Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GIAÁO án HDNGLL 8 LAN mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.15 KB, 39 trang )

Ngày soạn: 20/9/2020
Ngày dạy: 23 /9/2020
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1: TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8
I. Mục tiêu giáo dục:
* Giúp học sinh:
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
*Tích hợp: Dân số, mơi trường, trật tự ATGT.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
- Những nhiệm vụ trong năm học này.
- Những biện pháp để thực hiện tôt nhiệm vụ năm học.
2. Hình thức:
- Trao đổi thảo luận.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Giấy khổ to, bút dạ ghi chép kết quả thảo luận; phiếu làm việc cá nhân.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hoạt động và
họp với cán bộ lớp để phân cơng chuẩn bị và thống nhất chương trình hoạt
động.
- Phân công người chuẩn bị các phương tiện hoạt động.
- Phân cơng người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp.
- Chuẩn bị một số các tiết mục văn nghệ.
- Cử người mời đại biểu.
IV. Tiến trình hoạt động:


Người
thực hiện
Lớp
trưởng

Thời gian
Nội dung hoạt động
- Khởi động: Mời cả lớp cùng hát bài" Lớp chúng
mình"
3 phút
- Tun bố lí do giới thiệu đại biểu:
Kính thưa:....
Trong giờ hoạt động hơm trước, chúng ta đã kiện
toàn được tổ chức của lớp, nhằm giúp lớp ta thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2015-2016. Hơm
nay được sự nhất trí của cơ giáo chủ nhiệm lớp,
chúng ta cùng nhau tiến hành tổ chức hoạt động "
Trao đổi về vị trí,nhiệm vụ của học sinh lớp 8”, xin
mời bạn dẫn chương trình lên điều hành hoạt động .
1


DCT

- Giới thiệu tiến trình hoạt động:
Kính thưa: ....
Chương trình hoạt động của chúng ta ngày hôm nay được
chia làm hai phần như sau:
+ Phần I: Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ của năm
học.

+ Phần II: Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện
nhiệm vụ năm học.
Xen kẽ các phần là các tiết mục văn nghệ.
Trước hết chúng ta cùng nhau thảo luận về vị trí
và nhiệm vụ của năm học:
DCT
- Chia lớp làm 4 nhóm. Nhóm 1 & 4 thảo luận câu
hỏi 1.Nhóm 2 & 3 thảo luận câu hỏi 2.
* Câu hỏi 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là một học
sinh lớp 8?( Vị trí, vai trị và trách nhiệm của người
học sinh lớp 8)
* Câu hỏi 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những
nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao?
Lớp
- Trao đổi thảo luận theo tổ. Tổ trưởng ghi kết quả
thảo luận lên giấy khổ to.
- Đại diện tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ
mình.
- Lớp góp ý bổ sung, phân tích lựa chọn và thống
nhất ý kiến về vị trí và nhiệm vụ năm học.
DCT
- Tổng kết kết quả thảo luận:Như vậy nhiệm vụ của
người học sinh lớp 8 là phải phấn đấu toàn diện,
phát huy tối đa khả năng của bản thân để đạt kết quả
cao nhất cho mình và để phát huy truyền thống của
nhà trường, cụ thể là:
+ Phải hồn thành chương trình học lớp 8 với kết
quả tốt.
+ Phải được lên lớp và có kết quả rèn luyện tốt về
mặt đạo đức.

+ Phải lựa chọn cho mình con đường phát triển hợp
với năng lực của bản thân, tạo bước đệm vững chắc
cho chương trình lớp 9.
+ Phải chuẩn bị cho mình một cuộc sống có trách
nhiệm trong xã hội theo tinh thần hiểu biết, hịa
bình, khoan dung, bình đẳng, biết kính trọng cha
mẹ, trân trọng bản sắc văn hóa, ngơn ngữ và các giá
trị của mình cũng như các giá trị của người khác.
Để chuẩn bị cho hoạt động 2, mời tổ 1 trình bày tiết
mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Vừa rồi chúng ta vừa được nghe bài hát " Bụi
phấn", đề nghị cả lớp một lần nữa chúc mừng tiết

2 phút

5 phút

10 phút

5 phút

2


mục văn nghệ của tổ 1.Tiếp theo chúng ta chuyển
sang phần II: Biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm
học.
- Lớp trưởng phát phiếu cho từng thành viên trong
lớp và yêu cầu ghi các biện pháp thực hiện nhiệm
vụ năm học

Lớp
- Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiếu của 10 phút
mình.
- Mời một số bạn trong lớp trình bày trước lớp về
những biện pháp của mình. Thư kí lớp tóm tắt
nhanh các ý kiến lên bảng.
- Cả lớp góp ý kiến bổ sung, cùng nhau phân tích,
lựa chọn các biện pháp phù hợp để thực hiện tốt
nhiệm vụ năm học
Thư kí
- Tóm tắt các biện pháp thực hiện để mỗi học sinh, 5 phút
tổ lớp thực hiện:
+ Chuẩn bị tốt việc học tập ở nhà: Soạn, làm bài
tập, học bài cũ ở nhà ....
+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài bài trên lớp.
+ Tham gia đầy đủ các phong trào của trường, của
lớp.
+ Hoàn thành mục tiêu năm học...
DCT
Mời tiết mục văn nghệ tiếp theo.
2 phút
- Sơ kết hoạt động.
- Mời cô giáo chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến, triển
khai nội dung hoạt động tiếp theo.
GVCN
Nhận xét hoạt động và triển khai hoạt động tuần 3 phút
tiếp: " Phát huy truyền thống của lớp, của trường".
V. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp
- Chuẩn bị tốt cho hoạt động tiếp theo.

