Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo " Phong tục tập quán Việt Nam trong mối quan hệ với những quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.93 KB, 9 trang )



Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
68 tạp chí luật học số 6/2008




TS. Nguyễn Ngọc Đào *
nh nc theo ch quõn ch lp
hin, t lõu Thỏi Lan c ỏnh giỏ l
quc gia cú nn o c xó hi mang tớnh
trung quõn, iu ú cú ngha ngi dõn
Thỏi Lan rt tụn sựng vua v phỏp lut do
vua ban b. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh dõn ch
hoỏ xó hi Thỏi Lan ó cho thy cú s thay
i ngc li l vi thp k gn õy, mi khi
thụng qua o lut no ú, Nh nc ó phi
hi ti ý kin ca ngi dõn. Quy trỡnh ny
c gi l ly ý kin nhõn dõn.
1. Vi nột khỏi quỏt v thc trng ly
ý kin nhõn dõn ti Thỏi Lan v mt s c
quan cú liờn quan
Vic ly ý kin nhõn dõn ca Thỏi Lan
khụng phi l cụng vic cú tớnh truyn thng
m mi ch hỡnh thnh trờn thc t. Thỏi
Lan hin nay cỏc loi d ỏn lut do Ni cỏc
trỡnh Quc hi chim 95%, cỏc d ỏn lut do
Ngh vin t trỡnh chim a s cũn li, cũn
cỏc d ỏn lut do ngi dõn hoc cỏc t chc
qun chỳng t xõy dng v trỡnh ti nay ch


cú 2 d lut. Cỏc bc trong quỏ trỡnh lp
phỏp ca Thỏi Lan c bn gm 5 bc, ú
l: C quan Chớnh ph xut; Hi ng
Nh nc xem xột; Chớnh ph trỡnh H vin;
H vin trỡnh Thng vin; Th tng trỡnh
Quc vng kớ ban hnh.
Hi ng Nh nc Thỏi Lan l c quan
cú vai trũ quan trng trong hot ng lp
phỏp ca Thỏi Lan núi chung v vic ly ý
kin nhõn dõn núi riờng. Hi ng Nh nc
Thỏi Lan thnh lp nm 1974 v ó qua 3 ln
ci cỏch (1933, 1979, 1999). T chc Hi
ng Nh nc gm 6 v (Vn phũng,
Trung tõm thụng tin, Vin lut s cụng, V
phỏp lut quc t, Trung tõm phỏp lut hnh
chớnh, Vin hoc Trung tõm d tho phỏp
lut). Bờn di Hi ng Nh nc l U
ban phỏp lut trong ú li chia thnh 12
phũng chuyờn trỏch cỏc lnh vc phỏp lut
khỏc nhau. Ngoi ra, Hi ng Nh nc
cũn cú U ban ci cỏch phỏp lut chuyờn
nghiờn cu v quỏ trỡnh xõy dng phỏp lut
ci cỏch phỏp lut.
Liờn quan n chc nng v ly ý kin
nhõn dõn, Hi ng Nh nc thc hin vic
thm tra, thm nh d tho lut (v cn c
chung, nguyờn tc phỏp lớ, c ch thi hnh,
tỏc ng n c khu vc cụng v t), cỏc b
thuc Chớnh ph cng u cú chc trỏch t
kim tra, xem xột vn bn ngay trong giai

on son tho nhng ch trong phm vi
qun lớ ca h m thụi. Khi thc hin cỏc
cụng vic ny, nu xột thy cn Hi ng
Nh nc cú th t chc ly ý kin nhõn dõn
hoc yờu cu c quan nh nc cú thm
quyn thc hin vic ny. Thc ra Hi ng
Nh nc l c quan phỏp ch thuc v hnh
phỏp song thnh viờn l cỏc v lóo thnh
thuc cỏc lnh vc chuyờn mụn khỏc nhau
(vớ d nh cu Chỏnh ỏn To ỏn ti cao).
L

* Hc vin chớnh tr - hnh chớnh quc gia H Chớ Minh


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 69

Khi xét thành viên Hội đồng không coi trọng
yếu tố tại chức hay hưu trí mà chủ yếu là xét
theo thành tích và tri thức. Hội đồng hoạt
động tự do theo truyền thống của Thái Lan,
khi thi hành nhiệm vụ không có cấp trên.
Hội đồng không có tiền lương, khi họp có
phụ phí lấy từ ngân sách nhà nước. Ý kiến
của Hội đồng có tính chất độc lập, nhiều khi
trái ngược với ý kiến của Chính phủ. Hội
đồng sẽ bám theo quá trình ban hành văn
bản cho tới khi Quốc hội ban hành. Hội đồng
soạn thảo văn bản một cách trực tiếp và sẽ

