Tải bản đầy đủ (.pdf) (476 trang)

Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.18 MB, 476 trang )


Chủ biên - Chief editor
DƢƠNG HOÀNG SALS
Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng
Director of Soc Trang Statistics Office

Tham gia biên soạn: Chuyên viên Phòng Thống kê Tổng hợp
Editorial staff: Experts of Integrated Statistics Division
Cùng với sự cộng tác của các phịng nghiệp vụ,
thuộc Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng
With the collaboration of subject-matter divisions
of Soc Trang Statistics Office


LỜI NÓI ĐẦU
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh (4/1992 - 4/2022), Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng
biên soạn và phát hành ấn phẩm “Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2021 Ấn phẩm đặc biệt chào mừng 30 năm tái lập tỉnh (1992 - 2022)”.
Nội dung ấn phẩm bao gồm:
Phần I. Giới thiệu về tỉnh Sóc Trăng;
Phần II. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội 30 năm tái lập tỉnh (1992-2022);
Phần III. Số liệu thống kê kinh tế - xã hội chủ yếu (số liệu thống kê từ năm 1992 2020 là số chính thức, số liệu thống kê năm 2021 là số sơ bộ);
Phần IV. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Chúng tôi chân thành cảm ơn sự cộng tác, cung cấp số liệu của các sở, ban,
ngành, các đơn vị kinh tế cơ sở của Trung ương và địa phương đóng trên địa bàn tỉnh.
Trong q trình biên soạn khó tránh khỏi những thiếu sót, Cục Thống kê tỉnh Sóc
Trăng chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của bạn đọc và mong tiếp tục nhận
được nhiều ý kiến xây dựng để Niên giám Thống kê tỉnh Sóc Trăng ngày càng đáp ứng
tốt hơn yêu cầu của các đối tượng trong việc sử dụng thơng tin thống kê.
Trong q trình sử dụng nếu có điều gì cần trao đổi, góp ý xin vui lịng liên hệ với
Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (Số 26, đường Hùng Vương, Thành phố Sóc Trăng, tỉnh
Sóc Trăng. Điện thoại: 0299.3612760).


CỤC THỐNG KÊ TỈNH SÓC TRĂNG

3


FOREWORDS
On the occasion of the 30th anniversary of the re-establishment of the province
(April 1992 - April 2022), Soc Trang Statistics Office compiled and published the book
"Soc Trang Statistical Yearbook 2021 - A special publication to celebrate the 30th
anniversary of re-establishing the province (1992 - 2022)".
The content of the book includes:
Part I. Introduction of Soc Trang province;
Part II. Results of socio-economic development in 30 years of re-establishing the
province (1992-2022);
Part III. Key socio-economic statistical data (the data from 1992 to 2020 is official;
the data of 2021 is preliminary);
Part IV. Some socio-economic indicators of provinces in the Mekong River Delta.
We are sincerely thankful for the cooperation in compiling and supplying data of
authorities at all levels, departments, Central and local economic units located in the
province. It is impossible to avoid mistakes in the process of compilation, Soc Trang
Statistics Office would like to express its sincere thanks to all comments from readers
and hope to receive more comments to improve Soc Trang Statistical Yearbook in the
next release and better satisfy the demands of data users.
In the process of using, for further information, please contact: Soc Trang
Statistics Office (Number 26, Hung Vuong Street, Soc Trang city, Soc Trang province.
Tel.: 0299.3612760).
SOC TRANG STATISTICS OFFICE

4



MỤC LỤC
CONTENTS
Trang
Page
Lời nói đầu
Forewords
Phần I.
Part I.

3
4

GIỚI THIỆU VỀ TỈNH SĨC TRĂNG
ABOUT SOC TRANG PROVINCE

7
15

I.

Vị trí địa lý
Geographic location

9
17

II.

Đặc điểm tự nhiên và các tiềm năng về kinh tế - xã hội

Natural characteristics and socio-economic potential

10
18

Phần II. KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 30 NĂM TÁI LẬP TỈNH (1992-2022)
Part II. RESULTS OF SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT OVER 30 YEARS
OF PROVINCIAL RE-ESTABILISHING (1992-2022)

23
53

I.

