Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Liên kết công tư pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.34 KB, 4 trang )

Hồ Chí Minh : Hợp tác công – tư trong lĩnh vực y tế
Tính cấp thiết của đề tài :
Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, trung tâm kinh tế văn hóa chính trị lớn thuộc hàng
bậc nhất nước ta. Với dân số trên 7 triệu thì nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc
sức khỏe là rất lớn. Trong những năm qua ngành y tế thành phố đã có những
chuyển biến tích cực. Hệ thống y tế công cộng không ngừng phát triển cả về lượng
lẫn về chất, bên cạnh sự phát triển của hệ thống bệnh viện công, sự tham gia của
khu vực tư nhân góp phần giảm gánh nặng cho hệ thống y tế công, cải thiện môi
trường cạnh tranh trong lĩnh vực y tế .Mặc dù đã có nhưng thành tựu nhất định
song hệ thống y tế vẫn chưa thật sự đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người
dân. Tình trạng người bệnh phải xếp hàng dài để được khám bệnh, các bệnh viện
luôn trong tình trạng quá tải xảy ra phổ biến tại các bệnh công. Việc chính phủ gần
như bao hết trong cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh khiến cho phát triển dịch vụ
chỉ bó hẹp trong nguồn lực của nhà nước mà không tận dụng được các nguồn lực
khác trong xã hôi đã trực tiếp cản trở sự phát triển dịch vụ y tế. Thực tiễn cho thấy
tại nhiều nước trên thế giới chính phủ không phải là người duy nhất đứng ra bao
hầu hết các dịch vụ y tế, bên cạnh khu vực tư nhân, thì một mô hình khá hiệu quả
và thành công giúp chính phủ giảm bớt gánh nặng về mặt ngân sách đồng thời,
đồng thời khắc phục những khuyết điểm về hiệu quả quản lý mà lĩnh vực y tế công
tồn tại đó là mô hình hợp tác công tư. Mô hình này đã phát triển khá sớm tại nhiều
nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có mức khá trong khu vực : Sigapo, Trung
Quốc, Hàn Quốc… Tại Việt Nam, cụ thể là thành phố Hồ Chí Minh, mô hình hợp
tác công tư không mấy xa lạ đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi
phải có nguồn ngân sách lớn, yêu cầu khả năng quản lý và công nghệ, tuy nhiên
trên lĩnh vực y tế thì hầu như chưa có sự hợp tác giữa khu vực tư nhân và khu vực
nhà nước, vậy liệu có cần hợp tác công tư trong lĩnh vực y tế hay không và mô
hình hợp tác nào là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Đây là lý do mà chung tôi
chọn đề tài này.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thực hiện đề tài này, nhóm chúng tôi hướng đến mục tiêu là đánh giá một cách
khách quan những các ưu nhược điểm từ các mô hình hợp tác công tư trong điều kiện


thực tiễn ở Việt Nam. Từ đó, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là mô hình hợp tác công tư trong lĩnh vực y tế
Phạm vi nghiên cứu trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp khoa học duy vật biện chứng
Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh
Nguồn số liệu:
Trong đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp như sách giáo
khoa, giáo trình, báo chí, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, báo cáo khoa học, internet,
sách tham khảo, luận án, thông tin thống kê, hình ảnh, tài liệu -văn thư. Trong đó, luận cứ
khoa học và khái niệm được thu thập từ sách giáo khoa, tài liệu chuyên nghành và sách
chuyên khảo. Các số liệu, tài liệu đã công bố được tham khảo từ các bài báo trong tạp chí
khoa học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học. Số liệu thống kê được thu thập từ các
Niên Giám Thống Kê: Chi cục thống kê và Tổng cục thống kê.
Kết cấu đề tài:
Phần mở :
Chương 1: Toàn cảnh về hệ thống y tế
1. Hiện trạng ngành y tế
2. Nhiệm vụ chủ yếu của ngành y tế năm 2012
3. Đánh giá sơ lược tinh hình thực hiện kế hoạch 5 năm:
3.1 Cung cấp dịch vụ y tế
3.2 Tài chính y tế
3.3 Nhân lực y tế
3.4 Dược và trang thiết bị y tế
3.5 Thông tin y tế
3.6 Quản lý nhà nước về y tế
4. Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh hiện tại
4.1 Khu vực công
4.2 Khu vực tư nhân

4.3 Kết luận
Chương 2: Những điểm mạnh và hạn chế của khu vực công, tư nhân, bài học kinh
nghiệm từ Singapo
1. Khu vực công
1.1 Thất bại thị trường
1.1.1 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
1.1.2 Bất cân xứng thông tin
1.1.3 Ngoại ứng
1.2 Lợi ích trực tiếp và lợi ích chuyển dời

2. Khu vực tư nhân
2.1 Những điểm lợi thế so khu vực công
2.2 Những bất cập về công bằng xã hội
3. Mô hình hợp tác công tư trong lĩnh vực y tế ở Singapo
3.1
3.2
3.3 Bài học kinh nghiệm
Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản các dự án hợp tác công tư tại
thành phố Hồ Chí Minh
3.1 Chạy mô hình Eview(Khu vực công tư PPP)
 Rút ra các yếu tố ảnh hưởng đến………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×