TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT
____________________________
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM
Đề tài: Nghiên cứu trường hợp về phát huy vai trị tích cực của một tổ chức tơn giáo tại
TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
HỌ VÀ TÊN: ĐOÀN NHẤT HÀ VIÊN
MÃ SỐ SINH VIÊN: D21QL143
LỚP: 21DQL
KHÓA HỌC: 2021-2025
GVHD: NGUYỄN THỊ PHÀ CA
TP.HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2022
MỤC LỤC
A.MỞ BÀI
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo nên việc đồn kết tồn dân trong đó có đồn kết dân
tộc và đồn kết tơn giáo là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thắng lợi của cách
mạng. Với một giác quan chính trị nhạy bén và sự mẫn cảm kiệt xuất, Hồ Chí Minh sớm nhìn
thấy đồng bào các tơn giáo là một lực lượng quần chúng hùng hậu của cách mạng, là một bộ
phận khơng thể thiếu của khối đại đồn kết tồn dân tộc. Tập hợp quần chúng tín đồ các tơn giáo
vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc không những đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho tín
đồ tơn giáo mà cịn đem lại quyền tự do tơn giáo cho họ. Theo Người thì: "Tổ quốc được độc lập
thì tơn giáo mới được tự do, dân tộc được giải phóng thì tơn giáo mới được giải phóng". Với chủ
trương tín ngưỡng tự do và lương giáo đồn kết, theo Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo phải nhằm
mục tiêu là đồn kết giữa người có đạo và người khơng có đạo, đồn kết đồng bào có tín ngưỡng,
tơn giáo khác nhau. Với nội dung cốt lõi là: Tơn trọng và đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng của
nhân dân và Đồn kết lương - giáo, hịa hợp dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng được
khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi và vững chắc, phục vụ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là nguyên tắc được Đảng và Nhà nước ta thực hiện
xun suốt từ trước tới nay.
Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu trường hợp về phát huy vai trị tích cực của một tổ chức tơn
giáo tại TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” nhằm đề xuất những quan điểm và giải pháp
nhằm phát huy vai trị tích cực của tơn giáo đó trong sinh hoạt cộng đồng cho người dân
TP.HCM. Việc duy trì và phát huy các giá trị truyền thống là rất cần thiết. Đề tài này là cơ hội
giúp tơi nghiên cứu, tìm hiểu, hịa mình vào thực tế, hịa nhập với cuộc sống cộng đồng, từ đó có
được cái nhìn tồn diện và chính xác nhất có thể về sự biến đổi của xã hội.
B.THÂN BÀI
1. Cơ sở lý luận, Cơ sở pháp lý
1.1 Cơ sở lý luận
Khái niệm Hồi giáo: Hồi giáo hay đạo Hồi là cách gọi trước đây của người Trung Quốc chỉ tôn
giáo của dân tộc Hồi Hột theo Islam giáo (theo tiếng A-rập nghĩa là phục tùng, vâng lệnh
Thượng đế). Ở Việt Nam hiện nay tồn tại hai cách gọi (Hồi giáo và Islam giáo), trong đó thuật
ngữ “Hồi giáo” được dùng phổ biến hơn.
Nguồn gốc ra đời:
Đối với người ngoài, đạo Hồi giáo ra đời vào thế kỷ 7 tại bán đảo Ả Rập, do Thiên Sứ
Muhammad nhận mặc khải của thượng đế truyền lại cho con người qua thiên thần Jibrael. Đạo
Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng Tối Cao, Đấng Duy Nhất. Đối với tín đồ, Muhammad là vị Thiên Sứ
cuối cùng được Allah mặc khải Thiên Kinh Qur'an (còn viết là Koran) qua Thiên thần Jibrael.
Điều đầu tiên chúng ta nên biết và hiểu rõ về Islam là từ "Islam" có nghĩa là gì. Tên Islam không
được đặt theo tên người như trong trường hợp Kitô giáo, được đặt tên theo Chúa Giê-su, Phật
giáo được đặt tên theo Đức Phật, đạo Khổng được đặt tên theo Đức Khổng Tử, và chủ nghĩa Mác
được đặt tên theo Các Mác
1.2 Cơ sở pháp lý
Hiến pháp năm 2013 quy định mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tơn trọng và bảo hộ quyền tự do
tín ngưỡng, tơn giáo. Khơng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng,
tơn giáo để vi phạm pháp luật. Như vậy, việc theo hay khơng theo tín ngưỡng hoặc tôn giáo nào là
quyền tự do của mỗi cá nhân, mỗi công dân Việt Nam được Hiến pháp 2013 thừa nhận. Đồng thời,
quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân cũng đã được cụ thể hóa bằng những quy định rõ ràng
trong Luật Tín ngưỡng, tơn giáo được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 18-11-2016
và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2018.
