BÁO CÁO TRIỂN VỌNG 2023
THÍCH NGHI ĐỂ TỒN TẠI
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ 2022
KINH TẾ VĨ MƠ
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
© RESEARCH DEPARTMENT
2
BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2023
Hầu hết NHTW tăng mạnh lãi suất điều hành
KINH TẾ THẾ GIỚI CHỨNG KIẾN NHIỀU BIẾN ĐỘNG TIÊU CỰC
Tăng lãi suất
Chiến tranh Nga- Ukraine tiếp tục đẩy tăng giá cả năng lượng, gián đoạn
Bắc Mỹ và EU tăng lãi suất liên
tiếp trong 6 tháng
chuỗi cung ứng kéo dài.
Lạm phát từ cú sốc cung có tín hiệu chuyển sang vịng xốy tiền lươnggiá cả.
Xu hướng chính sách của các NHTW nâng lãi suất để ứng phó với lạm
Giảm lãi suất hoặc
phát.
Tăng trưởng thấp đi kèm lạm phát cao.
giữ nguyên
Xu hướng nợ công tăng đặc biệt ở một số quốc gia châu Âu.
Nga và một số nước châu Á như Trung
Quốc, Nhật Bản duy trì nới lỏng
Xu hướng đồng USD mạnh lên so với hầu hết các đồng tiền khác.
Chỉ số giá hàng hóa quy đổi theo USD, 2010=100
200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
Lạm phát tại một số quốc gia tính đến tháng 10/2022
10
8
6
4
2
Năng lượng
Kim loại
0
Nông sản
Nguồn: WB, Bloomberg, Statista, CEIC, VCBS Research
Mỹ
Canada
10/22
08/22
06/22
04/22
02/22
12/21
10/21
08/21
06/21
04/21
02/21
12/20
10/20
08/20
06/20
04/20
02/20
12/19
10/19
08/19
06/19
04/19
02/19
12/18
10/18
Sep-22
Jul-22
May-22
Mar-22
Jan-22
Nov-21
Sep-21
Jul-21
May-21
Mar-21
Jan-21
Nov-20
Sep-20
Jul-20
May-20
Mar-20
Jan-20
Nov-19
Sep-19
Jul-19
May-19
Mar-19
Jan-19
-2
Pháp
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
3 Back
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
KINH TẾ VIỆT NAM VẪN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC SO VỚI KHU VỰC
Dự báo tăng trưởng GDP
9%
8%
8%
Động lực tăng trưởng
Rủi ro
5.8-6.2%
7%
6%
5%
Dịch vụ ăn uống
Lạm phát kỳ vọng cao
4%
3%
2%
Dịch vụ du lịch
Áp lực từ tỷ giá và lãi suất
1%
0%
2015
Công nghệ chế biến chế tạo
Yếu tố rủi ro địa chính trị leo
thang
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022E
2023
Các Hiệp định thương mại tự do
Các hiệp định thương mại tự do
Nhìn chung, Việt Nam vẫn có thể coi là nền kinh tế ổn định và còn tiềm năng tăng trưởng
trong dài hạn, bất chấp những yếu tố tiêu cực ngắn hạn về vĩ mô
Dự báo tăng trưởng cho 2023 có thể đạt 5,8%-6,2%
Nguồn : Bloomberg, Asia Business, VCBS Research
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
4 Back
SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN KINH TẾ
7%
6%
5%
4%
3%
2%
1%
0%
-1%
-2%
1.5%
1.0%
0.5%
0.0%
-0.5%
-1.0%
-1.5%
-2.0%
CPI (mom)
Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %)
8.00
7.50
7.00
6.50
6.00
5.50
5.00
4.50
4.00
3.50
3.00
Tỷ giá USD/VND
25,400
CPI growth
2.0%
CPI (yoy)
120
25,000
24,600
24,200
23,800
23,400
23,000
22,600
22,200
21,800
21,400
21,000
03/18
Chỉ số sức mạnh đồng USD (DXY)
07/18
Nguồn: GSO, CEIC, VCBS Research
02/01/18
02/04/18
02/07/18
02/10/18
02/01/19
02/04/19
02/07/19