Về phát triển kinh tế
Economic development

25
55

II.

Về phát triển văn hóa - xã hội
Cultural and social development

43
74

Phần III. SỐ LIỆU THỐNG KÊ KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ YẾU
Part III. KEY SOCIO-ECONOMIC DATA

I.

Đơn vị hành chính, đất đai và khí hậu
Administrative unit, land and climate

83

85

Dân số và lao động - Population and employment

107

III. Tài khoản quốc gia, ngân sách nhà nước và bảo hiểm
National accounts, state budget and insurance

145

IV. Doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể
Enterprise, cooperative and individual business establishment

171

Nông, lâm nghiệp và thủy sản - Agriculture, forestry and fishing

227

II.

V.


VI. Công nghiệp - Industry

277

VII. Đầu tư và xây dựng - Investment and construction

299

5


Trang
Page
VIII. Thương mại và du lịch - Trade and tourism

321

IX. Chỉ số giá - Price index

341

X.

Vận tải, bưu chính và viễn thông
Transport, postal services and tele-communications

367

XI. Giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ

Education, training and science, technology

389

XII. Y tế, thể thao, mức sống dân cư, trật tự, an tồn xã hội, tư pháp và mơi trường
Health, sport, living standards, social order, safety, justice and environment

419

Phần IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Part IV. SOME SOCIO-ECONOMIC INDICATORS OF PROVINCES IN THE MEKONG
RIVER DELTA

457

6


Phần I
GIỚI THIỆU VỀ TỈNH SÓC TRĂNG

7



Ngày 26 tháng 12 năm 1991, tại kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội khóa VIII nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Nghị quyết về việc phân chia địa
giới hành chính một số tỉnh, trong đó chia tỉnh Hậu Giang thành hai tỉnh Cần Thơ và
Sóc Trăng. Đầu tháng 4 năm 1992, tỉnh Sóc Trăng chính thức đi vào hoạt động theo
địa giới hành chính mới.

Khi tái lập tỉnh, Sóc Trăng có 7 đơn vị hành chính (gồm 1 thị xã và 6 huyện).
Năm 2002, thực hiện Nghị định số 04/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2002, về
việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Long Phú để thành lập huyện Cù Lao Dung,
Sóc Trăng có 8 đơn vị hành chính (gồm 1 thị xã và 7 huyện). Năm 2004, thực hiện
Nghị định số 127/2003/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2003, điều chỉnh địa giới hành
chính huyện Thạnh Trị để thành lập huyện Ngã Năm, Sóc Trăng có 9 đơn vị hành
chính (gồm 1 thị xã và 8 huyện). Tháng 2/2007, thị xã Sóc Trăng trở thành thành phố
loại 3, trực thuộc tỉnh Sóc Trăng (Theo Nghị định số 22/2007/NĐ-CP của Chính phủ,
ngày 8/2/2007), tỉnh Sóc Trăng có 9 đơn vị hành chính (gồm 1 thành phố và 8 huyện).
Năm 2009, thực hiện Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2008, điều chỉnh
địa giới hành chính huyện Mỹ Tú để thành lập huyện Châu Thành, Sóc Trăng có 10
đơn vị hành chính (gồm 1 thành phố và 9 huyện). Năm 2010, thực hiện Nghị quyết số
64/NQ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Mỹ
Xuyên và Long Phú để thành lập huyện Trần Đề, Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính
(gồm 1 thành phố và 10 huyện) và đến cuối năm 2011, thực hiện Nghị quyết số
90/NQ-CP ngày 25 tháng 08 năm 2011, huyện Vĩnh Châu trở thành thị xã Vĩnh Châu,
tỉnh Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính (gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 9 huyện). Ngày
29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 133/NQ-CP về việc thành
lập thị xã Ngã Năm và 3 phường thuộc thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Như vậy, đến
nay tỉnh Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 8
huyện), 109 xã, phường, thị trấn (gồm 17 phường, 12 thị trấn, 80 xã), 775 ấp, khóm.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Sóc Trăng là tỉnh nằm ở cuối lưu vực sông Hậu, thuộc vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long (ĐBSCL), có tọa độ địa lý:
- Vĩ độ Bắc 90 12' - 90 56';
- Kinh độ Đông 1050 33'- 1060 23';
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang;
- Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Trà Vinh và tỉnh Vĩnh Long;
9



- Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu;
- Phía Đơng Nam giáp Biển Đơng.
Địa hình tương đối bằng phẳng với độ cao trung bình từ 0,5m-1m so với mực
nước biển, có dạng lồng chảo, hướng dốc chính từ sơng Hậu thấp dần vào phía trong,
từ Biển Đơng và từ kênh Quản Lộ thấp dần vào đất liền.
Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có hai sơng lớn là sơng Hậu và sông Mỹ Thanh, đổ
ra cửa Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh. Đây là điều kiện thuận lợi để Sóc Trăng giao
lưu, buôn bán và phát triển kinh tế, xã hội với các tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL). Nằm cạnh cửa sơng Hậu ở vào vị trí trung độ của dải ven biển khu vực
ĐBSCL với đường bờ biển chạy dài 72 km, Sóc Trăng rất thuận lợi cả giao thông bộ
lẫn giao thông thủy.
Trên địa bàn tỉnh có các tuyến giao thơng huyết mạch của khu vực ĐBSCL chạy
qua như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ Quản Lộ - Phụng Hiệp, Quốc lộ Nam Sông Hậu, Quốc
lộ 60, Quốc lộ 61B. Các tuyến giao thông này đã nối liền Sóc Trăng với các tỉnh phía
Nam và cả nước. Về đường thuỷ, có tuyến đường biển quốc tế và trong nước qua cửa
sông Hậu. Trần Đề sẽ là một cảng quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
đưa hàng hóa xuất khẩu đi nước ngồi và đối với tồn khu vực Đồng bằng sơng Cửu
Long, chứ khơng chỉ riêng Sóc Trăng. Với điều kiện như vậy, tỉnh Sóc Trăng có một
lợi thế khá tốt so với các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về phát triển
kinh tế tổng hợp, đặc biệt là về giao lưu thương mại quốc tế, phát triển kinh tế biển và
ven biển. Tỉnh Sóc Trăng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng và phát
triển giao thơng đường thuỷ nội địa và quốc tế nhờ có hệ thống sơng và cửa biển lớn
có thể phục vụ cho các tàu trọng tải lớn, là một cửa mở ra biển của khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long.
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ CÁC TIỀM NĂNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Thời tiết, khí hậu
Sóc Trăng có khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của biển, phân hai mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô.
Nhiệt độ trung bình hằng năm 26 - 270C, biên độ nhiệt theo mùa trung bình

5 - 60C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1) trong năm có thể xuống
23 - 240C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) có thể lên đến 31 - 320C.
Độ ẩm trung bình cả năm khoảng 84% - 85%, cao nhất trên 89% vào mùa mưa
và thấp nhất dưới 80% vào mùa khô.
10


Lượng mưa trung bình các năm gần đây trên dưới 2.100 mm/năm. Vào mùa mưa
(thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, nhiều nhất vào các tháng 9 và 10), có tháng
lượng mưa trên 550 mm, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất ít,
hầu như khơng mưa.
Nhìn chung, đặc điểm khí hậu và thời tiết có nhiều thuận lợi cho sản xuất và sinh
hoạt, nhất là sản xuất nơng nghiệp. Điều kiện khí hậu có thể phát triển nền nơng
nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng nhiệt đới, thêm vào đó với nền nhiệt ẩm tương
đối cao có tác động mạnh đến thúc đẩy tăng trưởng sinh khối, tăng năng suất của các
cây trồng. Thời tiết khơng có bão như các vùng khác cũng là một thuận lợi để sinh
hoạt và phát triển sản xuất.
2. Tài nguyên về đất và nƣớc
- Đất đai
Ngày 02/3/2022, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết định
số 387/QĐ-BTNMT phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm
2020, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng là 329.820 ha (tương đương 3.298
km2). Trong đó, diện tích đất được sử dụng vào mục đích nơng nghiệp là 278.979 ha,
chiếm 84,59%; đất phi nông nghiệp là 50.178 ha, chiếm 15,21% và đất chưa sử dụng
là 663 ha, chiếm 0,20%.
Trong đất nông nghiệp, tỷ lệ đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp chiếm
76,04%, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 3,26% và đất nuôi trồng thủy sản chiếm
20,41%. Thế mạnh về sản xuất nông nghiệp và thủy sản của tỉnh thể hiện từ trong cơ
cấu sử dụng đất. Diện tích đất chưa sử dụng của tỉnh cịn rất ít, cho nên tăng sản lượng
nông nghiệp chỉ bằng phương pháp chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, thâm canh, tăng