Theo Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo quy định những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động tín
ngưỡng, tơn giáo như sau:
- Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo.
- Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo.
- Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: Xâm phạm quốc phịng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật
tự, an tồn xã hội, mơi trường; Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài
sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công
dân; Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tơn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín
ngưỡng, tơn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau.
- Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo để trục lợi.
Điều kiện thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo
Luật Tín ngưỡng, tơn giáo khẳng định tổ chức tơn giáo được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo, bên
cạnh đó, Luật đưa ra các điều kiện cụ thể cho việc thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo như sau:
- Có cơ sở vật chất bảo đảm cho việc đào tạo;
- Có địa điểm hợp pháp để đặt cơ sở đào tạo;
- Có chương trình, nội dung đào tạo;
- Có mơn học về lịch sử Việt Nam và pháp luật Việt Nam trong chương trình đào tạo; có nhân sự
quản lý và giảng dạy đáp ứng yêu cầu đào tạo.
Về hoạt động của cơ sở đào tạo tôn giáo Luật quy định:
Chậm nhất là 20 ngày trước khi cơ sở đào tạo tôn giáo bắt đầu hoạt động, người đại diện cơ sở
đào tạo tơn giáo có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản đến cơ quan quản lý nhà nước về tín
ngưỡng, tơn giáo ở trung ương về hoạt động của cơ sở đào tạo tôn giáo kèm theo văn bản thành
lập, quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tuyển sinh, danh sách thành viên ban lãnh đạo, báo
cáo về nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất để bảo đảm hoạt động.
Việc tổ chức đào tạo, tuyển sinh của cơ sở đào tạo tôn giáo thực hiện theo quy chế tổ chức và
hoạt động, quy chế tuyển sinh đã thông báo.
Cơ sở đào tạo tôn giáo khi sửa đổi quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tuyển sinh phải đăng
ký với cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo ở trung ương. Văn bản đăng ký nêu rõ
lý do, nội dung thay đổi kèm theo quy chế sửa đổi. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách
nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đăng ký hợp lệ;
trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do. Cơ sở đào tạo tôn giáo được hoạt động theo quy
chế sửa đổi sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
Cơ sở đào tạo tơn giáo có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về kết quả đào tạo của từng khóa
học với cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo ở trung ương chậm nhất là 20 ngày kể
từ ngày kết thúc khóa học. Văn bản thơng báo nêu rõ tên cơ sở đào tạo tơn giáo, khóa đào tạo, số
học viên tốt nghiệp.
Về nguyên tắc hoạt động tín ngưỡng
- Về nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, Luật quy định hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín
ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc;
bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
- Về người đại diện, ban quản lý cơ sở tín ngưỡng, nhằm tạo điều kiện cho cơ sở tín ngưỡng hoạt
động có hiệu quả, Luật quy định cơ sở tín ngưỡng phải có người đại diện hoặc ban quản lý để
chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động diễn ra tại cơ sở tín ngưỡng như đăng ký hoạt
động tín ngưỡng, thơng báo việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ; thơng báo về tổ chức lễ hội
tín ngưỡng lần đầu, lễ hội tín ngưỡng được khơi phục hoặc lễ hội tín ngưỡng định kỳ nhưng có
thay đổi; quản lý và sử dụng khoản thu đúng mục đích, cơng khai, minh bạch.
Bên cạnh đó, Luật cũng quy định người đại diện hoặc thành viên ban quản lý cơ sở tín ngưỡng
phải là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có uy tín
trong cộng đồng dân cư; việc bầu, cử người đại diện hoặc thành viên ban quản lý do Ủy ban
nhân dân cấp xã nơi có cơ sở tín ngưỡng phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp tổ
chức để cộng đồng dân cư bầu, cử. Căn cứ vào kết quả bầu, cử, Ủy ban nhân dân cấp xã có văn
bản cơng nhận người đại diện hoặc thành viên ban quản lý trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ
ngày bầu cử.