02/10/19
02/01/20
02/04/20
02/07/20
02/10/20
02/01/21
02/04/21
02/07/21
02/10/21
02/01/22
02/04/22
02/07/22
02/10/22
80
HĐ 3 tháng
HĐ trên 12 tháng
03/20
07/20
11/20
03/21
07/21
11/21
03/22
07/22
Tỷ giá sàn
Trước
11/05
11/05
04/07
07/09
30/09
17/10
24/10
Giá
bán
23.050
23.250
23.400
23.700
23.925
24.480
24.870
Hợp
đồng
Bán kỳ
hạn được
hủy ngang
Bán kỳ hạn
không được
hủy ngang
Giao
ngay
Giao
ngay
Giao
ngay
Giao
ngay
Giao
ngay
22/09 NHNN nâng lãi suất điều hành 1%
85
HĐ 1 tháng
HĐ 6 tháng
11/19
Tỷ giá bán ngay của VCB
100
90
07/19
Tỷ giá mua ngay của VCB
110
95
03/19
Tỷ giá trần
115
105
11/18
Tỷ giá trung tâm
24/10 NHNN nâng lãi suất điều hành 1%
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
5 Back
TRIỂN VỌNG KINH TẾ 2023:
Nỗ lực bình ổn trong bối cảnh thế giới xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực
Xung đột Nga vs Ukraine và căng
thẳng địa chính trị leo thang
GDP
5,8% - 6,2%
LS huy động:
+150 bps
LS cho vay:
+150-200 bps
Tín dụng: +13% 15%
CHÍNH
SÁCH
Rủi ro từ nợ cơng tại Châu
Âu, xu hướng chuyển dịch
năng lượng xanh
Xu hướng tăng lãi suất
của các NHTW thế giới
TỶ GIÁ
Tỷ giá tăng ~ 4%
Cán cân thương mại
5 – 7 tỷ USD
Nguy cơ chuyển dịch
sang lạm phát cầu
kéo
~5% - 5,5%
LẠM
PHÁT
Vịng xốy lương-tiền
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
6 Back
KINH TẾ VĨ MƠ
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
© RESEARCH DEPARTMENT
7
ÁP LỰC TỪ XU HƯỚNG TĂNG LÃI SUẤT VÀ RÚT RÒNG VỐN TẠI THỊ
TRƯỜNG MỚI NỔI VÀ CẬN BIÊN
6.0%
Lợi suất TPCP các kỳ hạn
Lãi suất thị trường liên ngân hàng
8.0%
7.0%
5.0%
6.0%
4.0%
5.0%
3.0%
4.0%
3.0%
2.0%
2.0%
1.0%
1.0%
ON
-691
-1,206
-1,214
-396
-777
-1,322
10/22
09/22
08/22
07/22
06/22
05/22
04/22
03/22
02/22
1,800
6,354
1,500
1,200
600
3,642
3,655
1,668
8,970
7,976
02/10/22
02/09/22
02/08/22
02/07/22
02/06/22
02/05/22
02/04/22
02/02/22
02/01/22
02/12/21
02/11/21
02/03/22
Phát hành Phát hành
% KH 2022
10.2022
10T.2022
10,000
5Y
30,000
8,000
7Y
15,000
10Y
140,000
14,600
72,072
51.5%
15Y
150,000
10,050
56,470
37.6%
20Y
30,000
2,265
7.6%
30Y
35,000
8,625
24.6%
Tổng
400,000
139,432
34.9%
7,902
6,000
4,000
0
Tổng KLGD (bên trái)
1M
Kỳ hạn
2,000
0
Net position (Unit: bn.VND)
01/22
8,962
300
-1,207
© VCBS Research Department
2,100
900
-1,300
-788
2,400
2W
12,000
GTGD bình qn ngày (bên phải)
VND bn
x1,000 VND bn
1,225
-1,245
10,491
10,001
02/10/21
1W
GTGD bình qn ngày
2,700
Giao dịch NĐT nước ngồi trên thị trường TPCP
02/09/21
02/08/21
02/07/21
02/06/21
02/05/21
02/04/21
10/22
09/22
08/22
5Y
30Y
02/03/21
4Y
20Y
07/22
06/22
05/22
04/22
03/22
02/22
01/22
12/21
3Y
15Y
02/01/21
2Y
10Y
11/21
10/21
09/21
08/21
07/21
07/21
06/21
05/21
04/21
03/21
02/21
01/21
1Y
7Y
02/02/21
0.0%
0.0%
KH 2022
24,650
Nguồn: HNX, VBMA, VCBS tổng hợp
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022
8 Back
TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TPCP: ÁP LỰC TIẾP TỤC ĐẾN TỪ XU
HƯỚNG TĂNG LÃI SUẤT VÀ RÚT RÒNG VỐN.