năng suất và tăng vụ.
- Nguồn nước
+ Nước mặt: Mạng lưới dòng chảy sơng ngịi, kênh rạch (có thể lưu thơng tàu,
thuyền qua lại) có mật độ dày bình qn hơn 0,2 km/km2, trong đó quan trọng nhất là
sơng Hậu chảy ở phía Bắc tỉnh ngăn cách Sóc Trăng với Trà Vinh và sơng Mỹ Thanh
chảy ở phía Đơng Nam tỉnh là nguồn cấp nước chủ yếu cho sản xuất, đồng thời là
tuyến đường sông ra biển của tỉnh. Nguồn nước mặt (ngọt) khá dồi dào do có sơng
Hậu với hệ thống kênh rạch chằng chịt cung cấp. Tuy nhiên, vào mùa khô, nước mặn
xâm nhập qua sông Hậu, sông Mỹ Thanh tới vùng phía Tây và Nam của tỉnh.

11


+ Nước ngầm: Nước ngầm mạch sâu từ 100m-180m, chất lượng nước tốt, có thể
sử dụng cho sinh hoạt. Nước ngầm mạch nông từ 5m-30m, lưu lượng phụ thuộc vào
nguồn nước mưa, thường bị nhiễm mặn vào mùa khô.
- Chế độ thủy văn: Hệ thống kênh rạch của tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ thủy
triều ngày lên xuống 2 lần, mực nước thủy triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m.
Vào mùa mưa, 1 phần của 2 huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị do nằm ở vùng trũng thường
bị ngập úng; mùa khơ thì các huyện Trần Đề, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, thị xã Vĩnh Châu,
một phần huyện Long Phú, Mỹ Tú,... bị nhiễm mặn.
3. Tài nguyên về thủy sản, biển
Sóc Trăng có bờ biển dài 72 km (chiếm 2,21% chiều dài bờ biển cả nước) với 3 cửa
sơng chính là cửa Định An, cửa Trần Đề (sơng Hậu) và cửa Mỹ Thanh (sơng Mỹ Thanh),
có điều kiện để phát triển kinh tế biển, nhất là về khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, vận
chuyển đường biển và du lịch biển. Vùng biển là nơi trú ngụ của nhiều loại thuỷ, hải sản
nước lợ và nước mặn có giá trị kinh tế. Qua điều tra xác định, có 661 lồi cá, 35 lồi tơm
(trong đó có cả các lồi tơm hùm, tơm rồng), 23 lồi mực gồm các họ mực nang, mực ống
và mực sim và có nhiều lồi cua, ghẹ và nhuyễn thể khác. Khả năng khai thác hải sản gần
bờ có thể trên 20 nghìn tấn/năm, ngồi ra, cịn có điều kiện vươn ra khai thác xa bờ để