2. Vai trị tích cực của đạo Hồi giáo (Islam) ở trong đời sống xã hội hiện nay
2.1 Giới thiệu chung về đạo Hồi giáo (Islam) ở Việt Nam
Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á khá sớm, khoảng thế kỷ XI, XII. Nếu so với các khu
vực Hồi giáo khác trên thế giới, thì việc truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con
đường "hồ bình" qua những thương nhân Ảrập, Ấn Độ, Ba Tư. Những thế kỷ đầu sau khi ra đời,
Hồi giáo phát triển nhanh như vũ bão bằng chiến tranh với cơng thức “thanh gươm - vó ngựa kinh Qur'an". Tuy nhiên, khi chinh phục được Ấn Độ, đoàn quân Hồi giáo đã mệt mỏi, lại đứng
trước biển cả mênh mông đã cản bước tiến quân các chiến binh Hồi giáo đến khu vực Đông Nam
Á nên Hồi giáo đành phải truyền bá đến đây qua các thương nhân và các giáo sỹ. Chính sự du
nhập và phát triển bằng con đường "hồ bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ đã dung hồ với văn
hố Ấn Độ nên Hồi giáo ở khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với tín ngưỡng, phong tục
tập quán địa phương. Điều này khác hẳn với những nơi Hồi giáo bành trướng bằng những cuộc
chiến tranh chinh phục. Hồi giáo khu vực Đơng Nam Á nói chung, ở Việt Nam nói riêng ít chịu
ảnh hưởng của tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo như một số khu vực khác.
Hồi giáo du nhập vào Việt Nam qua các thời điểm khác nhau. Theo Tống sử Trung Quốc thì thế
kỷ X đã thấy người Chăm khi giết trâu để cúng, họ đều cầu nguyện câu kinh đề cao Thượng đế
Allah của người Hồi giáo, điều này có thể giả định từ thế kỷ thứ X, Hồi giáo đã được truyền vào
đất Chiêm Thành.
Vậy có thể nói: Từ thế kỷ X, tín ngưỡng Hồi giáo đã manh nha ở Vương quốc Chămpa thông qua
các thương nhân từ Trung Cận Đông đem vào, gây ảnh hưởng nhất định trong đời sống tâm linh
người Chămpa. Nhưng Hồi giáo khơng phát triển, có lẽ vì lịng sùng tín thần thánh Bàlamôn
giáo, tập tục, lễ nghi cùng chế độ mẫu hệ đã bén rễ ăn sâu, trở thành truyền thống trong xã hội
Chămpa, trải qua hơn nghìn năm khơng dễ gì thay đổi. Vì vậy, ở Vương quốc Chămpa cổ vào
khoảng trước năm 1470 Hồi giáo chưa phải là tôn giáo chính thống của người Chăm.
Sau năm 1470, một bộ phận cư dân Chămpa lưu tán đã tiếp xúc với người Malaysia, Indonesia,
Campuchia... và họ bắt đầu tìm hiểu Hồi giáo ở các nước đó, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo
truyền thống (đạo Bàlamôn) để theo Hồi giáo. Những người Chăm khi tiếp thu được tôn giáo
mới, họ quay về nước để truyền lại cho đồng bào mình. Từ đó Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể
trong cộng đồng cư dân Chămpa và chính thời điểm này sự giao hồ giữa đạo Islam và đạo
Bàlamơn đã sản sinh ra một tôn giáo mới của người Chăm, đó là đạo Bàni tại miền Nam Trung
bộ. Vào năm 1840, dưới triều Nguyễn, quan bảo hộ Chân Lạp là Trương Minh Giảng bị quân của
An Dương - Campuchia đánh bại phải rút chạy về vùng thượng nguồn sông Tiền (Châu Đốc - An
Giang ngày nay) mang theo quân lính và người Chàm, người Mã lai theo Hồi giáo, lúc đó nhà
Nguyễn dựa vào lực lượng này lập các đội qn để giữ biên giới. Từ đó hình thành vùng thứ hai
theo Hồi giáo chính thống của người Chăm - đạo Islam.