Các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới tiếp tục thắt chặt tiền tệ
để đối phó với lạm phát “dai dẳng”. Động thái tiếp cận mang tính diều
hâu: Fed, BOE & ECB.
tỷ đồng
12000
Trái phiếu CP và CP bảo lãnh đáo hạn 2023
10000
8000
Thị trường tài sản tiếp tục được định giá lại, đặc biệt là giá tài sản có
6000
tham chiếu lợi suất trái phiếu dài hạn.
4000
2000
Thị trường tiền tệ Việt Nam: mặt bằng lãi suất liên ngân hàng cao hơn
Duy trì ổn định
cân đối vĩ mơ
Thu hút dịng vốn
đầu tư nước ngồi
Ổn định tỷ giá
USD/VND
Lợi suất TPCP
Đáp ứng thanh
khoản thị trường
12/23
Khác
11/23
08/23
VBS
10/23
07/23
NHPT
09/23
06/23
05/23
04/23
KBNN
Các yếu tố vẫn đang ủng hộ khả năng đường lợi suất trái phiếu phẳng
và dịch chuyển lên trên. Dự báo Lợi suất TPCP 10Y có thể đạt 5,5%.
03/23
02/23
0
01/23
trung bình ~ 7% (cao hơn mức bình quân 5 năm).
Lượng trái phiếu đáo hạn tặng nhẹ so với năm 2022. Tuy nhiên, sẽ
không xảy ra tình trạng mất cân đối cung - cầu do KBNN tiếp tục thể
hiện khả năng điều tiết nguồn cung hợp lý nhằm tối ưu hóa lợi ích cho
NSNN trong từng thời kỳ.
Nguồn: HNX, VCBS tổng hợp & dự báo
© VCBS Research Department
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022
9 Back
THỊ TRƯỜNG TPDN– ĐIỂM NHẤN 9T.2022
Giá trị mua lại trước hạn (tỷ USD)
Trong 9T.2022, có 411 đợt phát hành TPDN trong nước với tổng giá trị phát hành đạt 244.191 tỷ đồng (67,78% yoy).
35000
Theo dữ liệu chuyên trang thông tin TPDN, trong 9T.2022, khối lượng trái phiếu mua trước hạn đạt 135.180 tỷ
đồng. Lượng mua lại trái phiếu có xu hướng tăng cao kể từ tháng 6/2022.
25000
Ngân hàng và bất động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong lượng phát hành thành công với tỷ trọng 63% và
24%.
