Chương 3: Liên kết hóa học
Chương 3: Liên kết hóa học
Khung Kế hoạch Bài dạy
Khung Kế hoạch Bài dạy
Người soạn bài
Họ và tên: Lê Thị Thủy
Địa chỉ E-mail :
Tên bài dạy: Bài 13: Liên kết cộng hóa trị
Tiết phân bố chương trình: Tiết 24
Lớp dạy: 10 A1
Ngày soạn bài: 11/2008
Các câu hỏi khung chương trình
Câu hỏi khái quát
1. Trong tự nhiên các nguyên tố hóa học tồn tại dưới
dạng nào?
Các câu hỏi bài học
1. Có phải tất cả các nguyên tố đều liên kết với nhau
bằng lực tương tác tĩnh điện.
Các câu hỏi nội dung
1. Phân tử H
2
được hình thành như thế nào?
2. Nêu sự hình thành phân tử N
2
?
3. Kết luận về sự hình thành liên kết cộng hóa trị giữa
các nguyên tử giống nhau?
4. Liên kết cộng hóa trị là gì?
5. Liên kết cộng hóa trị không phân cực là gì?
6. Nêu sự hình thành liên kết của phân tử HCl và
phân tử CO
2
?
7. Nêu khái niệm về liên kết cộng hóa trị phân cực?
8. Nêu tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị.
9. Nêu được mối quan hệ giữa độ âm điện và kiên kết
hóa học.
Cấp độ [Chọn tất cả các mức độ mà Bài dạy hướng tới]
1-2
6-8
Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai
Học sinh giỏi
3-5
9-12
Học sinh tiếp thu nhanh
Khác: tiếp thu chậm
Mục tiêu chung
1. Kiến thức
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 1
+ Học sinh nêu được sự hình thành liên kết của các nguyên tử giống nhau: N
2
, O
2
, H
2
.
+Học sinh nêu được khái niệm về liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị không phân
cực.
+ Học sinh nêu được sự hình thành liên kết của các nguyên tử khác nhau: HCl, CO
2
…
+ Học sinh nêu được khái niệm liên kết cộng hóa trị phân cực.
+Học sinh nêu được tính chất của các hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
+Học sinh nêu được mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học.
2. Kỹ năng
+Học sinh phân biệt được đâu liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết
cộng hóa trị phân cực.
+Học sinh trình bày được sự hình thành liên kết của hợp chất.
+ Học sinh rèn được kĩ năng quan sát, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
3. Thái độ
+ Có hứng thú tìm hiểu, khám phá các hiện tượng hóa học “ Tại sao các nguyên tố ít tồn tại
dưới dạng đơn chất”. Con đường hình thành hợp chất như thế nào?
Mục tiêu cho học sinh
Bậc 1:
+ Học sinh nêu được sự hình thành liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên tố giống nhau, sự hình
thành đơn chất.
+ Học sinh nêu được sự hình thành liên cộng hóa trị giữa các nguyên tố khác nhau, sự hình
thành hợp chất.
+ Học sinh nêu được khái niệm liên kết cộng hóa trị, cộng hóa trị không phân cực, cộng hóa trị
phân cực.
+Học sinh nêu được mối quan hệ giữa độ âm điện và liên kết hóa học.
Bậc 2:
+ Học sinh phân biệt được đâu là liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết
cộng hóa trị không phân cực.
+ Học sinh nêu được ví dụ về sự hình thành liên kết cộng hóa trị của các hợp chất cộng hóa trị
và chỉ rõ sự hình thành liên kết đó.
Bậc 3:
Kết luận về những hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
Phương pháp giảng dạy:
+Phương pháp thuyết trình kết hợp vấn đáp.
+Phương pháp trực quan sinh động: sử dụng bộ nam châm làm các electron.
Các bước tiến hành
Mục tiêu Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh nội dung viết bảng
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 2
Giới
thiệu bài
học mới
Chúng ta đã được tìm
hiểu về liên kết ion và
liệu rằng chỉ có lực tương
tác tĩnh điện giữa các ion
trái dấu mới tạo thành
hợp chất hay còn một lực
gì khác liên kết các
nguyên tố hóa học lại với
nhau. Hôm nay chúng ta
sẽ cùng nghiên cứu về
loại liên kết mới. Liên kết
cộng hóa trị.
nghe Bài 24: Liên kết cộng hóa trị.
