Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phương pháp nghiên cứu luận văn tạo động lực làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.46 KB, 11 trang )

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Tạo Động Lực Làm Việc
Bài viết sẽ tiến hành các bước gồm: Xây dựng quy trình nghiên cứu, xác định dữ
liệu nghiên cứu, đưa ra phương pháp phân tích mơ hình nghiên cứu làm cơ sở để phân
tích, đánh giá các mục tiêu nghiên cứu. Bao gồm các nghiên cứu: Nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng.
Thơng qua nghiên cứu định tính tác giả tiến hành hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và
các giả thuyết nghiên cứu thiết kế thang đo và đưa ra bảng câu hỏi để phục vụ cho việc
thu nhập dữ liệu nghiên cứu. Từ đó dùng bảng câu hỏi khảo sát để nghiên cứu định
lượng.
1. Quy trình nghiên cứu Luận Văn Tạo Động Lực Làm Việc

Nghiên
Nghiên cứu
cứu định
định tính
tính


Mơ hình
hình nghiên
nghiên cứu
cứu đề
đề xuất
xuất

Xử
Xử lý
lý và
và phân
phân tích


tích dữ
dữ liệu
liệu
nghiên
nghiên cứu
cứu

Thiết
Thiết kế
kế mẫu
mẫu nghiên
nghiên cứu
cứu và

bảng
bảng hỏi
hỏi

Thu
Thu thập
thập dữ
dữ liệu
liệu nghiên
nghiên cứu
cứu

Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com



Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
1.1. Nghiên cứu định tính





Xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu
Xác định các cơ sở lý thuyết phù hợp

Xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu







Bước 1

Dự kiến mẫu khảo sát
Xác định đối tượng tham gia

Lựa chọn kỹ thuật khảo sát/ phỏng vấn

Bước 2

Phân tích dữ liệu và hồn chỉnh bảng câu hỏi nghiên cứu
Mã hóa các nội dung có liên quan đến đối tượng nghiên cứu


Bước 3

Hình 2.2. Nghiên cứu định tính
Trong bước 1, bài viết đã xác định mục tiêu nghiên cứu của mình là thực hiện
nghiên cứu lặp lại mở rộng dựa trên các nghiên cứu trước, thừa kế lại những yếu tố phù
hợp với mô trường nghiên cứu của đề tài. Từ các câu hỏi nghiên cứu, tác giả sẽ chuyển
hóa và hồn thiện thành câu hỏi điều tra dưới dạng bảng câu hỏi khảo sát mức độ hài
lòng.
Ở bước 2, kỹ thuật phỏng vấn bài viết thực hiện là phỏng vấn nhóm với các quản lý
cấp trung của công ty để thực hiện hoàn thiện và chỉnh sửa các câu hỏi nghiên cứu. Mẫu
khảo sát ở bước 2 là phi xác suất, kích cỡ mẫu phụ thuộc vào trạng thái bão hịa thơng tin
của cuộc phỏng vấn nhóm và chọn mẫu phụ thuộc vào khả năng chịu chia sẻ và đóng góp
ý kiến.
Bước cuối cùng, từ kết quả phỏng vấn, bài viết hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát cho
đề tài nghiên cứu ở bước nghiên cứu định lượng và mã hóa các nội dung khảo sát đó để
việc phân tích dễ dàng hơn.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Sau khi thực hiện 3 bước nghiên cứu định tính, bài viết đã đạt được sự kết nối cơ sở
lý thuyết và kết quả nghiên cứu định tính.
Và từ những nghiên cứu trước, thừa kế các yếu tố thích hợp để đề xuất mơ hình
nghiên cứu cho bài nghiên cứu. Bài viết đã xác định được 5 yếu tố đã được công bố trong
các nghiên cứu trước và 1 yếu tố từ kết quả nghiên cứu định tính thích hợp với nghiên
cứu của tác giả: Cơ hội phát triển thăng tiến (H1), Sáng kiến cải tiến thành tích (H2), Môi
trường tổ chức/ điều kiện làm việc (H3), Mối quan hệ với bộ máy tổ chức (H4), Ý thức