---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/9/2020
Ngày dạy: 23 /9/2020
Tiết 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG.
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
- Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rén
luyện.
- Biết trân trọng truyền thống đó.
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền
thống tốt đẹp của trường, của lớp.
* Tích hợp đạo đức HCM: ý chí nghị lực, tinh thần vượt qua khó khăn thử
thách.
3


II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Những truyền thống tốt đẹp vủa lớp, của trường.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp,
của trường.
- Văn nghệ ca ngợi trường, lớp.
2. Hình thức:
- Trao đổi thảo luận, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp thực hiện.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Một số câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường.
Câu 2: Do đâu có được các truyền thống đó.

Câu 3: Nêu các truyền thống của lớp.
Câu 4: Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công xức xây dựng
truyền thống của lớp, của trường.
- Bản kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường:
+ Bản kế hoạch cá nhân.
+ Bản kế hoạch tổ.
+ Bản kế hoạch của lớp.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
2. Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hoạt động và
họp với cán bộ lớp để phân công chuẩn bị và thống nhất chương trình hoạt
động.
- Phân cơng người chuẩn bị các phương tiện hoạt động.
- Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp.
- Chuẩn bị một số các tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến trình hoạt động:
Người
Thời
thực
Nội dung hoạt động
gian
hiện
Lớp
- Khởi động: Mời cả lớp cùng hát bài" Ngơi trường mến
trưởng
u"
3 phút
- Tun bố lí do giới thiệu đại biểu:
Kính thưa:....
Trong giờ hoạt động hơm trước, chúng ta đã kiện toàn

được tổ chức của lớp, nhằm giúp lớp ta thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ năm học 2008-2009, đồng thời chúng ta cũng đã
xác định được vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong
năm học lớp 8. Vì vậy hơm nay được sự nhất trí của cơ
giáo chủ nhiệm lớp, chúng ta cùng nhau tiến hành tổ chức
hoạt động "Phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của
trường"
4


DCT

DCT

Lớp

DCT

Lớp

Thư kí

Để duy trì chương trình của hoạt động "Phát huy truyền
thống tốt đẹp của lớp, của trường", xin mời bạn dẫn
chương trình lên điều hành hoạt động .
- Giới thiệu tiến trình hoạt động:
Kính thưa: ....
Chương trình hoạt động của chúng ta ngày hôm nay được
chia làm hai phần như sau:
+ Phần I: Thảo luận về truyên thống của trường, của lớp.

+ Phần II:Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của
lớp, của trường.
Xen kẽ các phần là các tiết mục văn nghệ.
Trước hết chúng ta cùng nhau thảo luận về truyền thống
tốt đẹp của lớp, của trường
- Chia lớp làm 4 nhóm. Nhóm 1 thảo luận câu hỏi 1.Nhóm
2 thảo luận câu hỏi 2.Nhóm 3 thảo luận câu hỏi 3. Nhóm 4
thảo luận câu hỏi 4.
Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường.
Câu 2: Do đâu có được các truyền thống đó.
Câu 3: Nêu các truyền thống của lớp.
Câu 4: Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp nhiều
cơng xức xây dựng truyền thống của lớp, của trường.
- Trao đổi thảo luận theo tổ. Tổ trưởng ghi kết quả thảo
luận lên giấy khổ to.
- Đại diện tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ mình.
- Lớp góp ý bổ sung, phân tích lựa chọn và thống nhất ý
kiến về truyền thống tốt đẹp của trường, của lớp.
- Tổng kết kết quả thảo luận:
Để chuẩn bị cho hoạt động 2, mời tổ 1 trình bày tiết mục
văn nghệ đã chuẩn bị.
- Vừa rồi chúng ta vừa được nghe bài hát " Bụi phấn", đề
nghị cả lớp một lần nữa chúc mừng tiết mục văn nghệ của
tổ 1.Tiếp theo chúng ta chuyển sang phần II: Biện pháp
thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Lớp trưởng phát phiếu cho từng thành viên trong lớp và
yêu cầu ghi các biện pháp phát huy các truyền thống của
lớp, của trường
- Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiếu của mình.
- Mời một số bạn trong lớp trình bày trước lớp về những

biện pháp của mình. Thư kí lớp tóm tắt nhanh các ý kiến
lên bảng.
- Cả lớp góp ý kiến bổ sung, cùng nhau phân tích, lựa chọn
các biện pháp phù hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
- Tóm tắt kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của
trường để mỗi học sinh, tổ lớp thực hiện:

2 phút

3 phút

5phút

5 phút

3 phút

5 phút

5


+ Chuẩn bị tốt việc học tập ở nhà: Soạn, làm bài tập, học
bài cũ ở nhà ....
+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài bài trên lớp.
+ Tham gia đầy đủ các phong trào của trường, của lớp,
phát huy truyền trống tốt đẹp của trường.
+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học...
DCT
Mời tiết mục văn nghệ tiếp theo.

2 phút
- Sơ kết hoạt động.
- Mời cô giáo chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến, triển khai nội
dung hoạt động tiếp theo.
GVCN * Tích hợp đạo đức HCM: ý chí nghị lực, tinh thần vượt 15phút
qua khó khăn thử thách.
LỚP
GV gọi Hs đọc truyện “Kiên trì chống lạ tuổi già và bệnh
tật”.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, và thảo luận nhóm:
Làm thế nào để các bạn có tính dựa dẫm, ỷ lại trở thành
những người tự lập?
GVCN Nhận xét hoạt động và triển khai hoạt động tuần tiếp: " Thi 2 phút
hát các bài hát truyền thống".
V. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp.
- Chuẩn bị tốt cho hoạt động tiếp theo.
------------------------------------------------------------------------------------Duyệt giáo án: Ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tổ trưởng:

Nguyễn Thị Hường

6


Ngày soạn:18/10/2020
Ngày dạy: 21/10/2020
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết 3: THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ:
“ LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TẬP TỐT THEO LỜI BÁC DẠY”