xem xét lại chính văn bản trong quá trình
soạn thảo. Thuật ngữ Council of State xuất
phát từ cụm từ Conseil d’Etat trong tiếng
Pháp. Tuy nhiên, thuật ngữ tiếng Pháp bao
hàm chức năng toà án hành chính. Thực chất
Hội đồng Nhà nước của Thái Lan chỉ là cơ
quan tư vấn cho Chính phủ trong công tác
xây dựng pháp luật.
Mỗi khi tiến hành lấy ý kiến nhân dân,
Thái Lan thường thành lập ủy ban gồm 11 vị
đại diện, trong đó có 3 vị đại diện dân, 4 vị
đại diện các tỉnh, vùng còn lại là đại diện
khối cơ quan nhà nước. Dưới có tiểu ban kĩ
thuật gồm 30 đại diện địa phương. Tại 4
miền chính có 4 văn phòng đại diện tập hợp
đại diện các ngành tại địa phương đó.
Tình hình hiện nay ở Thái Lan là qua
thời kì biến đổi từ nông nghiệp sang công
nghiệp, mâu thuẫn về quyền lợi phát sinh
dẫn đến sự phản kháng dữ dội của dân
chúng, đặc biệt là trong thời gian gần đây
(biểu tình, đốt trụ sở, đánh nhân viên). Ví dụ,
rất nhiều dự án của Nhà nước bị người dân
phản đối như xây dựng các bãi rác, xây dựng
các nhà máy thủy điện. Vấn đề ở đây không
phải là bị kích động hoặc nguy cơ bạo loạn
mà là người dân đã ý thức được và tự
nguyện liên kết để bảo vệ quyền lợi của
mình. Đối với tình trạng này phải tích cực
hướng dẫn, thuyết phục để người dân hiểu

được vấn đề đồng thời Nhà nước cũng phải
nhìn nhận lại khía cạnh lợi ích và tính khả
thi trong quyết định của mình.
Theo Hiến pháp Thái hiện hành, có 3 chủ
thể có quyền trình dự án luật trước Quốc hội:
Chính phủ, đại biểu Quốc hội hoặc tập thể
gồm ít nhất 50.000 người dân cùng đứng tên
đề nghị. Văn bản đề xuất được Quốc hội
chấp nhận về nguyên tắc trước khi được
trình lên một uỷ ban lâm thời của Quốc hội
để xem xét. Dự án luật bình thường chuyển
cho Uỷ ban thường trực, dự luật quan trọng
chuyển cho Uỷ ban ad-hoc. Quốc hội thông
qua (lần 3), chỉ thảo luận lại những gì mà Uỷ
ban ad-hoc có ý kiến khác mà thôi. Nếu Hạ
viện thông qua thì chuyển lên Thượng viện.
Tại Thượng viện, quy trình tương tự
nhưng không có Uỷ ban thường trực và Uỷ
ban chuyên trách lâm thời (ad-hoc), việc
biểu quyết cũng y hệt như tại Hạ viện. Nếu
Thượng viện có ý kiến khác thì Thượng và
Hạ viện họp với nhau để đi đến ý kiến
chung. Kết quả cuối cùng phải được báo cáo
lên Nhà vua xem xét.
Việc tập thể người dân cũng có quyền
nêu sáng kiến lập pháp và phát triển thành
dự luật trình Nghị viện là nét mới trong pháp
luật Thái Lan được nêu trong Hiến pháp năm
1997. Theo đó chỉ cần 50.000 người dân
đồng ý vào đơn xin xem xét dự luật là dự

luật có thể được đưa lên Nghị viện. Khi kí
tên phải theo trình tự của Luật về lấy ý kiến


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
70 tạp chí luật học số 6/2008

nhõn dõn, ch dnh cho cụng dõn ó thc
hin quyn bu c (nu cỏ nhõn cụng dõn
no khụng i bu c thỡ s khụng cú quyn
kớ tờn vo n ny), cú chng minh th v
h khu. Kim tra , ỳng tờn s chuyn
cho Ch tch Quc hi (H Ngh vin)
a vo chng trỡnh ngh s.
Phng phỏp ly ý kin ch yu hin
nay l thụng qua cỏc ý kin ca nhõn dõn ti
cỏc cuc hp. Ti liu c gi trc v t
chc din n. Ngoi ra, cũn cú vic ly ý
kin thụng qua internet hoc gi thụng tin
v th xin ý kin ca cỏc nh khoa hc hoc
i tng cú liờn quan. Hoc gi cỏc t
chc cú liờn quan úng gúp ý kin - õy cú
th l cỏc t chc phi chớnh ph (NGO)
hoc t chc Nh nc. Cỏc t chc ny cú
th kt hp vi cỏc t chc khỏc trong h
thng c gi l xó hi cụng dõn. í kin
thu v cú th gi qua Hi ng Nh nc
hoc cỏc u ban ca Ngh vin. Hin phỏp
nm 1997 cng c ly ý kin qua cỏch
ny. Khi ú Thỏi Lan thnh lp mt u ban