tăng sản lượng và hiệu quả khai thác.
Diện tích bãi triều rộng lớn cộng với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch ven biển có
thể xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền hàng chục km tạo điều kiện có thể phát triển
nuôi trồng thủy sản mặn, lợ với qui mơ diện tích 70 - 80 nghìn ha, hình thành các vùng
nuôi trồng thuỷ sản tập trung công nghiệp và bán cơng nghiệp có giá trị hàng hố lớn.
Đặc biệt, do nằm ở khu vực cửa sơng Hậu (có cửa Định An và cửa Trần Đề), Sóc
Trăng có lợi thế phát triển cảng biển và dịch vụ vận chuyển - kho bãi đường sông,
đường biển. Xây dựng cảng tổng hợp ở Đại Ngãi và Trần Đề cùng với cải tạo luồng
lạch ra vào có thể tiếp nhận tàu trọng tải đến 10.000 DWT, hình thành khu cảng biển
kết hợp với phát triển khu công nghiệp và đô thị quan trọng của tỉnh.
4. Tiềm năng du lịch
Sóc Trăng có hệ sinh thái vùng ngập mặn, là tiềm năng để phát triển du lịch sinh
thái. Sóc Trăng có dải cù lao thuộc huyện Kế Sách, Long Phú và Cù Lao Dung chạy
dài ra tận cửa biển với nhiều vườn cây trái nhiệt đới và khơng khí trong lành... Đây là
địa điểm lý tưởng để phát triển các loại hình du lịch sinh thái. Đặc biệt, tỉnh cũng có
nhiều tiềm năng phát triển du lịch văn hóa nhờ lợi thế là xứ sở lễ hội với nền văn hóa
đa dân tộc đặc trưng Kinh - Hoa - Khmer.
12


Trong vùng biển của tỉnh có những bãi tắm, có thể là nơi nghỉ dưỡng kết hợp du
lịch như Hồ Bể của thị xã Vĩnh Châu. Từ thị trấn Trần Đề đi Côn Đảo (các trung tâm
du lịch nghỉ dưỡng kết hợp truyền thống lịch sử) khá gần, nên khả năng mở tuyến du
lịch từ Sóc Trăng ra Cơn Đảo rất thuận lợi.
Các điểm du lịch hiện nay ở Sóc Trăng đã và đang tiếp tục thu hút du khách là:
Chùa Dơi, chùa Đất Sét, chùa Bốn Mặt, Nhà trưng bày Văn hóa Khmer, Cồn Mỹ
Phước, Khu du lịch Hồ Bể, Khu du lịch Song Phụng, Vườn cò Tân Long, Khu Văn
hóa Hồ Nước Ngọt…
5. Tiềm năng về nguồn nhân lực
Dân số tỉnh Sóc Trăng trung bình năm 2021 là 1.206.819 người. Trong đó, dân số

khu vực thành thị 391.396 người, chiếm 32,43%; khu vực nông thôn 815.423 người,
chiếm 67,57%. Dân số nam 601.419 người, chiếm 49,84%; dân số nữ 605.400 người,
chiếm 50,16% tổng dân số toàn tỉnh.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2021 là 614.100 người, chiếm 50,89%
tổng dân số. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 596.900 người, chiếm
97,20% tổng số lực lượng lao động. Trong đó, lao động đang làm việc khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản 301.300 người, chiếm 50,48%; khu vực công nghiệp, xây dựng
70.000 người, chiếm 11,73%; khu vực dịch vụ 225.600 người, chiếm 37,79%.

13



Part I
ABOUT SOC TRANG PROVINCE

15



On December 26, 1991, at its 10th session, the 8th Legislature National Assembly of
the Socialist Republic of Vietnam promulgated a Resolution on the division of
administrative boundaries of some provinces. Of which, Hau Giang province was divided
into Can Tho and Soc Trang provinces. In early April 1992, Soc Trang province officially
came into operation under the new administrative boundary.
When the province was re-established, Soc Trang had 7 administrative units
(including 1 town and 6 districts). In 2002, implementing Decree No. 04/2002/ND-CP
dated January 11, 2002, on adjusting administrative boundaries of Long Phu district to
establish Cu Lao Dung district, Soc Trang province had 8 administrative units (including
1 town and 7 districts). In 2004, implementing Decree No. 127/2003/ND-CP dated