I. Mục tiêu giáo dục:
* HS hiểu:
- Nội dung trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường, hiểu thế
nào là tiết học tốt, những yêu cầu thực hiện trong tiết học đó, xác định được thái
độ học tập đúng đắn, ý thức tổ chức kỷ luật cao
- Trao đổi để thấy được những kinh nghiệm hay ở lớp và ở trường THCS.
- Tự đúc rút cho mình kinh nghiệm ,phương pháp học tập hiệu quả nhất
HS có tinh thần nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nội dung thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường
2. Hình thức:
- Trao đổi, thảo luận biện pháp học tập, phấn đấu theo lời Bác Hồ dạy
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường.
2. Về tổ chức :
- GV nêu nội dung, chủ đề hoạt động
- HS thảo luận, đống góp ý kiến.
- Cử ra một thư kí ghi chép.
IV. Tiến trình của hoạt động:
Người
Thời gian
thực hiện
Nội dung hoạt động
- Hát tập thể bài : “ Mái trường mến yêu”
5 phút
DCT
“ Bác Hồ, người cho em tất cả”
Lớp trưởng - Nêu mục đích yêu cầu của buổi hoạt động

- Giới thiệu chương trình ,giới thiêu đại biểu
GVCN

7


- Đọc thư Bác Hồ gởi cho học sinh nhân ngày
30 phút
khai trường
- Thảo luận thư Bác Hồ để hiểu rõ t/c của Bác
đối với các cháu thiếu nhi và mong ước, niềm
tin của Bác vào thế hệ trẻ.
-Vậy hs hơm nay phải làm gì để đáp ứng được
Tập thể lớp lòng mong mỏi của Bác? ( Làm thế nào để học
tập và rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác ?)
+ Làm thế nào để học tốt mơn tốn.
+ Làm thế nào để học tốt môn ngữ văn?
+ Lớp học yếu môn nào? Tại sao? Hướng khắc
phục?
- Lĩnh hội các ý kiến thảo luận, nhắc nhở hs cố
gắng phấn đấu theo lời dạy của Bác
DCT
- Vui văn nghệ
10 phút
- Chúng ta cùng hát vang bài: Như có Bác Hồ
trong ngày vui đại thắng
- Nhận xét giờ hoạt động, tinh thần chuẩn bị, thảo
GVCN
luận của học sinh.
V. Kết thúc hoạt động:

- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp.
- Chuẩn bị tốt cho hoạt động tiếp theo.
- Vận dụng vào bài học
- Cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện theo những điều Bác Hồ dạy
---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:18/10/2020
Ngày dạy: 21/10/2020
Tiết 4 : THI TÌM HIỂU CÁC TẤM GƯƠNG HỌC TẬP TỐT.
I. Mục tiêu giáo dục:
*Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa
học khoa học để đạt được kết quả tốt như Bác mong muốn.
- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tập.
- Tích hợp phong cách sống HCM: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nội dung và ý nghĩa của việc "học tập tốt".
- Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
- Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các mơn học.
2. Hình thức:
- Trao đổi và thao luận chủ đề "Làm thế nào để học tốt" ?
III. Chuẩn bị hoạt động:
8


1. Về phương tiện hoạt động:
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tốt do cá nhân
tự chuẩn bị.
- Phấn, bảng để các cá nhân trình bày và minh họa: các mơ hình, dụng cụ học
tập liên quan khác...

2. Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để xây dựng nội dung hoạt động để
giúp học sinh định hướng và sẵn sàng tham gia hoạt động.
- Phân công người viết báo cáo, cách lựa chọn mơn học hoặc nhóm mơn học để
viết báo cáo.
- Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp.
- Chuẩn bị và mời một số giáo viên làm cố vấn.
- Trao đổi, thảo luận, dự kiến người trình bày báo cáo.
IV. Tiến trình hoạt động:
Người điều
Thời gian
khiển
Nội dung hoạt động
DCT
- Hát tập thể bài hát: “Lớp chúng mình”
3 phút
Lớp trưởng - Giới thiệu nội dung và chương trình hoạt động :
Thi tìm hiểu các tấm gương học tập tốt mà học sinh
đã tiếp xúc, sưu tầm, được nghe giới thiệu
- Mời giáo viên chủ nhiệm làm giám khảo
- Các tổ thảo luận, tìm hiểu theo nhóm : các tấm
Thi theo tổ gương học tập tốt.
15 phút
Tổ 1: bạn Hà nhóm trưởng, bạn Châu thư kí.
Tổ 2: bạn Yến nhóm trưởng, bạn Trang thư kí.
Tổ 3: bạn Linh nhóm trưởng, bạn Thành thư kí.
Thư kí ghi chép lại, cố gắng sưu tầm thật nhiều tấm
gương.
( Lưu ý nêu hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập
để thấy được sự nỗ lực vượt khó của tấm gương

Giám khảo đó)
Lần lượt các tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu
tầm
- Chấm điểm
( Chú ý phải là những tấm gương có thật thì mới
được tính điểm)
- Cơng bố kết quả thi tìm hiểu tấm gương học tập
tốt
- Tuyên bố tổ được giải nhất
- Trao quà cho đội đạt giải nhất trong cuộc thi
GVCN
* Tích hợp phong cách sống HCM: Khiêm tốn, 24 phút
nhã nhặn, lịch thiệp.
- Đọc truyện: “Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ sao
vàng”.
9


HS
DCT

Giáo viên
chủ nhiệm

- HS trả lời câu hỏi:
1. Bác yêu cầu viên hạm trưởng Ơ Nây làm điều
gì? Vì sao Bác u cầu điều đó?
2. Điều gì đã khiến cho viên hạm trưởng đồng ý
kéo lá cờ của Việt Nam lên tàu?
3. Em học được điều gì ở Bác qua cuộc đối thoại

của Bác với viên hạm trưởng Ô Nây?
Đáp án:
1. Bác yêu cầu viên hạm trưởng Ô Nây kéo lá cờ
của Việt Nam lên khi tàu đi qua nước Anh và phải
rẽ vào để làm thủ tục với hải quân Anh.
Đây là cơ hội để nâng cao hinh ảnh của Việt Nam
với các nước khác.
2. Điều đã khiến cho viên hạm trưởng đồng ý kéo
lá cờ của Việt Nam lên tàu là do sự khiêm tốn, nhã
nhặn, lịch thiệp nhưng rất kiên quyết của Bác, Bác
đã hiểu rất rõ về thông lệ quốc tế nên viên hạm
trưởng không thể từ chối lời đề nghị của Bác.
3. Em học được ở Bác: cách ứng xử đúng đắn, kiên
quyết, nhưng rất nhã nhặn, lịch thiệp.
Qua đó hiểu được chính nghĩa, lẽ phải chính là sức
mạnh để vượt qua được khó khăn.
Nhắc nhở các em cố gắng noi theo tinh thần học
tập của các tấm gương đã nêu.