gm 76 thnh viờn, mi ngi i din cho
mt tnh ly ý kin nhõn dõn, nh vy l
dõn tham gia t u. Cng c h thng cỏc
t chc phi chớnh ph v kinh t, mụi
trng, sc kho thỡ trờn ton quc cú
khong hn 1000 din n ly ý kin dõn.
Trong trng hp ý kin lp phỏp xut
phỏt t ngi dõn thỡ bt kỡ ai cng cú th
ng ra thu nhp ch kớ. Song vn ai i
din cho d lut ú Quc hi thỡ ang l
vn . Trong trng hp ú thỡ thnh lp
mt u ban lõm thi (ad-hoc) gia Thng
Ngh vin v H Ngh vin v mi thờm i
din nhõn dõn tham gia y ban ny. Hin
nay, Ngh vin ang ci cỏch theo hng
tng s ngi i din c phộp trỡnh by
ti Ngh vin nhõn danh cho 50.000 ngi ó
kớ xut xõy dng lut. Mt vn khỏc l
cỏc i din nhõn dõn phi xut trỡnh bn sao
h tch ca tt c nhng ngi ng n kớ
tờn. Mt khỏc ngi dõn nu cú t 50.000
ch kớ tr lờn cú th yờu cu ngh s i din
tnh ú a yờu cu ra Quc hi bói min
cỏc quan chc t cp Th tng tr lờn
(chn 5 vn ch kớ l tớnh tng i, nu ũi
hi hn na thỡ rt khú ly s ch kớ m
ũi hi ớt hn s cú th lm ny sinh quỏ
nhiu d lut khụng x lớ c. Thc ra vic
ly cho 5 vn ch kớ kốm theo cỏc giy t
chng minh ch kớ hp l l rt mt cụng).

Yờu cu ú s c a ra U ban thanh
kim tra cỏn b bt chớnh (l U ban phi
chớnh ph, thnh phn do Thng Ngh vin
biu quyt, nu t l chp thun t 60% tr
lờn thỡ ngi b khiu ni s b bói min ngay
lp tc. Ngi mc li cng cú th b truy t
ra To ỏn ti cao nu l viờn chc cp cao.
Ngoi ra, nu 125 ngh s cựng ng n
kớ tờn yờu cu bói min mt cỏn b nh nc
thỡ cng cú giỏ tr tng t nh 50.000 ngi
kớ. T 1997 n nay ó cú tt c 10 v ó b
a ra xem xột bói min trong ú cú 9 v l
chớnh khỏch (H - Thng Ngh s), 4 v l
thnh viờn To ỏn Hin phỏp, 7 - 8 v thoỏt
ti vỡ khụng tỡm chng c, gm c hai
loi khi kin: 125 Thng ngh s v 50.000
ch kớ ca cụng dõn. Riờng loi do ý kin
nhõn dõn (50.000 ch kớ) m phỏt sinh ra d
tho lut thỡ ti nay ó cú 2 trng hp (d
ỏn lut rng cng ng v d ỏn sc kho
ton dõn).


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 71

Trong 50 ngàn chữ kí thì các Nghị sĩ
không được phép kí tên vào. Bên cạnh đó
phải có một dự luật hợp lệ để trình. Việc lấy
ý kiến cũng có thể được lấy bằng phiếu bầu

(poll) hoặc trưng cầu dân ý. Nếu theo
phương pháp poll, ý kiến được tập hợp và
gửi về để phân tích. Việc lắng nghe ý kiến là
tuỳ nhà cầm quyền. Phương thức trưng cầu
dân ý (Referendum) trên thực tế chưa bao
giờ được thực hiện. Nghị viện Thái Lan cũng
đang nghiên cứu khả năng áp dụng việc
trưng cầu dân ý theo mô hình Thụy Sĩ (đạo
luật được thông qua xong phải dành một
tháng để người dân có ý kiến bình luận, nếu
có từ 50.000 người trở lên gửi ý kiến yêu cầu
trưng cầu dân ý thì phải trưng cầu dân ý. Đối
tượng được trưng cầu là công dân trên 18
tuổi, nếu phiếu bằng nhau coi như không tán
thành. Số phiếu tính riêng cho từng tỉnh một
để biết tỉnh nào tán thành tỉnh nào phản đối
sau khi tính theo số tỉnh (bởi nếu tính theo số
dân thì tỉnh đông dân có thể thắng thế. Nếu
số tỉnh tán thành – phản đối bằng nhau coi
như không tán thành. Đồng thời tổng số
người dân cũng phải quá bán). Một vấn đề
khác là làm sao huy động người dân vượt
qua rào cản về tâm lí chức sắc và thứ bậc để
mạnh dạn đưa ra ý kiến, bên cạnh đó các tổ
chức hỗ trợ người dân đưa ra sáng kiến lập
pháp cũng phải có mạng lưới rộng và khả
năng tổ chức - tài chính. Đây là kênh rất
quan trọng vì trên thực tế hiếm khi các nghị
sĩ trực tiếp lắng nghe ý kiến của dân. Việc
lấy ý kiến nhân dân được khuyến khích ở bất