và trách nhiệm với công việc (H5), Phúc lợi và khen thưởng (H6) và động lực làm việc
(DL) thừa kế lại 12 biến quan sát của các nghiên cứu trước đó và có thêm 12 biến quan
sát do sự tổng hợp nghiên cứu định tính của tác giả trong q trình phỏng vấn sơ bộ.
1.2. Nghiên cứu định lượng

Bài viết đã có những bước nghiên cứu tài liệu, sắp xếp lại các ý về mơ hình nghiên
cứu để phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty TNHH Thiết Kế và Xây Dựng Trí Vũ.
Bảng hỏi được chỉnh sửa từ bảng hỏi nghiên cứu sơ khởi sau cuộc phỏng vấn với các cán
bộ quan lý cấp trung tại Công ty để đánh giá bước đầu về độ tin cậy. Với kết quả ban đầu,
tác giả đã xây dựng hoàn thiện về bảng hỏi.
Theo Hair và cộng sự (2006) cỡ mẫu được xác định được dựa vào:

- Mức tối thiểu
- Số lượng biến đưa vào phân tích của mơ hình.
Mức tối thiểu (min) = 50
Tỷ lệ của số quan sát so với 1 biến phân tích (k) là: 5:1 hoặc 10:1
Nếu mơ hình có m thang đo và Pj biến quan sát. Cỡ mẫu được xác định:

Ví dụ: Nếu mơ hình có 6 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến quan sát, chọn k = 5:1

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Đối với mơ hình hồi quy:
Đối với dạng số liệu chéo (số liệu điều tra). Kích thước mẫu n > 50 + k.p
Trong đó:
P: số biến độc lập của mơ hình
K : tỉ lệ 5:1 biến hoặc 10:1

Bài nghiên cứu có 24 biến quan sát, thực hiện 170 mẫu khảo sát của các nhân viên
tại các phòng ban của Cơng ty TNHH Thiết Kế và Xây Dựng Trí Vũ.
 Thiết kế bảng hỏi
Các thang đo và các biến quan sát của bảng hỏi sử dụng thang đo điểm Likert (5
mức độ) và được mô tả chi tiết trong 1 bảng nhằm xác định những yếu tố chính ảnh
hưởng đến doanh số bán hàng của nhân viên tư vấn Tài chính tại Cơng ty HD Saison.
Thang đo Likert được phát triển và giới thiệu bởi nhà Tâm lý học người Mỹ Rennis
Likert (1932).Thang đo Likert có thể đo các thái độ và các hành vi người dùng. Bằng
cách sử dụng các lựa chọn để trả lời phân vùng phạm vi. Có thể từ tệ nhất đến tốt nhất
như từ khơng hài lịng đến rất hài lịng, khơng đơn giản chỉ là có hoặc khơng. Thang đo
Likert là thang điểm năm hoặc bảy điểm, bài viết sử dụng thang đo 5 điểm để khảo sát.
Thang đo Likert 5 mức độ có dạng như sau:
- Mức 1: Hồn tồn khơng đồng ý:

1

- Mức 2: Không đồng ý:

2

- Mức 3: Trung lập:

3

- Mức 4: Đồng ý:

4

- Mức 5: Hoàn toàn đồng ý:


5

Bảng hỏi được thiết kế gồm hai phần chính:
Phần 1. Thơng tin cá nhân: là những câu hỏi về cá nhân nhân viên đang làm việc
để làm bảng khảo sát.
Đặc điểm

Giá trị

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Giới tính
Độ tuổi
Kinh nghiệm làm việc