3 phút

V. Kết thúc hoạt động:
- Động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gắng theo dõi, đôn đốc nhắc nhở các
thành viên trong lớp tích cực phấn đấu làm theo lời dạy của Bác Hồ và theo
gương những tấm gương học tập tốt.
- Vận dụng vào bài học: Cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện theo những
điều Bác Hồ dạy
- Noi theo các tấm gương học tập tốt.
- Chuẩn bị nội dung hoạt động tháng 11.
------------------------------------------------------------------------------Duyệt giáo án: Ngày 19 tháng 10 năm 2020

Tổ trưởng:
Nguyễn Thị Hường

10


Ngày soạn: 15/11/2020
Ngày dạy : 18/11/2020
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tiết 5: THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ “TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ”
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được đặc điểm và truyền thống đội ngũ giáo viên (số lượng, tuổi
đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy thành tích). Từ đó càng thêm kính trọng, biết ơn
thầy cơ. Hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam : 20/11, thấy được tình cảm của
thầy cô giáo dành cho học sinh .
- Học sinh có những hành động cụ thể ,thể hiện sự biết ơn đó: như chào hỏi
lễ phép, thăm hỏi, chăm học và đạt kết quả cao
- HS có tinh thần nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Danh sách đội ngũ giáo viên trong trường và thành tích của các thầy cô
- Ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/11
2. Hình thức :
- Trao đổi thảo luận .
- Chúc mừng và thăm hỏi thầy cô giáo
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động:
- Sơ đồ t/c của trường
- Bài hát truyền thống, tiết mục văn nghệ
2. Tổ chức:

- Thống nhất chương trình
- Mời đại biểu
- Trang trí: Các bạn nam
IV. Tiến trình của hoạt động:
Người
Thời
điều
Nội dung hoạt động
gian
khiển
DCT
- Khởi động: Mời cả lớp cùng hát bài" Bụi phấn"
5 phút
- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu:
11


- Giới thiệu tiến trình của hoạt động:
DCT
- Chia lớp làm 4 nhóm với 4 câu hỏi thảo luận:
+ Câu 1: Nội dung và ý nghĩa của truyền thống tôn sư
trọng đạo của dân tộc Việt Nam .
+ Câu 2: Giới thiệu về những hình ảnh, sự việc về truyền
thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam xưa và nay.
+ Câu 3: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu
nói nổi tiếng nói về truyền thống tôn sư trọn đạo mà em
biết.
+ Câu 4: Cho biết thái độ của chúng ta trước những biểu
hiện trái với truyền thống tơn sư trọng đạo.
Đại diện - Trình bày.

nhóm
- Nhận xét bổ sung.
DCT
- Tổng kết nội dung thảo luận.
- Mời bạn phụ trách văn nghệ lên điều hành phần văn
nghệ
Phụ trách - Lần lượt các tổ trình bày phần văn nghệ đã chẩn bị.
văn nghệ - Các tiết mục có thể là đơn ca hay tốp ca tùy theo sự
chuẩn bị của từng tổ.
DCT
- Nhận xét tiết mục đặc sắc.
- Đánh giá kết quả hoạt động. Rút kinh nghiệm cho hoạt
động tuần sau.
- Mời giáo viên chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến, triển khai
hoạt động tuần sau.
GVCN
- Nhận xét hoạt động.
- Triển khai hoạt động tuần sau.

10 phút

5 phút
3 phút
15 phút
3 phút

2phút

IV. Kết thúc hoạt động: (2phút)
- Nhận xét về tinh thần tham gia hoạt động của học sinh

- Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động tiếp: Thi viết vẽ về thầy cô và mái trường
-------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/11/2021
Ngày dạy : 18/11/2021
Tiết 6: THI VIẾT, VẼ CHỦ ĐỀ THẦY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam : 20/11, thấy được tình cảm
của thầy cô giáo dành cho học sinh .
- Thi viết thơ, kể chuyện, vẽ chủ đề thầy cô, giáo
- HS có tinh thần nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện.
* Tích hợp đạo đức HCM: nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu…..
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/11
- Các tác phẩm viết ,vẽ về chủ đề thầy cô giáo
12


2. Hình thức :
- Thi viết vẽ về chủ đề thầy, cô giáo .
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động :
- Các tác phẩm viết vẽ về chủ đề thầy cô và mái trường.
- Bài hát truyền thống, tiết mục văn nghệ
2. Tổ chức:
- Thống nhất chương trình
- Mời đại biểu
- Trang trí: Các bạn nam
IV. Tiến trình của hoạt động.
Người điều
khiển

Nội dung hoạt động
DCT
- Khởi động: Mời cả lớp hát bài "những bông
hoa những lời ca"
- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu tiến trình hoạt động.
- Trước hết mời bạn lớp trưởng lên đọc bài
chào mừng.
Lớp trưởng
- Đọc lời chào mừng.
DCT
- Mời đại biểu tham gia triển lãm báo tường
chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Thành tích học tập của lớp
+ Truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc
Việt Nam.
+ Hình ảnh người giáo viên nhân dân.
- Mời đại diện tham dự phát biểu ý kiến.
Nêu nội dung, cách thức thi
Tổ chức thi viết, vẽ ca ngợi thầy cô giáo
Đại diện tham
- Các tổ cử đại diện trình bày bài viết của
dự
mình
- Dán tranh lên bảng
- Bình bài viết và tranh của các tổ về:
+ Nội dung
+ Hình thức trình bày
- Phát biểu ý kiến.
DCT

