị hạn chế bởi
sự phát nóng của tiếp điểm chính do hồ quang. Có các cấp: 30, 100,
120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần trên một giờ, tùy chế độ công tác
của máy sản xuất mà chọn công tắc tơ có tần só thao tác khác nhau.
25


TRANG B ỊĐ IỆ N


CHƯỜNG 1: KHÍ c ụ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ



ƯUnhược điểm:

Kích thước gọn nhỏ có thể tận dụng khoảng không gian hẹp dể lắp đặt
và thao tác mà cầu dao khơng thực hiện dược. Điều khiển dóng cắt từ xa, có
vỏ ngăn hổ quang phóng ra bên ngoài nên an toàn tuyệt dối cho người thao
tác, thời gian đóng cắt nhanh, vì những ưu điểm trẻn cơng tắc tơ được sử dụng
rộng rãi diều khiển đóng cắt trong mạch diện hạ áp dặc biệt sử dụng nhiều
trong các nhà máy công nghiệp.
5. Khỏi dộng từ
❖ Khái niệm

vàcông dụng:

Khởi động từ là một loại thiết bj điện (kết hợp giữa cống tắc td và rờ le
nhiệt) dùng để diều khiển từ xa việc đóng cắt dảo chiều và bảo vộ quá tải
(nếu có mắc thêm rờ le nhiệt) cho các dộng cơ. Khởi dộng từ khi có một công
tắc tơ gọi là khỏi dộng từ đơn, thường dùng dể dóng cắt động cơ diện.
Khỏi dộng từ khi có hai công tắc tơ gọi là khởi dộng từ kép, thường dùng
khởi dộng và diều khiển dảo chiều động cơ điện. Muốn khởi dộng từ bảo vệ
dược ngắn mạch phải mắc thêm cầu chì.
❖ ưu nhược điểm và phạm

viứng dụng:

Khởi động từ ưu điểm hơn cầu dao ở chỗ điều khiển dóng cắt từ xa nên

an tồn cho người thao tác đóng cắt nhanh, bảo vệ dược quá tải cho động cơ,
khoảng không gian lắp đặt và thao tác gọn (một tủ diện có thể lắp dặt nhiều
dộng cơ). Vì vậy dược sử dụng rộng rãi cho mạch điện hạ áp.

III. KHÍ CỤ ĐIỆN TỬ
1. T ransisto r BJT cơng suất
Transistor công suất là linh kiện bán dẫn dược điểu khiển dóng và diều
khiển ngắt. Transistor cơng suất hoạt dộng ở vùng bão hịa vì vậy có diện áp
nhị khi đóng, giống như khóa dóng ngắt.
Tần sơ' dóng ngắt của transistor công suất lớn hơn gấp nhiều lần so với
thyristors, tuy nhiên diện áp và dòng diện dịnh mức của một số transistor
cơng suất nhỏ hơn so với thyristors, vì vậy thường được ứng dụng trong các
bộ biến dổi công suất vừa và nhỏ.
Transistor cơng suất cịn dược ứng dụng trong các bộ biến dổi DC-DC,
DC-AC với diode ngược dể có thể cho dịng điện chạy cả hai chiều.
❖ Cấu tạo và nguyên lý hoạt dộng:

26


×