Những năm cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, vùng Sài Gòn - Gia Định mở rộng giao lưu
buôn bán với một số quốc gia phương tây, từ đó trở thành trung tâm bn bán của Nam bộ. Các
thương nhân đã thu nhận người Malaysia, Indonesia, Ấn Độ theo Hồi giáo. Tuy nhiên, cho mãi
đến cuối thế kỷ XIX khi Nam bộ bị Pháp chiếm đóng, q trình giao thương với bên ngồi ngày
càng phát triển, là môi trường và điều kiện để cho người Malaysia và Indonesia nhập cư vào đất
này đơng hơn. Ngồi ra, trong khoảng thời gian từ năm 1880 - 1890, ở Gia Định cũng xuất hiện
một bộ phận người Ấn Độ, Pakistan có tín ngưỡng Hồi giáo là những thương nhân làm nghề
buôn bán tơ lụa, đồ gia vị cho những tiệm bn, qn ăn. Đó là nguồn gốc hình thành cộng đồng
cư dân ngoại lai theo Hồi giáo ở TP. Hồ Chí Minh cho tới ngày nay.
2.2 Tơn giáo đạo Hồi giáo (Islam) tại TP. Hồ Chí Minh
Cộng đồng người Chăm Hồi giáo ở TP. Hồ Chí Minh hiện sống tập trung ở 15 khu vực thuộc các
quận: Bình Thạnh, Phú Nhuận, quận 1, quận 6, quận 8. Mỗi khu vực là một xóm quần tụ quanh
một thánh đường Hồi giáo (Masji Surau). Ở cấp thành phố, cộng đồng người Chăm đều thành lập
một Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo, được chính quyền cơng nhận.
Cũng như người Chăm Hồi giáo Nam Bộ nói chung, cộng đồng người Chăm ở TP. Hồ Chí Minh
tuân thủ chặt chẽ giáo luật Islam và có quan hệ gắn bó với cộng đồng Islam trên thế giới, đặc
biệt là từ các nước lân cận như: Malaysia, Indonesia.
Theo thời gian do sự hội nhập sâu của đạo Hồi, những phong tục tập quán của người Chăm Islam
ở TP. Hồ Chí Minh đã có biến đổi một cách căn bản. Nếu như người Chăm Bani vẫn bảo lưu chế
độ mẫu hệ thì người Chăm Hồi giáo ở TP. đã chuyển sang phụ hệ. Con cái theo họ cha và hôn
nhân với người khác dân tộc được chấp nhận, nhưng với điều kiện cô dâu hoặc chú rể (nếu ngoại
đạo) phải theo đạo Hồi (Islam) một cách tự nguyện.
Hiện nay, mỗi thánh đường trong các xóm Chăm Islam ở TP. Hồ Chí Minh đều có các lớp học
truyền kinh Koran (Qur’an) bằng mẫu tự Ả Rập, do các thầy giáo (tuan) dạy cho con em của
cộng đồng.
Người Chăm Islam rất tơn sùng tín ngưỡng tôn thờ độc thần. Trong cuộc sống tất cả mọi hành
động hay suy nghĩ luôn mang hơi thở của đạo Islam và hướng tới thánh Allah.
Theo quan niệm của đạo Hồi, một người Hồi giáo có 5 bổn phận chính và một trong các bổn
phận ấy là trong cuộc đời của mỗi người phải hành hương ít nhất một lần đến Thánh địa Mecca ở
Saudi Arabia (Ả Rập Xê Út). Những tín đồ đã thực hiện được chuyến hành hương về Thánh địa
Mecca linh liêng được vinh dự mang tước hiệu Hadji và các tín đồ khác trong cộng đồng rất kính
trọng.
2.3 Vai trị tích cực của tơn giáo đạo Hồi giáo (Islam) tại TP. Hồ Chí Minh
* Cộng đồng Hồi giáo tại TP. Hồ Chí Minh ln vun đắp cho đất nước, sống tốt đạo, đẹp
đời
Sáng 8/10, (ngày 12 tháng 3 năm 1444 Hồi lịch), tại Thánh đường Musulmane, TP. Hồ Chí
Minh, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo TP. Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức Đại lễ Maulid
Nabi Muhammad (S.A.W) năm 1444 Hồi lịch.
Dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ban, ngành của Thành
phố Hồ Chí Minh; đại diện Tổng lãnh sự quán các nước Malaysia và Indonesia tại TP Hồ Chí
Minh; đại diện một số tổ chức tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Tịnh độ Cư sỹ, Cao
Đài... và đông đảo người đân cộng đồng Hồi giáo tại TP. Hồ Chí Minh.