kì giai đoạn lập pháp nào. Khi dự luật do dân
đề xuất được đưa ra Hạ Nghị viện thì các
chính đảng hoặc Chính phủ có thể trình bày
dự kiến ủng hộ hoặc phản đối nhưng khi dự
luật được trình lên Thượng Nghị viện thì
không còn quyền đó nữa.
2. Cơ sở pháp lí cho việc lấy ý kiến
nhân dân tại Thái Lan và quy trình tổ
chức lấy ý kiến nhân dân
Theo Hiến pháp Thái Lan năm 1997, tất
cả các dự án luật ảnh hưởng đến đời sống
người dân, môi trường nhất thiết phải lấy ý
kiến. Bên cạnh đó, Hiến pháp quy định
người dân có quyền đóng góp ý kiến vào tất
cả các văn bản pháp luật.
Quá trình lấy ý kiến được chia làm 2 giai
đoạn, giai đoạn đầu từ khi văn bản đang
được dự thảo còn giai đoạn thứ hai từ khi
văn bản được trình. Văn phòng Chính phủ có
quy định các nguyên tắc và biện pháp lấy ý
kiến trong trường hợp văn bản có ảnh hưởng
đến dân. Có hai hạn chế: Thứ nhấ là quy
định tầm cỡ của dự án được tiến hành lấy ý
kiến (cho dù dự án có ảnh hưởng đến đời
sống nhân dân nhưng quy mô của dự án
chưa đến mức cần thiết nên chưa được lấy ý
kiến) và hạn chế thứ hai là thực tiễn áp dụng
hình thức lấy ý kiến một cách cứng nhắc
hiện nay (chỉ có duy nhất một hình thức là
người dân thể hiện ý kiến trực tiếp). Cũng có

trường hợp do trưng cầu ý dân mà xảy ra bạo
động. Hiện Thái Lan đang dự thảo một đạo
luật về lấy ý kiến nhân dân, theo đó người
dân có quyền đòi hỏi việc đóng góp ý kiến
và cung cấp các thông tin được quy định tại
đạo luật về thông tin chính thức. Một rào cản
khác là văn hoá công sở và lề lối làm việc
của cơ quan nhà nước hiện nay còn muốn
giấu giếm thông tin.
Trong quá trình hoạch định chính sách,


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
72 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008

các cơ quan ban hành có thể triệu tập các
cuộc họp với các nhóm có quyền lợi liên
quan để tham khảo ý kiến. Tổng hợp các ý
kiến này sẽ được gửi cùng đề xuất lập pháp
lên Bộ trưởng. Bộ trưởng sẽ cân nhắc việc
có cần lấy ý kiến bổ sung. Văn bản dự thảo,
tờ trình, đánh giá tác động và bản tổng hợp ý
kiến nhân dân sẽ cùng được gửi lên Chính
phủ. Sau khi Chính phủ nhận được sẽ
chuyển cho Hội đồng Nhà nước. Hội đồng
có một số cách lấy ý kiến như tổ chức họp
với các cơ quan có liên quan. Thông tin, lấy
ý kiến thu thập được sẽ được sử dụng để
xem xét sửa đổi dự luật. Kết quả sửa đổi
phải được báo cáo lại thành bộ tài liệu mới