- Giới thiệu chương trình văn nghệ.
Văn nghệ
- Lần lượt các tiết mục văn nghệ thể hiện:
+ Mái trường mến yêu.
+ Bông hồng tặng cô.
+ Bụi Phấn.
+ ....
DCT
* Tích hợp đạo đức HCM: nhân ái, vị tha,
khoan dung, nhân hậu.
- Hs đọc truyện: “Không nên đao to búa lớn”

Thời gian
3 phút

3 phút
5 phút

10 phút

5 phút

17 phút

13


GVCN

- Hs trả lời các câu hỏi sau:

1. Bác là người có cách làm việc như thế nào?
2. Vấn đề gì đã xảy ra ở Vụ Thơng tin báo chí
– Bộ Ngoại giao trong một ngày chủ nhật?
3. Kết quả của cuộc kiểm tra với đồng chí Th.
Như thế nào?
4. Vì sao Bác khơng muốn đao to búa lớn?
5. Em học được điều gì ở Bác?
Đáp án:
1. Bác làm việc hàng ngày theo một chương
trình rất chặt chẽ. Khơng bao giờ chậm giờ
giấc, Bác nghiêm khắc phê bình hiện tượng vi
phạm kỉ luật lao động.
2. Vấn đề xảy ra ở Vụ Thơng tin báo chí: Văn
phịng Bác gọi điện về một bài phỏng vấn cần
phải làm ngay nhưng đồng chí Th. Khơng
trực điện thoại lúc đó.
3. Kết quả: đồng chí Th. Xủa nay là người có
ý thức kỉ luật nhưng do lúc đó vị “ tào tháo
đuổi” phải đến phịng y tế xin thuốc. Bác đã
căn dặn: Không nên đao to búa lớn việc này.
4. Vì: đồng chí Th. Là người có ý thức kỉ luật.
lí do đồng chí Th khơng trực điện thoại lúc đó
là vì bị đau bụng gấp.
5. Bài học: Tấm lòng bao dung, độ lượng và
cách cư xử hợp lí thấu tình đạt lí của Bác với
những ngườ mắc lỗi.
- Nhận xét hoạt động.
2 phút
- Triển khai hoạt động tiếp theo.
- Đi đường đảm bảo an toàn

- Chuẩn bị nội dung hoạt động tháng 12

V. Kết thúc hoạt động :
- GVCN cám ơn ,chúc sức khỏe thầy cô
- Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Nhắc nhở hs cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam
----------------------------------------------------------------------------Duyệt giáo án:Ngày 16 tháng 11 năm 2020
Tổ trưởng chuyên môn

Nguyễn Thị Hường
14


Ngày soạn:13/12/2020
Ngày dạy: 16/12/2020
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tiết 7: THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được sư hy sinh xương máu cho tự do độc lập dân tộc để đem lại hịa
bình cho đất nước của những người con của quê hương. Tự hào biết ơn những
anh hùng liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng.
- Giúp HS củng cố và mở rông kiến thức về lịch sử địa phương
- Có lịng tơn trọng ,biết ơn các thế hệ tổ tiên ,cha anh đã dành độc lập cho dân
tộc .
- Hs hiểu những hy sinh mất mát của những người có cơng ở q hương từ đó
càng tự hào và biết phát huy những truyền thống cách mạng của quê hương.
- Rèn học sinh phát biểu ý kiến trước tập thể
- Giáo dục học sinh có ý tự hào về truyền thống của đất nước

II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Bản tham luận của các tổ về truyền thống cách mang của địa phương
- Danh sách những cá nhân, gia đình có cơng với CM của quê hương
- Các tiết mục văn nghệ
2. Hình thức:
- Tìm hiểu về truyền thống CM của quê hương
III. Chuẩn bị hoạt động :
1. Phương tiện hoạt động:
- Tư liệu về anh hùng của quê hương
2. Tổ chức:
- Mời thầy giáo là bộ đội nói chuyện
- Mời đại biểu
- Trang trí
IV. Tiến hành hoạt động :
Người điều
Thời gian
khiển
Nội dung hoạt động
15


DCT

- Khởi động: Mời cả lớp hát bài "Em là mầm non 5 phút
của Đảng"
- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu, thư kí, giám
khảo.
Lớp trưởng * Nêu nội dung chính
- Mời thầy giáo đã từng là bộ đội lên nói chuyện

- Mời lần lượt các tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm,
tìm hiểu của tổ mình.
- Các tổ thảo luận về truyền thống cách mạng của 20 phút
địa phương
1. Trước cách mạng
2. Sau cách mạng
3. Những gia đình có cơng với CM
4. Các cá nhân anh hùng thương binh, liệt sĩ.
- Chấm điểm công khai ghi kết quả của tổ mình
lên bảng
- Đại biểu phát biểu
Xen kẽ giữa các phần là các tiết mục văn nghệ
của lớp.
- Các tổ hình thành các đội chơi gồm 5 người, đại
diện cho tổ mình.
- Ban giám khảo, thư kí làm việc.
Các tổ
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
10 phút
1. Màu áo chú bộ đội
2. Chiếc võng Trường Sơn
DCT
- Sơ kết hoạt động.
2 phút
- Mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét và triển
khai hoạt động tiếp.
GVCN
- Nhận xét hoạt động.
3 phút
- Triển khai hoạt động tuần tiếp.