Đại lễ Maulid là một ngày lễ trọng đại của tôn giáo Islam (Hồi giáo) và cộng đồng theo đạo
Islam trên thế giới, kỷ niệm ngày sinh Thiên sứ Nabi Muhammad (S.A.W) - Thiên sứ cuối cùng
có nhiều công lao khai sáng tôn giáo Islam (Hồi giáo).
Tại buổi lễ, ông Lý Du Sô, Trưởng Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo TP. Hồ Chí Minh nhấn
mạnh, Đại lễ Maulid năm nay diễn ra trong khơng khí cả nước đã trải qua đại dịch Covid-19 và
ra sức thi đua hồn thành các chỉ tiêu phấn đấu trong năm.
Ơng Lý Du Sô cho biết, Cộng đồng Hồi giáo TP. Hồ Chí Minh ln hưởng ứng các cuộc vận
động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, vun đắp cho đất nước, cộng đồng Hồi giáo ngày càng phát
triển.
Nhân dịp này, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo TP. Hồ Chí Minh kêu gọi tín hữu Hồi giáo
Thành phố tiếp tục nêu cao tinh thần đồn kết, vai trị trách nhiệm cơng dân đối với đất nước,
một cư dân của Thành phố anh hùng, một tín đồ Islam đối với đạo giáo trong sự nghiệp “tốt đạo,
đẹp đời”, phấn đấu cho mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
Phát biểu tại buổi lễ, ơng Nguyễn Văn Lượng, Phó trưởng Ban Tơn giáo TP. Hồ Chí Minh nhấn
mạnh, với tư tưởng của Nabi Muhammad về sự đoàn kết tất cả mọi người trên thế giới, bình
đẳng, dân chủ, tự do và các mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc dựa trên đạo đức và luân lý,
cùng những kết quả tích cực đã đạt được trong những năm qua.
Phó trưởng Ban Tơn giáo TP. Hồ Chí Minh tin tưởng, trong thời gian tới, đồng bào theo đạo
Islam tại TP. Hồ Chí Minh và các địa phương tiếp tục thắt chặt tình đồn kết gắn bó cùng các cấp
chính quyền và các tầng lớp nhân dân, trong đó có các tôn giáo bạn. Đồng bào phát huy sức
mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động do
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và chính quyền các cấp phát động.
Không chỉ vậy, đồng bào theo đạo Islam tại TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục thực hiện tốt các hoạt
động tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật, phản bác những luận điệu xuyên tạc của thế lực
thù địch, góp phần ổn định an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội, vì sự phát triển của TP. Hồ
Chí Minh nói riêng và đất nước nói chung ngày càng giàu mạnh, phồn vinh
3. Biện pháp phát huy vai trị tích cực của tơn giáo đạo Hồi giáo (Islam) tại TP. Hồ Chí
Minh trong giai đoạn hiện nay
3.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ thống chính
trị và tồn xã hội về vấn đề tôn giáo.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm, chủ trương, chính sách về tơn giáo
của Đảng và Nhà nước trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, nhất là trong chức sắc, chức việc, nhà
tu hành và tín đồ các tơn giáo.
- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc, làm cho các
tơn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước và chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
- Giữ gìn và phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh và nhớ ơn những người có cơng với
Tổ quốc, dân tộc và nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống của đồng bào các dân tộc và
đồng bào có đạo, thơng qua đó tăng cường sự đồng thuận giữa những người có tín ngưỡng, tơn
giáo và những người khơng tín ngưỡng, tơn giáo; giữa những người có các tín ngưỡng, tơn giáo
khác nhau; đồng thời, tạo cơ sở để đấu tranh chống những tà đạo, những hoạt động mê tín dị
đoan, lợi dụng tơn giáo làm hại đến lợi ích của Tổ quốc, dân tộc và nhân dân.
3.2 Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; đổi mới nội dung, phương thức cơng tác vận động đồng
bào tín đồ các tơn giáo, phù hợp với đặc điểm của đồng bào có nhu cầu ln gắn bó với sinh hoạt
tơn giáo và tổ chức tôn giáo.
- Tăng cường hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong việc
tuyên truyền chủ trương, chính sách đối với chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tôn
giáo.
3.3 Tăng cường quản lý nhà nước về tôn giáo.
- Tăng cường đầu tư và thực hiện có hiệu quả các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy
mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa cho nhân
dân các vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm các vùng đơng tín đồ tơn giáo và vùng dân tộc miền
núi cịn nhiều khó khăn.