gửi tới Chính phủ để Chính phủ xem xét
trình Quốc hội.
Về thời gian, không có quy định trong
luật về hạn định và căn cứ vào mức độ cấp
bách của tình hình và khả năng dự luật được
sửa đổi, thông qua tại Quốc hội mà các cơ
quan quy định thời gian lấy ý kiến cụ thể.
Khi nhận được dự thảo, chính Quốc hội cũng
có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến. Việc lấy ý
kiến các cơ quan về cơ bản không được công
khai. Sau khi có đủ thông tin, sẽ hội thảo để
thống nhất ý kiến và trình bày dự thảo mới.
Việc phản hồi thông tin cũng tuỳ theo từng
dự án luật. Sau khi hết hạn lấy ý kiến, nếu
không có ý kiến xin gia hạn thì các cơ quan
sẽ tập hợp và phân tích. Tiếp đó các cơ quan
sẽ hồi âm ý kiến tiếp thu để mọi người cùng
được biết và tham khảo lẫn nhau.
Trong các phương thức lấy ý kiến có
việc mở hòm thư bưu điện và đưa thông tin
lên internet. Nếu lấy ý kiến qua internet thì
thời gian ấn định là 30 ngày, nếu cần có thể
gia hạn thêm 30 ngày nữa. Riêng khâu thảo
luận tại Quốc hội không ấn định thời gian.
Mọi ý kiến tập hợp được, các thông tin qua
lại và giải thích của các cơ quan cấp dưới
trong thời gian lấy ý kiến được lập thành hồ
sơ cung cấp cho Quốc hội và cung cấp cho
bất cứ người dân nào có yêu cầu thông tin.
Tại Quốc hội, phần trình bày có thể được

truyền hình trực tiếp nên mọi người có thể
biết các quan điểm khác nhau như thế nào.
Tại Quốc hội, văn bản được thông qua
hai giai đoạn: Giai đoạn 1 là thông qua về
nguyên tắc, giai đoạn 2 thông qua điều luật,
giai đoạn 3 biểu quyết. Kết quả biểu quyết là
kết quả cuối cùng.
3. Một số nhận xét của các chuyên gia
Thái Lan về các phương thức và kĩ thuật
lấy ý kiến nhân dân tại Thái Lan hiện nay
Điều 59 Hiến pháp Thái Lan quy định về
quyền của người dân được biết thông tin và
tham gia đóng góp ý kiến đối với các văn
bản pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống người dân. Trên cơ sở đó, Dự thảo luật
lấy ý kiến nhân dân đang được thực hiện với
sự hỗ trợ của các chuyên gia Mỹ. Trong khi
thi hành dự án, phương pháp lấy ý kiến
chính vẫn là mời họp đóng góp ý kiến (kể cả
giới chuyên môn, nhóm quyền lợi và người
dân nói chung). Tóm lại, việc lấy ý kiến gồm
2 công đoạn: Công đoạn thứ nhất là lấy ý
kiến chuyên môn qua họp kĩ thuật; công
đoạn thứ hai là lấy ý kiến rộng rãi thông qua
việc trả lời bằng văn bản.
Dự thảo Luật lấy ý kiến nhân dân gồm 2
chương, 25 điều. Chương I quy định về Uỷ
ban lấy ý kiến tư vấn nhân dân. Uỷ ban này
sẽ đề ra khung kế hoạch để lấy ý kiến nhân



Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 73

dân, soạn thảo các quy tắc, quy chế, quyết định
cụ thể. Chương II quy định các phương thức
lấy ý kiến nhân dân, có đề cập các phạm vi lấy
ý kiến cụ thể. Dự luật còn quy định Nhà nước
cũng có thể tự tổ chức các cuộc trưng cầu ý
dân không nằm trong quy định của luật. Dự
luật cũng quy định bản thân người dân có
quyền tập hợp nhau lại gửi đề xuất cho Nhà
nước phải tổ chức lấy ý kiến.
Các phương thức lấy ý kiến nhân dân
hiện nay: Chủ yếu là thông báo công khai tại
địa phương, trong đó nói rõ Nhà nước xin ý
kiến nhân dân và sau đó chờ ý kiến góp ý
gửi về. Các phương thức khác gồm:
- Phỏng vấn;
- Khảo sát;
- Internet;
- Trao đổi thông tin;
- Họp không chính thức;
- Thảo luận;
- Tranh luận hoặc diễn đàn công khai.
Việc lấy ý kiến qua internet sau thời gian
thực hiện đã bộc lộ một số hạn chế, đó là kĩ
thuật mạng máy tính vẫn chưa phổ thông, đa
số người dân vẫn chưa sử dụng được. Các
biện pháp có hiệu quả về cơ bản vẫn là các