15000
30000
20000
10000
5000
0
01/22
700,000
Khối lượng phát hành TPDN
(đơn vị: nghìn tỷ VNĐ)
Khối lượng phát hành 9T.2022 theo
7%
Khác ngành
600,000
6%
500,000
5%
400,000
4%
300,000
3%
200,000
2%
100,000
1%
0
0%
4%
Xây dựng
9%
02/22
03/22
04/22
05/22
06/22
07/22
08/22
09/22
Kỳ hạn và lãi suất trung bình 9T.2022
7
12%
6
10%
5
8%
4
Bất động
sản
24%
6%
3
Ngân hàng
63%
4%
2
2%
1
0
Phát hành ra công chúng
Tỷ trọng phát hành TP cơng chúng
© VCBS Research Department
Phát hành riêng lẻ
0%
Ngân hàng
BĐS
Xây dựng Hàng tiêu Dịch vụ
dùng
tiêu dùng
Kỳ hạn TB (trục trái)
Nguồn: VBMA, Cổng thơng tin TPDN, VCBS tổng hợp
Năng
lượng
Chứng
khốn
Lãi suất (trục phải)
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022
10 Back
TPDN: ÁP LỰC LỚN TRONG NGẮN HẠN
Trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong tính từ thời điểm 07/11/2022*
450,000
Tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn nhờ nhu cầu phát triển của thị
400,000
trường vốn với nền kinh tế tăng trưởng.
350,000
300,000
Tuy vậy, áp lực ngắn hạn với thị trường từ việc khối lượng đáo hạn
lớn trong ngắn hạn và xu hướng tăng lãi suất.
Đồng thời, thị trường cần thời gian thích nghi với khung pháp lỳ
mới nhiều thay đổi căn bản.
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0
2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2042
Năm 2023 được kỳ vọng là thời điểm hoạt động tái cấu trúc thị
Giá trị đáo hạn theo tháng và ngành nghề*
trường trái phiếu doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ. Kịch bản vỡ nợ có
60,000
thể xảy ra với một phần các trái phiếu kém chất lượng, tổ chức phát
50,000
hành mất khả năng thanh tốn. Theo đó, là quá trình xử lý tài sản
40,000
đảm bảo. Các trái phiếu chất lượng và đáp ứng một số điều kiện
30,000
nhất định có thể dược cân nhắc chuyển dịch trở lại tín dụng.
20,000
10,000
0
Nov
Dec
Jan
Feb
Mar
Apr
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
Nov
Dec
2023
Khác
Ngân hàng
BĐS
Source: HNX, VCBS forecast
* Nguồn dữ liệu: VBMA tính đến ngày 07/11/2022, VCBS tổng hợp và tính tốn
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ Nov - 2022
11 Back
KINH TẾ VĨ MƠ
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
© RESEARCH DEPARTMENT
12
Điểm nhấn thị trường cổ phiếu
VN Index -25.79%
HNX Index -41.22%
1,800
600
GDP Q1
+5,03% yoy
GDP Q2
+7,72% yoy
GDP Q3
+13,67% yoy
1,600
FED nâng lãi suất 50 bps
trong kỳ họp tháng 5
1,400
FED nâng lãi suất 75 bps
trong kỳ họp tháng 6
1,200
1,000
500
Hiệp định RCEP chinh
thức có hiệu lực
FED nâng lãi suất 75 bps trong
kỳ họp tháng 7
400
Nga mở chiến dịch qn sự đặc
biệt ở miền Đơng Ukraine
300
800
600
Chính thức giảm thuế
VAT xuống 8%
FED nâng lãi suất 25 bps
trong kỳ họp tháng 3
400
Chính phủ đồng ý mở hồn tồn
du lịch từ 15/03
200
0
01/04/2022
200
FED nâng lãi suất 75 bps trong
kỳ họp tháng 9
Công điện về chấn chỉnh hoạt
động thị trường TPDN và đấu
giá quyền sử dụng đất
NHNN tăng lãi suất
điều hành
Giá dầu thơ và giá hàng hóa tiếp
tục leo thang trên thế giới
100
0
02/04/2022
03/04/2022
04/04/2022
05/04/2022
VN-Index
06/04/2022
07/04/2022
08/04/2022
09/04/2022
10/04/2022
11/04/2022
HNX
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
13 Back
Diễn biến VN Index năm 2022
➢ Tính đến ngày 15/11, VN Index nối tiếp chu kỳ giảm
trước áp lực bán liên tiếp kể từ tháng 4/2022 và lùi
sâu về khu vực 870 - 900. Trước những thông tin tiêu
cực về lạm phát và triển vọng kinh tế, thị trường
chứng khoán Việt Nam diễn biến đồng pha với thị
trường thế giới và liên tục hình thành đáy mới. Nhìn
chung, nhà đầu tư vẫn chưa thoát khỏi tâm lý tiêu cực
trong ngắn hạn dẫn đến áp lực bán tháo cổ phiếu vẫn
chưa có tín hiệu dừng lại và dịng tiền đang dần rút ra
khỏi thị trường.
