Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

lien kết cộng hóa trị (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.37 KB, 21 trang )

1. Theo quan điểm Li - wis, liên kết cộng hoá trị được định
nghĩa như thế nào ?
2. Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết công thức electron, CTCT các
hợp chất sau: N2 , H2S.

. . N:
:N . .

..
H : . .: H
S

N≡N
H–S–H

Thực tế , phân tử H2S là phân tử có góc, góc liên
kết HSH = 920.

??


Tiết 28 – Bài 17

GV: Nguyễn Văn Đồng


I . SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ BẰNG CẶP ELETRON CHUNG

3. Tính chất các hợp chất có liên kết cộng hoá trị.

* Trạng thái :



Đường, lưu huỳnh ...
Nước, rượu etylic, ...

Rắn, lỏng, khí

O2 , CO2, ...

* Tính tan :

Đường tan tốt trong nước
Dầu ăn không tan trong nước
Iot tan tốt trong benzen

* Chất có cực tan tốt trong các chất có cực
* Chất khơng cực tan tốt trong các chất không cực
* Chất không cực không tan trong các chất có cực
* Nói chung, các hợp chất có liên kêt cộng hố trị khơng cực khơng
dẫn điện ở mọi trạng thái


II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ

1. Phân tử H2, Cl2, HCl ,
H2S được hình thành như
thế nào ?

2. So sánh sự khác nhau
giữa chúng ?



II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ

Phiếu học tập 1
1.Sự tạo thành đơn chất

a. Phân tử H2

- Cấu hình electron của H?
- Viết cơng thức electron, công thức cấu
tạo của phân tử H2?
- Cặp e chung trong phân tử H2 được hình
thành như thế nào?


II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ

H : 1s1

H : H
1.Sự tạo thành đơn chất

H–H

Cặp e chung được hình thành như thế nào?

a. Phân tử H2


* Sự xen phủ 2 AOs, xen phủ s-s
* Liên kết H – H là liên kết CHT không cực
* Độ dài liên kết H – H là 0,074 nm


H : H
H–H


II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ

Phiếu học tâp số 2
1.Sự tạo thành đơn chất

a. Phân tử H2
a. Phân tử Cl2

-Viết cấu hình electron của Cl?
-Viết công thức electron, CTCT của Cl2?
- So sánh với phân tử H2 ?


II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ

Cl: [Ne]3s23p5

1.Sự tạo thành đơn chất


a. Phân tử H2

.. ..
: .. : Cl :
Cl ..

Cl - Cl

Cặp e chung của Cl2 được hình thành như thế
nào, khác phân tử H2 ở điểm nào ?

a. Phân tử Cl2

•Sự xen phủ 2 AOp , sự xen phủ p – p.
•Liên kết Cl – Cl là liên kết CHT không cực.



II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ

Phiếu học tâp số 3
1.Sự tạo thành đơn chất

a. Phân tử H2
a. Phân tử Cl2
2.Sự tạo thành hợp chất

a. Phân tử HCl


-Viết cấu hình electron của Cl, H?
-Viết công thức electron, CTCT của HCl?
- So sánh với phân tử H2,, HCl ?


II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ

H: 1s1
Cl: [Ne]3s23p5
1.Sự tạo thành đơn chất

a. Phân tử H2
a. Phân tử Cl2

H

..
: Cl :
..

H – Cl

Cặp e chung được hình thành như thế nào, so sánh
với H2 vầ Cl2 ?

Sự xen phủ AO1s (H) với AO3pz (Cl)

2.Sự tạo thành hợp chất


a. Phân tử HCl

* Sự xen phủ s- p.
* Liên kết H – Cl thuộc loại CHT có cực



II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ

H: 1s1
S: [Ne]3s23p4
Nhận xét ?
1.Sự tạo thành đơn chất

a. Phân tử H2

* S có 2e độc thân ở AO3py và AO3pz.
* AO3py và AO3pz vng góc với nhau

Sự xen phủ 2AO1s (H) với AO3py và AO3pz (S).

..
H : . .: H
S

a. Phân tử Cl2
2.Sự tạo thành hợp chất

a. Phân tử HCl


S

b. Phân tử H2S

S
H

H

920
H

H


..
H : . .: H
S

S
920
H

H


II. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC
OBITAN NGUYÊN TỬ


S

1.Sự tạo thành đơn chất

a. Phân tử H2

..
H : . .: H
S

H

H

S

a. Phân tử Cl2

920
H

2.Sự tạo thành hợp chất

H

a. Phân tử HCl

• Liên kết H - S do sự xen phủ s – p.

b. Phân tử H2S


• Liên kết trong phân tử H2S là liên kết CHT
có cực.
• Góc liên kết là 920.


KẾT LUẬN
* Cách thức để đạt tới cấu hình bền vững của các
nguyên tử khi hình thành liên kết cộng hố trị ?
Góp chung các e hố trị .
* Cặp e chung được hình thành như thế nào ?
Bằng sự xen phủ các AO hoá trị
* Các kiểu xen phủ AO chủ yếu ?
s–s,s–p,p-p


CỦNG CỐ
1/ Liên kết trong phân tử H2 , Cl2 thuộc loại:
S

A. Liên kết ion.

S C. Liên kết cho - nhận

S Liên kết cộng hố trị có cực
B.
§

D. Liên kết cộng hố trị khơng cực


2/ Liên kết trong phân tử HCl được hình thành bằng
sự xen phủ các AO :
S

A. p - p

S

C. py - pz

§

B. s - p

S

D. s - s


CỦNG CỐ
3/ Ngun tố X cấu hình lớp ngồi cùng 3s1, Y ( 3s2 3p5 ). Liên kết
hình thành giữa X và Y thuộc loại:
§

A. Liên kết ion.

S C. Liên kết cho - nhận

S Liên kết cộng hố trị có cực
B.

S D. Liên kết cộng hố trị khơng cực

4/ Ngun tố A ( 1s1) và B ( 2s2 2p5 ). Liên kết hình thành giữa A và B
xảy ra do sự xen phủ các AO:
S

A. p - p

S

B. s - s

S

C. px - pz

§

D. s - p


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài tập về nhà :
X là một chất khí, phân tử gồm 2 nguyên tố C và
H, với tỷ lệ 85,71% C về khối lượng.
a. Xác định cơng thức đơn giản nhất của X.
b. Biết 1 lít khí X ở đktc nặng 1,25 g. Tìm CTPT
của X.
c. Cho biết loại liên kết trong phân tử X. Viết

công thức e và công thức cấu tạo của chúng ?
Câu hỏi chuẩn bị :
1/ Khái niệm sự lai hoá ? Đặc điểm các AO lai
hoá ?
2/ Các kiểu lai hoá thường gặp ?




×