biện pháp như họp và trao đổi.
Qua quá trình lấy ý kiến nhân dân một
cách tích cực vừa qua có thể nêu lên một số
nhận xét về việc lấy ý kiến như sau:
- Kèm theo dự thảo văn bản phải có bản giải
trình với ngôn ngữ rõ hơn để dân hiểu được;
- Các vấn đề đưa ra lấy ý kiến cần được
thu gọn để nhân dân dễ hiểu hơn;
- Các biện pháp tổ chức lấy ý kiến phải
được áp dụng linh hoạt;
- Văn bản phải được bố trí, chuẩn bị sao
cho dân dễ tiếp xúc;
- Cần có giải thích rõ hơn các điểm dân
chưa rõ (theo kinh nghiệm của Hội đồng
Nhà nước là trả lời cá nhân qua email);
- Chi phí cho quá trình lấy ý kiến phải do
Nhà nước chịu, không nên bắt dân đóng góp.
Các ý kiến tranh luận phải đi đến kết
luận, nếu có ý kiến phản đối phải được trình
bày lại cho Hội đồng tư vấn cùng nghe.
Thực tế cho thấy cần phân biệt hai trường
hợp: Sự tham gia (chủ động và có tính quyết
định) và sự hợp tác (ủng hộ và áp đặt) của
công chúng. Việc người dân tham gia đòi hỏi
phải được cung cấp đầy đủ thông tin và được
giới thiệu các hướng lựa chọn, được giới
thiệu về các lợi ích tương lai và có cơ hội để
hưởng lợi. Trong các phương án và cách
thức lấy ý kiến, hiện nay Thái Lan đang ưa
chuộng việc lấy ý kiến bằng phiếu hỏi, cách

này có nhược điểm là không cung cấp thông
tin trước cho người trả lời nên quá phụ thuộc
vào kinh nghiệm cá nhân của người trả lời,
người trả lời có thể tuỳ tiện hoặc bị ảnh
hưởng nặng nề bởi cảm tính hay ảnh hưởng
của người khác. Cách khắc phục đã được áp
dụng là tổ chức trình bày trước về vấn đề
cho họ trước khi lấy phiếu, sau đó để họ tự
quyết. Cách này giúp cho thông tin trung
thực hơn song lại có vấn đề là sự chênh lệch
về các mặt giữa các giai tầng trong xã hội,
khi tập trung các đối tượng thuộc các thành
phần khác nhau lại cùng dự họp dễ có tình
trạng công kích lẫn nhau và tự ái.
4. Một số giải pháp để tăng cường hiệu
quả việc lấy ý kiến
Từ thực trạng lấy ý kiến nhân dân và các
dự thảo, dự án chính sách và pháp vừa qua,


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
74 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008

các chuyên gia Thái Lan nhận thấy để
khuyến khích người dân đóng góp ý kiến thì
phải huy động mạng lưới cơ sở để họp dân
phổ biến trước, khi các chuyên gia đến làm
việc trực tiếp với dân thì chỉ cần làm việc
ngắn gọn là xong. Biện pháp tốt nhất đã
được nêu ra trong Dự luật là cơ quan nào

chuẩn bị ra văn bản thì cơ quan đó phải trực
tiếp xuống dân, không thông qua bất kì cơ
quan nào khác, lấy nghĩa vụ công làm động
lực trước.
Văn bản đưa lên internet không phải chỉ
có dự thảo mà phải gồm cả văn bản rút gọn
và các gợi ý. Nên chăng đặt ra nhiều câu
hỏi trắc nghiệm để trả lời và nhiều hộp
thoại để những người quan tâm có thể đóng
góp ý kiến một cách thuận tiện. Phần thông
tin giải thích cũng phải được phổ biến một
cách rộng rãi. Các thông tin mang tính chất
hồi âm nên được tích hợp vào cơ sở dữ liệu
để tiện khai thác chung.
Để làm tốt việc lấy ý kiến nhân dân, vấn
đề cần thiết là phải chuẩn bị tốt về các khả
năng tiếp cận nhóm đối tượng. Xác định rõ
các phương pháp tiếp xúc và lấy ý kiến
trước khi tiến hành. Cần có kế hoạch triển
khai chi tiết và khả thi, nhất là về mặt tổ
chức và thời gian.
Kinh nghiệm cho thấy khi lấy ý kiến
nhân dân, tâm lí chủ quan của người tổ chức
lấy ý kiến là ít lưu tâm đến sự tham gia của
dân mà chủ yếu là mong muốn nhận được sự
hợp tác và tán đồng. Từ đó phương thức lấy
ý kiến nên tập trung chủ yếu là gợi ý và vận
động nhân dân chủ động hơn trong việc chất
vấn và đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn
bản và quyết định.

5. Kinh nghiệm của Thái Lan về việc
lấy ý kiến nhân dân trong việc phát triển
các công trình kinh tế quan trọng
Bên cạnh việc lấy ý kiến về các văn bản
pháp luật, Thái Lan cũng có nhiều kinh
nghiệm trong việc huy động sự ủng hộ của
nhân dân trong phát triển các công trình kinh
tế trọng điểm, ví dụ như trong việc xử lí vấn
đề quan hệ giữa các công ti độc quyền Nhà
nước với dân chúng trong việc bảo vệ môi
trường liên quan đến việc phát triển các công
trình điện lực.
Thời đại hiện nay là thời đại thông tin nên
thông tin có thể được sử dụng để kích động
dân chúng biểu lộ sự phản đối với các quyền
lợi bị Chính phủ xâm hại. Ví dụ như đập
nước ở Nam Chon từ 20 năm nay bị phản đối
không xây được dẫn đến tình trạng thi công
dở dang, tới nay rừng không còn, đập cũng
chẳng có. Nhiều ví dụ khác cho thấy hiện nay
một số công trình từ cỡ trung bình trở lên bị
dân phản đối. Căn nguyên cụ thể là do:
- Sự tham gia của dân vào quy hoạch
công trình và hoạch định chính còn ít. Sự
tham gia này được quy định trong Hiến pháp
Thái Lan năm 1997 (Điều 39, 59 quy định về
quyền của dân được tham gia góp ý kiến đối
với các vấn đề quan trọng; Điều 170, 287,
290 về đề xuất lập pháp ).
- Thái Lan hiện có trên 200 tổ chức phi