Nam
Nữ
< 35 tuổi
> 35 tuổi
Dưới 2 năm
2 – 5 năm
Trên 5 năm

Phần 2. Phần nội dung: gồm nhóm 12 câu hỏi được sàng lọc từ các mơ hình
nghiên cứu trước và kết hợp thêm 12 câu hỏi của tác giả đúc kết từ những nghiên cứu
sàng lọc Tâm lý học của con người về vấn đề các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của
nhân viên. Tổng các biến quan sát là 24.
Cơ hội thăng tiến (TT)

TT1

Anh/ Chị có nhiều cơ hội thăng tiến Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
tại cơng ty

TT2

Chính sách và điều kiện thăng tiến tại Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
cơng ty anh/ chị cụ thể

TT3

Công ty anh/chị luôn tạo cơ hội thăng Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
tiến cơng bằng cho người có năng lực

TT4

Anh/ Chị hài lịng khi có cơ hội thăng Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
tiến

Sáng kiến cải tiến thành tích (SK)
SK1

Sáng kiến đóng góp cơng việc của tơi Nghiên cứu định tính
được thúc đẩy đổi mới

SK2

Sáng kiến đóng góp cơng việc của tơi Nghiên cứu định tính
ln được ghi nhận, triển khai nếu

hợp lý

SK3

Cấp trên ln động viên tơi kích hoạt Nghiên cứu định tính
những ý tưởng mới trong công việc

Môi trường tổ chức/ Điều kiện làm việc (MT)

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
MT1

Trang thiết bị được trang bị kịp thời, Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
đầy đủ cho cơng việc

MT2

Tơi cảm thấy an tồn, thoải mái khi Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
làm việc tại cơng ty.

MT3

Cơ sở hạ tầng, phòng ban làm việc Nghiên cứu định tính
của cơng ty được quy hoạch phù hợp,
khang trang, sạch sẽ

Mối quan hệ với bộ máy tổ chức (QH)

QH1

Cấp trên tạo điều kiện cho cấp dưới Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
đến gặp gỡ, trao đổi trực tiếp trong
công việc.

QH2

Tôi luôn nhận được sự chỉ dẫn, giúp Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
đỡ từ cấp quản lý.

QH3

Tơi ln được tham gia các buổi nói Nghiên cứu định tính
chuyện chun đề gia đình - xã hội,
tham quan, nghỉ dưỡng cùng phịng
ban trong cơng ty.

Ý thức và trách nhiệm cơng việc (TN)
TN1

Tơi ln kiên trì, nỗ lực hồn thành Nghiên cứu định tính
nhiệm vụ được giao

TN2

Tơi ln tiếp thu những lời phản hồi Nghiên cứu định tính
để cải thiện hiệu suất công việc

TN3


Tôi sử dụng hiệu quả các nguồn lực Nghiên cứu định tính
để hồn thành cơng việc được giao

Lương và phúc lợi, khen thưởng (PL)
PL1

Thu nhập và phúc lợi hiện tại tương Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
xứng với năng lực của anh/chị.

PL2

Chính sách lương, thưởng và phúc lợi Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
của công ty đầy đủ, minh bạch, rõ
ràng.
PL3

Chế độ lương, thưởng và phúc lợi của Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
công ty hấp dẫn.

PL4

Chế độ lương, thưởng và phúc lợi của Đỗ Phú Trần Trình và cộng sự (2012)
công ty cao hơn so với công ty khác.


Động lực làm việc (DL)
DL1

Cảm thấy có động lực tích cực khi Nghiên cứu định tính
được tơn trọng, tin tưởng, trao quyền.

DL2

Cảm thấy muốn gắn bó lâu dài với Nghiên cứu định tính
cơng ty từ sự thúc đẩy đổi mới sáng
kiến cải tiến trong lao động, làm việc.

DL3

Cảm thấy muốn đóng góp sức mình Nghiên cứu định tính
vào mục tiêu chung, cho sự phát triển
của công ty.