V. Kết thúc hoạt động : 5 phút
- Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Nhắc nhở hs cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện chào mừng ngày
thành lập QĐND Việt Nam 22/12
- Nhắc nhở thu dọn lớp.
- Chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo : Thi văn nghệ.
----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:13/12/2020
Ngày dạy: 16/12/2020
Tiết 8: THI VĂN NGHỆ
I. Mục tiêu cần đạt:
* Qua hoạt động giúp học sinh :
- Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ, ca ngợi con người, quê hương, đất
nước.
16


- Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình
cảm thẩm mĩ của bản thân.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
* Tích hợp đạo đức HCM: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng
trong sáng, nếp sống giản di.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người, quê hương, đất nước...
2. Hình thức:
- Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện...
- Thi sáng tác thơ, ngâm thơ và sáng tác thơ...
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện:
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu truyện ca ngợi con người, quê hương, đất

nước,...
- Một số câu đố và câu hỏi về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
- Biểu điểm, giấy bút.
2. Về tổ chức:
Giáo viên: - Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động, định hướng tài
liệu tìm hiểu, sưu tầm bài hát....
- Theo dõi và điều chỉnh các hoạt động cụ thể của học sinh cho phù hợp với
điều kiện thực tế của lớp.
Học sinh:- Họp lớp, chia nhóm thực hiện các công việc cụ thể.
- Phân công người điều khiển chương trình, dẫn chương trình, tìm hiểu
những bài hát, bài thơ theo chủ đề, chuẩn bị câu hỏi cho đội bạn...
- DCT sắp xếp các tiết mục văn nghệ.
- Luyện tập các tiết mục văn nghệ.
- Mời ban giám hiệu, các thầy giáo, cơ giáo về dự.
IV. Tiến trình của hoạt động.
Người
Thời gian
điều
Nội dung hoạt động
khiển
DCT
- Khởi động: Mời cả lớp hát bài "Em là mầm
3 phút
non của Đảng"
- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu, thư kí, giám
khảo.
- Giới thiệu nội dung hoạt động: Hoạt động gồm
3 phần:
+ Phần I : Giới thiệu về mình.
+ Phần II: Thi biểu diễn văn nghệ.

+ Phần III: Thi hiểu biết.
Xen kẽ giữa các phần là các tiết mục văn nghệ
của lớp.
- Các tổ hình thành các đội chơi gồm 5 người, đại
diện cho tổ mình.
17


- Ban giám khảo, thư kí làm việc.
Đội chơi
* Phần I. Các đội tự giới thiệu về mình.
- Lần lượt các đội tự giới thiệu về mình.
- Lưu ý: Lời giới thiệu ngắn gọn xúc tích, hấp
dẫn, khơng q 2 phút
- BGK: Đánh giá, cho điểm.
Đội chơi
* Phần II. Thi biểu diễn văn nghệ:
- Các đội lần lượt thực hiện phần biểu diễn của
mình.
- BGK: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Đội chơi
* Phần III: Thi hiểu biết.
- Lần lượt đội 1 đưa ra câu hỏi.
- Đội 2 trình bày đáp án, đội còn lại nhận xét bổ
sung.
- Cứ như vậy 4 tổ quay vịng một lượt.
- BGK cho điểm.
BGK
- Cơng bố tổng điểm qua 3 vòng chơi.
+ Đội nhất.

+ Đội nhì.
+ Đội ba.
+ Đội 4
+ Đội xuất sắc của từng phần.
DCT
- Sơ kết hoạt động.
- Mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét và triển
khai hoạt động tiếp.
GV
* Tích hợp đạo đức HCM: cần, kiệm, liêm,
HS
chính, chí cơng vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp
sống giản di.
- GV gọi HS đọc câu truyện: “Có ăn bớt phần
cơm của con khơng?”
- GV nêu 1 số câu hỏi cho Hs trả lời cá nhân
1. Bác đã so sánh nạn tham ô, lãng phí với hình
ảnh gì? Tác hại của nó ra sao?
2. Qua câu chuyện nay, Bác khuyên các cán bộ
điều gì?
3. Theo em. Muốn trở thành ngừơi liêm khiết thì
chúng ta phải làm gì?
- HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.
- Gv nhận xét và kết luận thông qua câu chuyện
đó.
GVCN
- Nhận xét hoạt động.
- Triển khai hoạt động tuần tiếp.
V. Kết thúc hoạt động : 2 phút
- Tuyên bố kết thúc hoạt động


8 phút

8 phút

8 phút

3 phút

1 phút
10 phút

2 phút

18


- Nhắc nhở hs cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện noi gương anh bộ đội cụ
Hồ
- Nhắc nhở thu dọn lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------Duyệt giáo án: Ngày 14 tháng 12 năm 2020
Tổ trưởng:

Nguyễn Thị Hường

Ngày soạn: 17/01/2021
Ngày giảng: 20/01/2021
Chủ điểm tháng 1: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
Tiết 9: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG
I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng, hiểu rõ vai trị lớn
lao và cơng ơn của Đảng đối với đất nước, đối với quê hương em. Đảng đã đem
lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi người, trong đó có bản thân em, gia đình,
làng xóm, q hương em
- HS có lịng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng; tự hào và yêu mến
quê hương, đất nước Việt Nam
- Biết tơn trọng, giữ gìn, bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp và bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập Đảng 3/2/1930
- Các sự kiện lịch sử của Đảng
- Những bàt hát, bài thơ ca ngợi Đảng
- Các tư liệu sưu tầm được về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
2. Hình thức :
Thi tìm hiểu về truyền thống của Đảng, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữa các
đội (Lựa chọn 2đội thi)
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện:
- Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống vẻ vang của Đảng
- Các tư liệu sưu tầm được về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Các câu hỏi và đáp án thi
- Tặng phẩm
2. Về tổ chức :
- GVCN: Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động
- Yêu cầu học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động
19