chính phủ, khoảng nửa trong số đó nói chung
là tốt, ủng hộ chính phủ, 10% trong số đó có
mục đích riêng và thường phản đối Chính
phủ trong việc xây dựng các công trình.
- Nguyên nhân gây mâu thuẫn có thể là
do quan hệ, thông tin, quyền lợi, các giá trị
và giai tầng xã hội.


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 75

Để giải quyết vấn đề này, Chính phủ Thái
Lan (thông qua Tổng công ti điện lực Thái
Lan – EGAT) chủ trương chiến lược phát
triển điện lực là: “Điện lực đi đầu song vẫn
đảm bảo bảo vệ môi trường và hoà nhập xã
hội” trong đó nòng cốt là chính sách kết hợp
bảo vệ môi trường và đảm bảo quan hệ với
công chúng với mục tiêu kinh doanh. Phương
châm tuyên truyền là “công ti điện lực là cơ
quan của nhân dân, phải thấu hiểu và cùng
tồn tại với dân”. Cách tiếp cận hiện nay là sự
kết hợp lợi ích điện lực, lợi ích xã hội, thái độ
xã hội ủng hộ, tình cảm quý mến của dân đối
với công ti. Để thực hiện điều này, Thái Lan
chủ trương một số biện pháp sau:
- Dân cử đại diện vào cơ quan đền bù
(đất đai, hoa màu, cây trồng), đây là ban do
dự án lập ra ban đầu được Chính phủ phê

duyệt, giá đất thường tương tự giá đất hiện
tại, hoa màu được tính trong một số năm
nhất định). 3/11 thành viên của ban đền bù là
người dân được bầu trực tiếp. Tác dụng của
các thành viên này là đưa tiếng nói lên diễn
đàn và tranh luận để đảm bảo quyền lợi (giá
đền bù đất đai) chứ không nắm vai trò biểu
quyết. Ban này do tỉnh trưởng đứng đầu và
có đại diện các ban ngành tham gia.
- Huy động nhân dân tham gia ở cấp
huyện và tỉnh;
- Phát triển du lịch;
- Phát triển môi trường;
- Tăng cường giáo dục;
- Chú ý đến sức khoẻ cộng đồng;
- Lưu ý đến các vấn đề tôn giáo;
- Lưu ý đến các lợi ích nông nghiệp bị
thiệt hại;
- Lưu ý đến các vấn đề về việc làm.
Thực tế cho thấy nhiều mâu thuẫn nảy
sinh cũng như một số mâu thuẫn tiềm tàng là
do các tổ chức phi chính phủ được nước
ngoài tài trợ gây nên. Một trong các lí do là
có những người chủ tâm phá hoại chính sách
(dù biết rằng việc thực hiện dự án là có lợi
chung) gây nên các biến động xã hội hoặc dư
luận xấu. Nhóm dân chúng thì không có chủ
tâm mà thường nghe theo dư luận và dễ bị
kích động. Hơn nữa các nhóm cố ý chống
đối thì thường dùng quyền lợi để dụ dỗ

người dân và hứa hẹn phóng đại về những gì
người dân được hưởng nếu dự án không
được triển khai. Trong khi đó nhân viên nhà
nước không dám nói quá mức về quyền lợi
mà dự án mang lại. Mâu thuẫn này thường
được báo chí đăng tải và thêm màu mè gây
phức tạp vấn đề. Mặt khác, người dân ở
ngoài khu vực ảnh hưởng thì lại nghe theo
trào lưu xã hội (ví dụ: Trường hợp Dự án
Wiang Haeng: Mỏ than 90 triệu tấn, mỗi
năm có thể khai thác 15 triệu tấn hiện đã và
vẫn còn phản ứng dữ dội).
Một cách giải quyết cần thiết là tăng
cường sự tham gia của quần chúng, tăng
cường chất lượng cuộc sống. Chính phủ phải
có sự ủng hộ mạnh mẽ và bền vững hơn đối
với các dự án tốt, khi đó người dân có thể
hiểu ra. Báo chí cũng phải thông tin đầy đủ
và đa chiều để tránh tâm lí kích động.
Về mặt chủ thuyết, vấn đề đặt ra là cần
nhìn nhận các quyền lợi của người dân dưới
góc độ của thang giá trị dân sự chứ không thể
cưỡng bức và nhồi nhét duy ý chí một cách
quá mức gây phản cảm cho người dân. Khắc
phục tình trạng báo chí nhiều khi thông tin
một chiều, không phân tích và kiểm chứng