October 31, 2003 on adjusting the administrative boundaries of Thanh Tri district to
establish Nga Nam district, Soc Trang province had 9 administrative units (including 1
town and 8 districts). In February 2007, Soc Trang town was upgraded into a class- 3 city,
directly under Soc Trang province (According to Decree No. 22/2007/ND-CP of the
Government, dated February 8, 2007); Soc Trang province had 9 administrative units
(including 1 city and 8 districts). In 2009, implementing Decree No. 02/ND-CP dated
September 24, 2008 on adjusting the administrative boundaries of My Tu district to
establish Chau Thanh district, Soc Trang province had 10 administrative units (including
1 city and 9 districts). In 2010, implementing Resolution No. 64/NQ-CP dated December
23, 2009 on adjusting the administrative boundaries of My Xuyen and Long Phu districts
to establish Tran De district, Soc Trang province had with 11 administrative units
(including 1 city and 10 districts) and by the end of 2011, implementing Resolution No.
90/NQ-CP dated August 25, 2011, Vinh Chau district became Vinh Chau town, Soc
Trang province had 11 administrative units (including 1 city, 1 town and 9 districts). On
December 29, 2013 the Government issued Resolution No. 133/NQ-CP on the
establishment of Nga Nam town and 3 wards of Nga Nam town, Soc Trang province.
Thus, up to now, Soc Trang province has 11 district-level administrative units (including
1 city, 2 towns and 8 districts), 109 communes, wards and townships (including 17 wards,
12 townships, and 80 communes), 775 hamlets and clusters.
I. GEOGRAPHIC LOCATION
Soc Trang is a province located at the end of the Hau river basin, in the Mekong
River Delta region (the Mekong Delta), with geographical coordinates:
- 90 12' - 90 56' North latitude;
- 1050 33' - 1060 23' East Longitude;
- The Northwest borders Hau Giang province;
17


- The Northeast borders Tra Vinh province and Vinh Long province;
- The Southwest borders Bac Lieu province;

- The Southeast borders the East Sea.
The terrain is relatively flat with an average height of 0.5m-1m above sea level,
shaped like a basin; the main slope direction is lower from Hau River to inside, from the
East Sea and from the Quan Lo canal into the mainland.
There are two big rivers in Soc Trang province namely Hau River and My Thanh
River, which run into Dinh An, Tran De and My Thanh estuaries. This is a favorable
condition for Soc Trang province to exchange, trade and develop its economy and society
with the provinces of the Mekong River Delta. Located next to the Hau river mouth, in the
middle position of the coastal strip in the Mekong River Delta with a coastline of 72 km,
Soc Trang province has very convenient condition for both land and water traffic.
In the province, there are arterial traffic routes of the Mekong River Delta region
running through such as: National Highway No 1A, Quan Lo - Phung Hiep National
Highway, Southern Hau River National Highway, Highway No.60, and National
Highway No.61B. These traffic routes have connected Soc Trang province with the
southern provinces and the whole country. Regarding waterways, there are international
and domestic sea routes through the Hau river mouth. Tran De will be an international
port of special significance in delivering export goods to foreign countries and for the
whole Mekong River Delta region, not just Soc Trang province. With such conditions,
Soc Trang province has a fairly good advantage over other provinces in the Mekong River
Delta in terms of general economic development, especially in terms of international trade
and economic development of sea and coastal regions. Soc Trang province has favorable
natural conditions for the construction and development of domestic and international
waterway traffic thanks to a large river system and estuary that can serve large tonnage
ships and it is an open door to the sea of the Mekong River Delta.
II. NATURAL CHARACTERISTICS AND SOCIO-ECONOMIC POTENTIAL
1. Weather, climate
Soc Trang has a tropical climate, influenced by the sea with two distinct seasons:
the rainy season and the dry season.
The annual average temperature is about 26 - 270 C, average seasonal
temperature range is 5 - 60 C, the average temperature of the lowest month (January) of