Nêu
được sự
hình
thành
liên kết
cộng hóa
trị giữa
các
nguyên
tử giống
nhau và
sự hình
thành
đơn chất
HĐ1: Viết cấu hình
electron của hidro và
nhận xét số electron lớp
ngoài cùng?
HĐ2: Để đạt trạng thái
bền vững các nguyên tố
có xu hướng nhường hoặc
nhận e để có cấu hình
giống nguyên tố khí hiếm
liền nó. Để có cấu hình
giống nguyên tố khí hiếm
He thì H phải nhường hay
nhận bao nhiêu electron?
HĐ3: H cần 1 electron để
có cấu hình giống He nên
mỗi nguyên tử H đưa ra 1
electron để góp thành cặp
e dùng chung.
HĐ4: Theo dõi sự hình
thành liên kết trong phân
tử H
2
( giáo viên biễu
diễn bằng nam châm màu.
Học sinh quan sát và cho
nhận xét về sự hình thành
phân tử H
2
HĐ5: Hãy biễu diễn sự
hình thành phân tử N
2
bằng các nam châm màu
và thuyết trình công thức
đó.
HĐ1:
H(Z=1): 1s
1
Hidro có một electron lớp
ngoài cùng.
HĐ2:
He( Z=2): 1s
2
để có cấu hình của He thì
H phải nhận thêm một
electron.
HĐ3: Học sinh nghe
HĐ4: Mỗi nguyên tử có
một electron đưa ra tạo
thành cặp e góp
chung( dùng chung) giữa
hai nguyên tử H có một
liên kết được hình thành.
HĐ5: Học sinh lên bảng
biếu diễn.
+ Nguyên tử N có 5
electron lớp ngoài cùng
nên nó phải đưa ra 3
electron góp chung để đạt
cấu hình bền vững cưa
khí hiếm gần nhất.
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị.
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa
các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành
đơn chất.
a. Sự hình thành phân tử hidro(H
2
).
H
(Z=1) : 1s
1
H. + .H → H : H
H : H → H – H → H
2
Công thức e CTCT CTPT
+ Giữa hai nguyên tử có một cặp electron
liên kết bằng một gạch biểu thị cho liên kết
đơn.
b. Sự hình thành phân tử nitơ
:
N
.
.
. + .
N
.
.
: → N N
: N N : → N ≡ N → N
2
Công thức e CTCT CTPT
Kết luận cộng hóa trị là liên kết được tạo
thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 3
+ Mỗi nguyên tử N đưa ra
3 electron độc thân để
hình thành 3 cặp electron
góp chung dùng cho cả
hai nguyên tử. 3 cặp e này
biễu diễn bằng 3 gạch là
liên kết 3
cặp electron chung.
+ Liên kết cộng hóa trị không phân cực là
liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng
chung không bị hút lệch về phía nguyên tử
nào.
Học sinh
nêu
được sự
hình
thành
liên kết
cộng hóa
trị của
các
nguyên
tử khác
nhau và
sự hình
thành
hợp
chất.
HĐ6: Nêu đặc điểm về
lớp vỏ của Cl và H?
HĐ7: Học sinh trình bày
sự hình thành phân tử
HCl? ( dùng nam châm
màu) Có kết luận gì?
HĐ8: Nêu cấu hình lớp
ngoài cùng của O và C?
Có nhận xét gì?
HĐ9: Biễu diễn sự hình
thành phân tử CO
2
nêu
cấu tạo của nó( sử dụng
nam châm màu
HĐ6: Clo có 7 electron
lớp ngoài cùng, H có 1
electron lớp ngoài cùng.
Để đạt cấu hình bền vững
giống Ar clo phải góp 1
elelcltron để tạo cặp e
dùng chung với các
nguyên tử khác.
HĐ7: biễu diễn số
electron lớp ngoài của Cl,
của H. Biểu diễn cặp
electron dùng chung bị
lệch về phía Cl.
Phân tử HCl có một liên
kết hình thành giữa Cl và
H là liên kết cộng hóa trị
phân cực. Cặp e dùng
chung bị lệch về phía Cl.