➢ Đi cùng xu hướng tiêu cực của VN-Index, HNX
Index cũng chịu áp lực điều chỉnh mạnh. Tính trong
giao đoạn q 3, thanh khoản trung bình mỗi phiên
trên HSX cũng sụt giảm đáng kể, chỉ đạt xấp xỉ 77
triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch tương đương 1.597
tỷ mỗi phiên, giảm 25% so với quý 2.
➢ Tính đến giữa q 4, nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn chịu
áp lực bán mạnh và ảnh hưởng tiêu cực lên xu hướng
của chỉ số chung như HPG, VIC, VHM. Chỉ có số ít
các cổ phiếu cịn duy trì được thị giá ổn định như
SAB, GAS nhưng không thể giúp cho chỉ số chung
thốt khỏi qn tính giảm điểm.
KLGD
VN-Index
1,800.00
1400
1,600.00
1200
1,400.00
1000
1,200.00
1,000.00
800
800.00
600
600.00
400
400.00
200
200.00
0.00
0
Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
Top cổ phiếu ảnh hưởng tới VN Index năm 2022 (tính đến 15.11)
1.00%
0.50%
0.00%
-0.50%
-1.00%
-1.50%
-2.00%
-2.50%
-3.00%
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
14 Back
Điểm nhấn khối ngoại
Tính từ đầu năm 2022, khối ngoại vẫn mua
ròng nhiều nhất là cổ phiếu STB, DGC và
chứng chỉ quỹ FUEVFVND. Ngược lại,
các cổ phiếu vốn hóa lớn như HPG, VIC,
NVL, MSN và EIB là những cổ phiếu bị
bán ròng mạnh nhất từ đầu năm.
Top cổ phiếu mua rịng/ bán rịng tính đến 15.11.2022
4,000,000
2,000,000
Triệu VND
Tính đến giữa q 4, dưới áp lực về tình
hình kinh tế vĩ mơ và biến động tỉ giá,
dòng tiền khối ngoại liên tục duy trì đà bán
rịng với thanh khoản lớn. Tuy nhiên, nếu
tính từ đầu năm đến 15/11, khối ngoại hiện
đang mua ròng với thanh khoản 4201 tỷ.