DL4

Nhận được mức lương xứng đáng với Nghiên cứu định tính
đóng góp, chứ khơng phải vị trí cơng
việc.

 Thu thập dữ liệu
Nghiên cứu chính thức phần thực trạng được định lượng dựa trên số liệu thu thập
được, trong nghiên cứu sử dụng các số liệu thống kê đã được đề cập ở trên để làm rõ
phần thực trạng.
Dữ liệu nghiên cứu thu thập được 170 mẫu nghiên cứu bao gồm:
-


1 biến phụ thuộc (Động lực làm việc): gồm 4 biến quan sát

-

6 biến độc lập (sự phát triển/ thăng tiến, Sáng kiến cải tiến thành tích, mơi trường
tổ chức/ điều kiện làm việc, mối quan hệ với lãnh đạo, ý thức và trách nhiệm công
việc, lương và phúc lợi/ khen thưởng): gồm 20 biến quan sát.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
 Xử lý và phân tích dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng nhiều cơng cụ phân tích dữ liệu: kiểm định thang đo bằng hệ số
Cronbach Alpha và loại bỏ các biến có hệ số tương quan giữa biến và tổng nhỏ. Sử
dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm tra độ thích hợp của các biến với mơ
hình, xây dựng mơ hình hồi quy, kiểm định các giả thuyết.
-

Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach's alpha
Cronbach's alpha là thước đo tính nhất quán của các câu hỏi nhỏ bên trong một bảng

hỏi hoặc một nhóm các yếu tố thuộc về bảng hỏi, nghĩa là mức độ liên quan chặt chẽ giữa
một tập hợp các mục như một nhóm hoặc nhóm con. Hệ số tin cậy được coi là thước đo
độ tin cậy của thang đo. Giá trị "cao" cho hệ số tin cậy Cronbach’s alpha khơng có nghĩa
là thước đo là đơn chiều. Nếu, ngoài việc đo lường tính nhất quán bên trong, bạn muốn
cung cấp bằng chứng cho thấy thang đo được đề cập là đơn chiều, thì có thể thực hiện các
phân tích bổ sung. Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp kiểm tra tính nhất
qn. Về mặt kỹ thuật, Cronbach's alpha khơng phải là một phép thử thống kê - nó là một

hệ số của độ tin cậy (hoặc tính nhất quán).
Cronbach’s alpha có thể được viết dưới dạng một hàm của số lượng mục thử
nghiệm và mối tương quan giữa các mục trung bình. Dưới đây, với mục đích khái niệm,
chúng tơi trình bày cơng thức cho Cronbach’s alpha:
α=

Nc
v + ( N − 1)c

Trong đó,
N = số lượng câu hỏi nhỏ (item).
c
v

= trung bình hiệp phương sai giữa các cặp câu hỏi nhỏ (item-pairs).
= trung bình phương sai.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
-

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), thang đo được đánh giá:
Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.
Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường sử dụng rất tốt.
Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

-


Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thang đo được đánh giá: hệ số tương quan quan
biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu.
Với 2 điều kiện trên thang đo được đánh giá chấp nhận là tốt.
Nếu hệ số Cronbanh’s Alpha < 0,6, lựa chọn loại biến quan sát để đạt tiêu chuẩn.
-

Phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tố EFA là một công cụ quan trọng được sử dụng để phát triển, sàng

lọc và đánh giá các thử nghiệm, thang đo và các biện pháp (Williams, Brown và cộng sự
2010). Mặc dù phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp thống kê có vẻ phức tạp,
nhưng cách tiếp cận được thực hiện trong phân tích là tuần tự và tuyến tính, liên quan đến
nhiều lựa chọn (Thompson 2004). Mục tiêu của Phân tích nhân tố khám phá (Pett,
Lackey et al. 2003; Thompson 2004) là:
-