- Hội ý với các cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất tiến hành và phân công

các công việc cụ thể: Cử người thi, chuẩn bị câu hỏi và đáp án, trang trí lớp,
người dẫn chương trình, BGK, các tiết mục văn nghệ .
IV. Tiến trình của hoạt động.
Người
Thời
ĐK
Nội dung hoạt động
gian
DCT
Hát tập thể bài: Em là mầm non của Đảng
3 phút
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
5 phút
Giới thiệu ban giám khảo, thư kí tổng hợp, ghi chép.
Đội
- Các đội thi tự giới thiệu về Đội của mình
10 phút
chơi
( Tên đội, các thành viên...)
BGK
- Nêu thể lệ cuộc thi
7 phút
- Nêu các câu hỏi, các câu đố hoặc tranh ảnh... cho các đội
thi
Điểm được viết công khai trên bảng cho mỗi đội
Đội
(Thời gian suy nghĩ là 15 giây; Hết thời gian suy nghĩ, đội 13
chơi
nào có tín hiệu lắc chng sẽ được trả lời
phút

Nếu có đội trả lời khơng đúng hoặc khơng trả lời được thì
cổ động viên đội nhà có quyền trả lời, sau đó mới tới lượt
cổ động viên các đội khác. Điểm của các cổ động viên sẽ
được cộng vào điểm của đội nhà
Sau mỗi câu trả lời đúng, người dẫn chương trình xin ý
kiến đánh giá của ban giám khảo
DCT
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ
BGK
- Thư kí tổng hợp điểm của các đội
3 phút
- Công bố kết quả cuộc thi
Mời GVCN trao phần thưởng cho đội nhất
- Hát tập thể
GVCN - Nhận xét hoạt động.
2 phút
V. Kết thúc hoạt động : 2 phút
- Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Nhắc nhở hs cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện noi gương Bác Hồ và cha
anh
- Nhắc nhở thu dọn lớp
-------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/01/2021
Ngày giảng: 20/01/2021
Tiết 10: THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng, hiểu rõ vai trò lớn
lao và công ơn của Đảng đối với đất nước, đối với quê hương em. Đảng đã đem
lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi người, trong đó có bản thân em, gia đình,
làng xóm, q hương em
20



- HS có lịng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng; tự hào và yêu mến
quê hương, đất nước Việt Nam
- Biết tơn trọng, giữ gìn, bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp và bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
-Giáo dục phong cách ứng xử Hồ Chí Minh: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập Đảng 3/2/1930
- Các sự kiện lịch sử của Đảng
- Những bàt hát, bài thơ ca ngợi Đảng
- Các tư liệu sưu tầm được về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
2. Hình thức:
Thi tìm hiểu về truyền thống của Đảng, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữa
các đội (Mỗi tổ cử 1 đội thi)
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện:
- Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống vẻ vang của Đảng
- Các tư liệu sưu tầm được về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Các câu hỏi và đáp án thi
- Tặng phẩm
2. Về tổ chức :
- GVCN: Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động
- Yêu cầu hs sưu tầm tư liệu cho hoạt động
- Hội ý với các cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất tiến hành và phân công
các công việc cụ thể: Cử người thi, chuẩn bị câu hỏi và đáp án, trang trí lớp,
người dẫn chương trình, BGK, các tiết mục văn nghệ .
IV. Tiến trình của hoạt động.
Người

Nội dung hoạt động
Thời
ĐK
gian
DCT
Hát tập thể bài: Em là mầm non của Đảng
3 phút
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
2 phút
Giới thiệu ban giám khảo, thư kí tổng hợp, ghi chép
Đội
- Các đội thi tự giới thiệu về Đội của mình
5 phút
chơi
( Tên đội, các thành viên...)
BGK
- Nêu thể lệ cuộc thi
5 phút
- Nêu các câu hỏi, các câu đố hoặc tranh ảnh... cho các đội
thi
Điểm được viết công khai trên bảng cho mỗi đội
Đội
(Thời gian suy nghĩ là 15 giây; Hết thời gian suy nghĩ, đội 10
chơi
nào có tín hiệu lắc chng sẽ được trả lời
phút
Nếu có đội trả lời khơng đúng hoặc khơng trả lời được thì
cổ động viên đội nhà có quyền trả lời, sau đó mới tới lượt
cổ động viên các đội khác. Điểm của các cổ động viên sẽ
được cộng vào điểm của đội nhà

21


Sau mỗi câu trả lời đúng, người dẫn chương trình xin ý
kiến đánh giá của ban giám khảo
DCT
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ
BGK
- Thư kí tổng hợp điểm của các đội
3 phút
- Công bố kết quả cuộc thi
Mời GVCN trao phần thưởng cho đội nhất
- Hát tập thể
GVCN -Giáo dục phong cách ứng xử Hồ Chí Minh: Khiêm tốn, 15 phút
nhã nhặn, lịch thiệp.
Gv gọi HS đọc truyện “Chú làm chủ tịch, để Bác làm thứ
trưởng”
- Gv cho Hs thảo luận các câu hỏi sau:
HS
1. Bác khuyên 1 số cán bộ có tư tưởng hưởng lạc cầu an
như thế nào?
2. Nhận xét cách cư xử của Bác khi nói chuyện với các cán
bộ có tư tưởng hưởng lạc cầu an?
3. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện đó?
* Đáp án:
1. Bác khuyên: Cách mạng chưa thành cơng hồn tồn,
giành được chính quyền đã khó, giữ được chính quyền
càng khó hơn. Ta cần hi sinh nhiều hơn.
2. Bác ngồi yên lặng, tôn trọng ý kiến người đối thoại,
trầm ngâm. Bác nhẹ nhàng khuyên răn các cán bộ.