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
76 tạp chí luật học số 6/2008


thụng tin, a tin vu v khụng cú cn c.
Tớnh n xu th c phn hoỏ cỏc ngnh
kinh t, v lõu di nu ngnh in c c
phn hoỏ thỡ vn quan tõm nhiu nht
l ngi lao ng phi cú vic lm. Bờn
cnh ú cng cn lu ý n quyn li
chung ca gii lao ng c phn ỏnh
qua t chc cụng on, bi nu trong mt
v vic liờn quan n chớnh sỏch v in
lc m Tng cụng on, cỏc cụng on
viờn chc phn i thỡ cụng on ngnh
in vi t cỏch l cụng on thnh viờn
cng phi phn i theo.
Phng ngụn Thỏi Lan trong vn
xõy dng cỏc k hoch kinh t núi chung v
tỡm kim s ng h ca ngi dõn i vi
cỏc k hoch ny núi riờng l lc lng ca
nhõn dõn l yu t c bn ca s thnh
cụng. Chỳng tụi cho rng õy l vn
quan trng lm kim ch nam cho mi hnh
ng hoch nh chớnh sỏch.
6. Vai trũ ca b ch qun ngnh
trong vic ly ý kin nhõn dõn
Cỏc chuyờn gia Thỏi Lan nhỡn chung u
tỏn ng quan im rng khi b, ngnh ra
vn bn di lut phi m bo dõn cú li
nht. Trong trng hp d tho vn bn gp
phn ng t phớa ngi dõn thỡ vn u
tiờn l gii thớch cho dõn hiu thu ỏo v

sau ú l tớnh toỏn bờn no thit, bờn no li
trong d ỏn cú s bự p thớch hp. Mt
khỏc, cn duy trỡ thng xuyờn c ch tip
xỳc vi doanh nghip v cng ng dõn c
ngi dõn thy mỡnh luụn c lng
nghe. Kinh nghim ca B cụng nghip Thỏi
Lan trong vn ny l cn tng cng hp
tỏc vi cng ng, doanh nghip, nhõn dõn,
chuyờn gia, bỏo chớ lm sao y mnh sn
xut, phỏt ng cỏc phong tro thi ua, phỏt
huy dõn ch c s tp hp thnh sc
mnh sn xut.
Mt kinh nghim ca B Cụng nghip
khi gii quyt dõn tp trung khiu kin nh
sau: Khi dõn trng mớa kộo my ngn ngi
lờn nh ng ti tr s B, lp din n ti
B tranh lun thỡ B trng khụng nộ
trỏnh m tỡnh nguyn lm ngi din gii,
mi i din dõn lờn tranh lun cụng khai cú
phỏt thanh tt c mi ngi u nghe. Kt
qu m mi ngi thy rng cỏc d kin h
bit khỏc vi s tht, h t nhn thc ra v
t gii tỏn ra v. Kt qu ny cho thy hiu
qu rừ rt ca vic cỏc quan chc t cp thp
n cp cao phi sõu sỏt v trc tip m
kờnh i thoi vi dõn chỳng.
Vit Nam, vic ly ý kin nhõn dõn
trong quy trỡnh xõy dng phỏp lut cng ó
c ỏp dng tng i ph bin, c bit
i vi quy trỡnh xõy dng cỏc b lut ln,

cỏc quy phm cú liờn quan trc tip n li
ớch ca ngi dõn. Ngoi nhng kt qu t
c t vic ly ý kin ca nhõn dõn, vn
cũn ụi lỳc, ụi khi mang tớnh hỡnh thc.
Mun ly c ý kin ca nhõn dõn tht y
thỡ chc cú l vic lm u tiờn l giỏo
dc tri thc phỏp lut cho ngi dõn. Mun
cú ý kin hay t ai ú trong nhõn dõn thỡ
phi dy cụng o to v ph bin vn hoỏ
phỏp lớ. Nn tng tri thc phỏp lớ ca ngi
dõn l c s cú th khai thỏc nhng cao
kin trong nhõn dõn khi chỳng ta xõy dng
chớnh sỏch v phỏp lut. Nhng kinh nghim
ca Thỏi Lan cú th c suy ngm v xem
xột ỏp dng./.

×