Giảm số lượng nhân tố (biến)
Đánh giá đa cộng tuyến giữa các yếu tố có tương quan
Tính thống nhất của đánh giá và phát hiện cấu trúc
Đánh giá tính hợp lệ của cấu trúc trong một cuộc khảo sát
Kiểm tra mối quan hệ hoặc cấu trúc của các nhân tố (biến)
Phát triển các cấu trúc lý thuyết
Chứng minh các lý thuyết được đề xuất

Theo (Fabrigar, Wegener et al. 1999), có năm vấn đề phương pháp luận mà các nhà
nghiên cứu nên xem xét để sử dụng EFA. Đầu tiên, tác giả phải quyết định những biến số
nào sẽ bao gồm trong nghiên cứu và quy mô, bản chất của mẫu mà nghiên cứu sẽ thực
hiện. Thứ hai, tác giả phải xác định xem EFA có phải là hình thức phân tích thích hợp
nhất với các mục tiêu của bài nghiên cứu không. Thứ ba, nên chọn quy trình chiết xuất và


Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com


Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
sau đó xác định phương pháp quyết định số lượng yếu tố cần giữ lại. Thứ tư, tác giả phải
quyết định có bao nhiêu yếu tố nên được đưa vào mơ hình. Thứ năm, nhà nghiên cứu cần
lựa chọn phương pháp luân chuyển để đưa ra giải pháp cuối cùng có thể diễn giải được
tiện ích của EFA (Hogarty, Kromrey et al. 2004).
Phân tích nhân tố là một phương pháp rất hữu ích trong việc giảm độ phức tạp của
dữ liệu bằng cách giảm số lượng biến đang được nghiên cứu. Để kiểm tra tính phù hợp
của dữ liệu đối với phân tích nhân tố, các bước sau được thực hiện:
1. Các ma trận tương quan được tính tốn và kiểm tra. Nó cho thấy rằng có đủ mối

tương quan để tiến hành phân tích nhân tố.
2. Kaiser-Meyer Olkin đo lường mức độ đầy đủ của việc lấy mẫu cho các biến riêng
lẻ được nghiên cứu từ đường chéo của ma trận tương quan từng phần. Nó được
phát hiện là đủ cao cho tất cả các biến. Phép đo này có thể được hiểu theo các
hướng dẫn sau: 0,80 hoặc cao hơn thành tích; 0,70 trở lên trung bình; 0,60 trở lên
tầm thường; 0,50 trở lên khốn khổ và dưới 0,50, không thể chấp nhận được (Hair
và cộng sự 1995).
3. Ý nghĩa tổng thể của ma trận tương quan được kiểm tra với kiểm nghiệm Barlett

để hỗ trợ cho tính hợp lệ của phân tích nhân tố của tập dữ liệu. Giá trị p < 0,05 cho
thấy rằng nó có ý nghĩa để tiếp tục phân tích nhân tố.
4. Có hai giai đoạn trong phân tích nhân tố. Giai đoạn I có thể được gọi là quy trình

xác định các nhân tố chính, trong đó mục tiêu của chúng ta là xác định có bao
nhiêu nhân tố sẽ được trích xuất từ dữ liệu. Phương pháp phổ biến nhất cho việc
này là phân tích nhân tố chính, nó có thể dựa trên việc tính tốn một giá trị riêng,
để xác định có bao nhiêu yếu tố cần trích xuất. Giai đoạn II tiếp theo sau khi số

lượng nhân tố trích xuất được quyết định ở giai đoạn I, nhiệm vụ tiếp theo là giải
thích và đặt tên cho các nhân tố. Nó cho bức tranh ban đầu về tải của các biến lên
các nhân tố, nhưng nó có thể được làm rõ ràng hơn bằng cách sử dụng phép quay
Varimax. Dùng ma trận Rotated để chỉ ra các biến khác nhau phụ thuộc vào các
yếu tố khác nhau và chọn tên phù hợp cho các yếu tố.

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com



×