3. Bài học: - Khơng nên ghen tị. so bì với người khác.
- Dũng cảm loại bỏ thói ghen tị.
V. Kết thúc hoạt động : 2 phút
- Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Nhắc nhở hs cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện noi gương Bác Hồ và cha
anh
- Nhắc nhở thu dọn lớp.
---------------------------------------------------------------------------Duyệt giáo án: Ngày 18 tháng 01 năm 2021
Tổ trưởng:

Nguyễn Thị Hường

22


Ngày soạn: 21/02/2021
Ngày giảng: 24/02/2021
Chủ điểm tháng 2: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
Tiết 11: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ
VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hs hiểu rõ vai trò, của Đảng đối với quê hương, đất nước : Đảng đã đem lại hạnh
phúc cho mọi người, trong đó có bản thân em, gia đình em, và làng xóm q hương em
- Có lịng tin tưởng tuyệt đối ở sự lãnh đạo của Đảng. Tự hào và yêu mến quê
hương đất nước.
- Có kĩ năng phát biểu ý kiến trước tập thể, sáng tác những bài thơ, văn, câu
chuyện hoặc vẽ tranh ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê hương.
* Tích hợp giáo dục đạo đức HCM : chân tình, nồng hậu, tự nhiên.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:

- Các sáng tác thơ, truyện, kí hoặc tranh vẽ của học sinh ca ngợi công ơn của
Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Sơ lược quá trình thành lập Đảng và ý nghĩa sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam
- Những thay đổi của quê hương dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
2. Hình thức:
- Thi viết vẽ theo chủ đề
- Trao đổi, thảo luận , bình luận, nhận xét về các sáng tác theo chủ đề trên
- Thi giữa các tổ, nhóm học sinh trong lớp
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện:
- Các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi quê hương, đất nước
- Các sáng tác của học sinh các tổ, nhóm tham gia thi viết ,vẽ ca ngợi công ơn
của Đảng, vẻ đẹp của quê hương
- Các tiết mục văn nghệ
23


-Phần thưởng cho những cá nhân ,tổ đạt được điểm cao cho tác phẩm của mình
2. Về tổ chức :
- Thống nhất chương trình
- Mời đại biểu đến dự
- Trang trí lớp học để thực hiện hoạt động
IV. Tiến trình của hoạt động.
Người
ĐK
DCT
DCT
BGK


Đội
chơi

BGK
DCT
DCT
GV
HS

Thời
gian
3 phút

Nội dung hoạt động
- Hát đồng ca bài : Đảng đã cho ta một mùa xuân
Em là mầm non của Đảng
- Nêu nội dung, chương trình buổi hoạt động
5 phút
- Giới thiệu đại biểu , giới thiệu ban giám khảo, thư kí
- Nêu nội dung và cách thức thi
( Thi theo tổ, nhóm học sinh)
Các tổ tập hợp các bài viết , vẽ của các cá nhân đã chuẩn
bị trước, chọn lấy mỗi tổ 3 sáng tác đặc sắc nhất để thi
trước lớp
- Các tổ cử đại diện lên trưng bày sản phẩm dự thi của 10
tổ mình
phút
-Các tổ trình bày ý tưởng của mình qua sản phẩm viết vẽ
theo chủ đề
- Bình bài viết và tranh của các tổ về :

+ Nội dung ( Chất lượng các bài viết, phù hợp với chủ đề
ở mức dộ nào, cảm xúc của cá nhân...)
+ Hình thức trình bày, ý nghĩa
- BGK cho điểm các bài thi
5 phút
- Thư kí ghi chép, tổng hợp kết quả
- Cơng bố kết quả thi viết vẽ ca ngợi công ơn của Đảng,
vẻ đẹp của quê hương
- Mời giáo viên chủ nhiệm phát phần thưởng cho các đội
* Tích hợp giáo dục đạo đức HCM : chân tình, nồng 20 phút
hậu, tự nhiên.
Gv gọi hs đọc truyện: “Chú ăn no mới cày được, sao để
trâu gày đói thế”.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận:
1. Khi đến nơi xã viên đang gặt lúa, Bác thây điều gì?
2. Bác hỏi người nơng dân dâng cày lúa điều gì? Tại sao
Bác hỏi vậy?
3. Giải thích câu: con trâu là đầu cơ nghiệp?
4. Bài học e rút ra là gì?
Đáp án:
1. Bác thấy tổ cày của hợp tác xã đang cày ruộng.
24


2. Bác hỏi: Chú ăn sáng chưa?
Chú ăn no mới cày được, sao để trâu gày đói thế?
3. Con trâu là cơng cụ để sản xuất, vì vậy phải chăm sóc
tốt thì nó mới đủ sức khỏe cày sâu bừa kĩ, mới sản xuất
được nhiều lúa gạo cho nhân dân ấm no.
4. Bài học: Hiểu được sự tinh tế, sâu sắc của Bác. Dù

bận việc nhưng Bác vẫn để ý những điều nhỏ nhặt và
đưa ra lời khuyên hữu ích, kịp thời. Phê phán thái độ thờ
ơ của một số người.
V. Kết thúc hoạt động : 2p
- Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Nhắc nhở hs cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện noi gương Bác Hồ và cha
anh
- Nhắc nhở thu dọn lớp.
-----------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/02/2021
Ngày giảng: 24/02/2021
Tiết 12 : THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ
VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hs hiểu rõ vai trò, của Đảng đối với quê hương, đất nước : Đảng đã đem lại hạnh phúc
cho mọi người, trong đó có bản thân em, gia đình em, và làng xóm q hương em
- Có lịng tin tưởng tuyệt đối ở sự lãnh đạo của Đảng. Tự hào và yêu mến quê
hương đất nước
- Rèn kĩ năng phát biểu ý kiến trước tập thể, sáng tác những bài thơ, văn, câu
chuyện hoặc vẽ tranh ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê hương
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Các sáng tác thơ, truyện, kí hoặc tranh vẽ của học sinh ca ngợi công ơn của
Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Sơ lược quá trình thành lập Đảng và ý nghĩa sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam
- Những thay đổi của quê hương dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
2. Hình thức:
- Thi viết vẽ theo chủ đề
- Trao đổi, thảo luận , bình luận, nhận xét về các sáng tác theo chủ đề trên
- Thi giữa các tổ, nhóm học sinh trong lớp

III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện:
- Các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi quê hương, đất nước
- Các sáng tác của học sinh các tổ, nhóm tham gia thi viết ,vẽ ca ngợi công ơn
của Đảng, vẻ đẹp của quê hương
- Các tiết mục văn nghệ
-Phần thưởng cho những cá nhân ,tổ đạt được điểm cao cho tác phẩm của mình
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×