- Sớm ban hành Pháp lệnh về tôn giáo và các văn bản hướng dẫn thực hiện; chuẩn bị để tiến tới
xây dựng Luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
- Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại
mọi âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo để kích động chia rẽ nhân dân,
chia rẽ các dân tộc, gây rối xâm phạm an ninh quốc gia.
- Giải quyết việc tôn giáo tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động y tế, văn hóa,
xã hội, giáo dục… của Nhà nước, theo ngun tắc:
Khuyến khích các tơn giáo đã được Nhà nước, thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng,
nguyên tắc tổ chức của mỗi tôn giáo và quy định của pháp luật.
Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với tư cách cơng dân thì được khuyến
khích và tạo điều kiện thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Thống nhất chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tơn giáo hoặc có liên quan
đến tơn giáo:
Đối với đất đai, thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà và cơ sở tôn giáo đã chuyển giao cho chính quyền
hoặc đồn thể sử dụng: về ngun tắc, xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành; riêng đối với
những trường hợp nhà, đất do tôn giáo đã hiến tặng có văn bản xác nhận thì khơng đặt vấn đề trả
lại.
- Đối với hội đồn tơn giáo, thực hiện theo nguyên tắc mọi tổ chức tôn giáo phải được Nhà nước
công nhận và hoạt động theo quy định của pháp luật.
3.4 Tăng cường công tác tổ chức, cán bộ làm cơng tác tơn giáo
- Củng cố, kiện tồn bộ máy tổ chức làm công tác tôn giáo của Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ
quốc và các đồn thể. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mơ hình tổ chức quản lý nhà
nước về tôn giáo ở các cấp; xây dựng quy chế phối hợp phát huy sức mạnh và hiệu quả công tác.
- Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, Sử dụng và bảo đảm chế độ,
chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo.
- Quan tâm thỏa đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo các cấp. Cán
bộ làm công tác tôn giáo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải được bồi dưỡng, huấn luyện để
hiểu biết phong tục tập quán, tiếng nói của dân tộc nơi mình cơng tác.
C. KẾT BÀI
Các tơn giáo ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng về chủng loại với phương thức hoạt động rộng
khắp trên các địa bàn khác nhau. Đây là vấn đề cần được sự quan tâm, chung tay của cả hệ thống
chính trị, nhất là trong công tác tuyên truyền, vận động những người tin theo và cả những người
cốt cán hay đứng đầu của các hiện tượng tôn giáo mới. Một số hiện tượng tôn giáo mới có thể
hướng về với các tơn giáo chính thống, nơi mà nó khởi phát, một số khác có thể xem xét cấp
phép đăng kí hoạt động nếu chỉ đơn thuần hoạt động tôn giáo và phù hợp với đời sống văn hóa xã hội của từng vùng, miền.
Thời gian tới, tình hình tơn giáo mới trên địa bàn các tỉnh, thành phố vẫn sẽ cịn diễn biến phức
tạp, có sự móc nối với các thế lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo, gây mâu thuẫn. Tiếp tục
tập trung đông người, tuyên truyền, lôi kéo, xúi giục những người nhẹ dạ cả tin để thực hiện
hành vi chống phá chính quyền, đời sống kinh tế của một bộ phận người dân vẫn cịn khó khăn
cả về vật chất và tinh thần.
Do vậy, cần có những biện pháp, giải pháp tùy theo từng đặc thù của địa phương. Trước hết, cần
nắm chắc quan điểm cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Bởi vậy,
công tác tuyên truyền, vận động đồng bào các tôn giáo phải thực hiện theo phương châm “Trọng
dân, gần dân, thân dân, hết lịng hết sức phục vụ Nhân dân”. Cơng tác tuyên truyền, vận động
đồng bào các tôn giáo không chỉ bằng lời nói, mà cịn phải thơng qua những hành động cụ thể,
nhất là việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
E. PHỤ LỤC
Ông Lý Du Sô, Trưởng Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo TP. Hồ Chí Minh khai mạc Đại lễ
Maulid. (Nguồn: TTXVN)
Lãnh đạo Quận 8, TP. Hồ Chí Minh thăm Thánh đường Anwar nhân tháng Ramadan (Ảnh chụp
thời điểm chưa có dịch Covid-19)