18


the year can be down to 23 - 240 C, average temperature of highest month (April) can be
up to 31 - 32 0 C.
The average humidity of the whole year is about 84% - 85%, the highest is over
89% in the rainy season and the lowest is below 80% in the dry season.
The average rainfall in recent years is around 2,100 mm per year. In the rainy season
(usually from May to October, and September and October are the most), there is a month
with rainfall over 550 mm, the dry season is from November to April next year with little
rainfall, almost no rain.
In general, the characteristics of climate and weather are favorable for production
and living, especially agricultural production. Climatic conditions enable to develop a
diversified agriculture with many tropical crops, in addition to the relatively high
humidity, which has a strong impact on promoting biomass growth, increasing
productivity of crops. The weather without storms like other regions is also a favorable
condition for living and developing production.
2. Land and water resources
- Land
On March 2, 2022, the Minister of Natural Resources and Environment issued
Decision No. 387/QD-BTNMT approving and disseminating the statistical results of land
area in 2020, the total natural land area of Soc Trang province is 329,820 hectares
(equivalent to 3,298 km2). In which, the area of land used for agricultural purposes is
278,979 ha, accounting for 84.59%; 50,178 ha of non-agricultural land, making up
15.21% and 663 ha of unused land, accounting for 0.20%.
In the agricultural land, the proportion of land used for agricultural production is
76.04%, 3.26% of forestry land with forests and 20.41% of land for aquaculture. The
province's strength in agricultural and fishery production is shown in the structure of land
use. The province's unused land area is still very small, so increasing agricultural output is
only by the method of restructuring land use, intensive farming, increasing productivity

and increasing crops.
- Water source
+ Surface water: The network of rivers and canals (ships and boats can pass) has an
average density of more than 0.2 km / km2, of which the most important is the Hau River
flowing in the north of the province which separates Soc Trang from Tra Vinh and the My
Thanh river flows in the southeast of the province, which is the main source of water for
19


production and the river route to the sea of the province. Surface water (fresh water) is
quite abundant due to the Hau River with its interlaced system of canals. However, in the
dry season, salt water infiltrates through Hau and My Thanh rivers to the West and South
of the province.
+ Groundwater: Ground water with from 100m-180m depth is good quality, usable
for daily life. Groundwater with 5m-30m depth, its flow depends on the rainwater source,
often gets salted in the dry season.
- Hydrological regime: The canal system of the province is influenced by the tidal
regime up and down twice a day; the tide level fluctuates on average from 0.4m to 1m. In
the rainy season, due to located in low-lying areas, a part of My Tu and Thanh Tri districts
are often flooded; In the dry season, the districts of Tran De, My Xuyen, Thanh Tri, Vinh
Chau town, part of Long Phu and My Tu districts,... are affected by salted water.
3. Fishery and marine resources
Soc Trang province has a 72 km long coastline (accounting for 2.21% of the
country's coastline) with 3 main estuaries: Dinh An estuary, Tran De estuary (Hau River)
and My Thanh estuary (My Thanh River) which has good conditions to develop the
marine economy, especially in terms of exploitation, aquaculture, sea transportation and
sea tourism. The sea area is home to many types of aquatic, brackish and saltwater aquatic
products of economic value. Through investigation, there are 661 fish species and 35
shrimp species, including lobsters and spiny lobsters, 23 species of squid including
cuttlefish, squid and squid families, in addition to many other species of crabs, crabs and

mollusks. The ability to exploit seafood near the shore can be over 20 thousand tons/year,
in addition, there are conditions to reach out to exploit offshore to increase output and
improve exploitation efficiency.
The large tidal flat area plus the coastal system of rivers and canals can infiltrate
saltwater of tens of kilometers inland, creating favorable conditions for the development
of saline and brackish aquaculture with an area of 70 - 80,000 ha, forming concentrated
industrial and semi-industrial aquaculture zones with great commodity value. In
particular, because it is located in the Hau river mouth area (with Dinh An estuary and
Tran De estuary), Soc Trang has the advantage of developing seaports and shipping
services - warehousing by river and by sea. Construction of general ports in Dai Ngai and
Tran De together with improvement of in and out creeks can receive ships of up to 10,000
DWT, forming a seaport area in combination with the development of important industrial
parks and urban centers of the province.