HĐ8 :
6
C (6e) 1s
2
2s
2
2p
2
8
O (8e) 1s
2
2s
2
2p
4
Cacbon có 4 electron lớp
ngoài cùng còn thiếu 4
electron để có cấu hình
bền vững, O có 6 electron
lớp ngoài cùng còn thiểu
2 electron để có cấu hình
bền vững giống Ne.
HĐ9: Trong phân tử CO
2
nguyên tử C ở giữa 2
nguyên tử O và góp với
mỗi nguyên tử O hai
electron để tạo 2 liên kết
đôi.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác
nhau. Sự hình thành hợp chất
a. Sự hình thành phân tử hidroclorua
17
Cl (17e) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1
H (1e) 1s
1
H . + .
..
..
Cl
:→ H : Cl
H :
..
..
Cl
: → H – Cl → HCl
Công thức e CTCT CTPT
Cặp electron dùng chung bị lệch về phía Cl
là nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. Liên kết
trong phân tử HCl gọi là LKCHT phân cực
b) Sự hình thành phân tử khí
cacbondioxit.
6
C (6e) 1s
2
2s
2
2p
2
8
O (8e) 1s
2
2s
2
2p
4
:
..
.
O
. + .
.
.
C
. + .
.
..
O
: → O :: C ::
O
:
..
O
:: C ::
..
O
: → O = C = O → CO
2
Công thức e CTCT CTPT
Hai cặp electron chung tạo 2 cặp liên kết
cộng hóa trị.
Liên kết giữa C và O là liên kết phân cực
nhưng phân tử CO có cấu tạo thẳng nên hai
liên kết phân cực triệt tiêu nhau kết quả là
phân tử CO không phân cực.
Nêu
được
tính chất
HĐ10: đọc sách và rút ra
tính chất của cá các chất
có liên kết cộng hóa trị
HĐ10:
Thể rắn:đường, lưu
huỳnh, iot…
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng
hóa trị.
Thể rắn:đường, lưu huỳnh, iot…
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 4
của các
chất có
liên kết
cộng hóa
trị
Thể lỏng: nước, ancol…
Thể khí: CO, CO
2
…
Thể lỏng: nước, ancol…
Thể khí: CO, CO
2
…
Các chất không phân cực không dẫn điện ở
mọi trạng thái
Phân
biệt
được các
loại liên
kết.
HĐ11: Nêu khái niệm về
độ âm điện?
HĐ12: Đã học được
những loại liên kết nào?
Nêu khái niệm từng loại
liên kết.
HĐ13: Điền thông tin vào
bảng trên.
HĐ11: Độ âm điện là đại
lượng đặc trưng cho khả
năng hút electron của
nguyên tử. Độ âm điện
càng lớn khả năng hút
electron càng mạnh.
HĐ12: Liên kết ion, liên
kết cộng hóa trị trong đó
có LKCHT phân cực và
LKCHT không phân cực.
+ Liên kết ion là liên kết
được hình thành do lực
tương tác tĩnh điện giữa
các ion trái dấu.
+ Liên kết cộng hóa trị là
liên kết hình thành do sự
góp chung một hay nhiều
cặp electron giữa hai
nguyên tử.
+ LKCHT không cực là
LKCHT cặp e dùng
chung không bị lệch về
phía nguyên tử nào
+ LKCHT phân cực là
LKCHT cặp e dùng
chung bị lệch về nguyên
tố có độ âm điện lớn hơn.
III. Độ âm điện và liên kết hóa học
+ Liên kết ion là trường hợp riêng của liên
kết cộng hóa trị.
Liên kết Liên kết
ion
Liên kết cộng hóa
trị
Không
cực
Phân
cực
Khái
niệm
lực
tương
tác tĩnh
điện
Góp
chung
electron.
cặp e
dùng
chung
không bị
lệch
Gớp
chung
electron
cặp en
Bản chất Cho và
nhận
electron
Đôi e
dùng
chung
không bị
lệch
Đôi e
dùng
chung bị
lệch phía
nguyên
tử có độ
âm điện
lớn hơn
Hiệu độ
âm điện
1,7 0→<0,4 0,4→<
1,7
Trang thiết bị
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL®
©2000 Tập đoàn Intel. Toàn quyền 5