20


4. Tourism potential
Soc Trang has a mangrove ecosystem, which is a potential for ecotourism
development. Soc Trang has a strip of islands in Ke Sach, Long Phu and Cu Lao Dung
districts stretching to the sea mouth with many tropical fruit gardens and fresh air... This is
an ideal place to develop all kinds of ecotourism. In particular, the province also has a lot
of potential for cultural tourism development thanks to the advantage of being a festive
land with a typical multi-ethnic culture of Kinh - Chinese - Khmer.
There are beaches in the marine area, which can be resorts combined with tourism
such as Ho Be in Vinh Chau town. From Tran De town to Con Dao (the center of resort
tourism combined with historical traditions) is quite close, so the possibility of opening a
tourist route from Soc Trang to Con Dao is very convenient.
Current tourist sites in Soc Trang have been continuously attracting tourists are: Doi
Pagoda, Dat Set Pagoda, Bon Mat Pagoda, Khmer Culture Gallery, My Phuoc Island, Ho

Be Tourist Area, Tourist Area Song Phung calendar, Tan Long Stork Garden, Nuoc Ngot
Lake Cultural Area...
5. Potential of human resources
The average population of Soc Trang province in 2021 was 1,206,819 people. In
which, the population in the urban areas was 391,396 people, accounting for 32.43%;
population in the rural area was 815,423 people, accounting for 67.57%. Male population
was 601,419 people, accounting for 49.84%; female population was 605,400 people,
accounting for 50.16% of the total population of the province.
The labor force aged 15 and over in 2021 was 614,100 people, accounting for
50.89% of the total population. The number of employees aged 15 years and over was
596,900 people, accounting for 97.20% of the total labor force. In which, laborers
working in agriculture, forestry and fishery sectors were 301,300 people, accounting for
50.48%; industrial and construction sector were 70,000 people, accounting for 11.73%;
service sector were 225,600 people, accounting for 37.79%.

21



Phần II
KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
30 NĂM TÁI LẬP TỈNH
(1992 - 2022)

23



Sau 30 năm tái lập, tỉnh Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính trực thuộc (gồm 01
thành phố, 2 thị xã, 8 huyện), 109 xã, phường, thị trấn, tăng 15 đơn vị so với năm

1992. Dân số tỉnh Sóc Trăng năm 2021 là 1.206.819 người. Được sự lãnh đạo, chỉ đạo
kịp thời của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ, dân và quân tỉnh Sóc Trăng tiếp tục phát
huy truyền thống cách mạng, đồn kết, nỗ lực khắc phục khó khăn, đầu tư khai thác có
hiệu quả các tiềm năng, phát huy lợi thế, tranh thủ các nguồn lực để xây dựng và phát
triển, đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội.
I. VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tổng quan về phát triển kinh tế của tỉnh giai đoạn 1992 - 2021
a) Tăng quy mô kinh tế
Năm 2021, quy mô kinh tế của tỉnh (GRDP - tính theo giá hiện hành) đạt 57.120
tỷ đồng, tăng 38 lần so với năm 1992; đứng thứ 9, chiếm 5,7% về quy mô kinh tế trong
vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
b) Tăng trưởng kinh tế
Kinh tế tỉnh Sóc Trăng duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, hợp lý trong điều kiện
có nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2010, GRDP trên địa bàn tỉnh là 11.544 tỷ đồng
(theo giá so sánh 1994), tăng 6,74 lần so với năm 1992; tốc độ tăng bình quân hàng
năm 1993 - 2010 là 11,18% (khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (khu vực I) tăng
bình qn 9,08%; khu vực cơng nghiệp và xây dựng (khu vực II) tăng 15,60% và khu
vực dịch vụ (khu vực III) tăng 13,30%).
Năm 2021, GRDP trên địa bàn tỉnh đạt 35.415 tỷ đồng (theo giá so sánh năm
2010), tăng 1,67 lần so với năm 2010; tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011
- 2021 là 4,76% (khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (khu vực I) tăng bình qn
3,02%; khu vực cơng nghiệp và xây dựng (khu vực II) tăng 8,29%; khu vực dịch vụ
(khu vực III) tăng 5,77% và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 6,26%).
c) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Do đặc thù là tỉnh nông nghiệp nên khu vực I chiếm tỷ trọng rất cao trong nền
kinh tế. Thực hiện Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về
một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp và Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 6/01/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL; tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện
chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực, phát huy lợi thế tiềm năng của

25


×