0
-2,000,000
-4,000,000
-6,000,000
-8,000,000
Source: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
Hoạt động khối ngoại tính đến 15.11 2022
5,000.00
3,000.00
1,000.00
-1,000.00
-3,000.00
-5,000.00
01/04/2022
02/04/2022
03/04/2022
04/04/2022
05/04/2022
Giá trị mua (Tỷ VND)
06/04/2022
Giá trị bán (Tỷ VND)
07/04/2022
08/04/2022
09/04/2022
10/04/2022
11/04/2022
Giá trị rịng (Tỷ VND)
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
15 Back
Diễn biến VN 30 Index Q3.2022
14,000
1,600
12,000
1,400
150,000
6,000
4,000
100,000
1,200
10,000
1,000
8,000
2,000
50,000
800
6,000
600
0
0
-2,000
4,000
400
-50,000
2,000
-4,000
200
0
0
Giá trị giao dịch
-100,000
-6,000
Giá trị ròng (Tỷ VNĐ) (RHS)
VN30 Index
Khối lượng ròng (CP) (LHS)
Nguồn: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
•
Trong năm 2022, chỉ số VN30 đã đạt đỉnh từ đầu năm và sau đó ghi nhận nhịp điều chỉnh giảm hơn -22% vào tháng 5 và sau đó là nhịp điều chỉnh hơn -16% vào
tháng 9. Khối lượng giao dịch trung bình mỗi phiên đạt 6,836 tỷ đồng, ghi nhận sự sụt giảm -31.1% so với mức cùng kỳ năm 2021. Hiện tại, chỉ số VN30 đang là
nhóm chịu ảnh hưởng lớn nhất khi những thông tin kém tích cực từ tình hình kinh tế vĩ mơ được đẩy ra ngồi thị trường, góp phần lớn tác động lớn đến chỉ số thị
trường trong những phiên điều chỉnh giảm mạnh.
•
Về phía khối ngoại, trong ba q đầu năm 2022 thì nhà đầu tư nươc ngồi đã bán rịng 9,963 tỷ đồng các cổ phiếu trong rổ VN30, trung bình mỗi phiến bán rịng 54
tỷ đồng. Đáng chú ý, phiên giao dịch ngày 3/8 khối ngoại mua ròng 709 tỷ đồng, ghi nhận phiên mua ròng mạnh nhất trong Quý 3, tập trung chủ yếu vào STB.
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
16 Back
Diễn biến thị trường hợp đồng tương lai chỉ số VN30
120,000
1,800
1,600
100,000
1,400
80,000
1,200
1,000
60,000
800
40,000
600
400
20,000
200
0
01/04/2022
0
02/04/2022
03/04/2022
GTGD (tỷ VNĐ) (LHS)
04/04/2022
05/04/2022
06/04/2022
07/04/2022
Open Interest (Hợp đồng) (LHS)
08/04/2022
09/04/2022
10/04/2022
11/04/2022
VN30F1M (RHS)
Nguồn: Fiinpro, Bloomberg, VCBS
•
Tính đến 15/11/2022, thị trường chứng khốn phái sinh ghi nhận hoạt động giao dịch sôi động hơn bất ngờ so với cùng kỳ năm 2021. Cụ thể, giá trị giao dịch
trung bình trong phiên đạt 28,206 tỷ đồng, tăng mạnh 33.1% so với cùng kỳ. Năm 2021. Áp lực bán lớn dẫn tới chỉ số VN30 sụt giảm mạnh từ đầu năm, kích
thích thị trường phái sinh với hàng loạt các lệnh bán khống (Short) là nguyên nhân chính giúp cho thanh khoản và giá trị giao dịch tại thị trường phái sinh tăng
trưởng một cách đột biến tính đến thời điểm hiện tại
•
Mặt khác, hiện đang có 157 mã chứng quyền có đảm bảo được giao dịch dựa trên tài sản cơ sở 20 mã chứng khoán. Nhìn chung, thị trường chứng quyền có đảm
bảo năm 2022 giao trầm lắng, giá trị giao dịch chỉ đạt 25 tỷ đồng mỗi phiên và giảm -68.4% so với cùng kỳ năm 2021.
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
17 Back
Triển vọng TTCK Việt Nam 2023
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất với mức độ lớn, tần suất dày đặc trong thời gian qua và theo đó khiến cho USD lên giá mạnh mẽ so với
tất cả các đồng tiền khác trên thị trường đã gây áp lực đáng kể lên các cân đối kinh tế vĩ mô lớn của Việt Nam - cụ thể là tạo áp lực lên sự ổn định tỷ giá của VND so
với USD, mục tiêu lạm phát và mặt bằng lãi suất. Với việc đà tăng lãi suất của FED nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp tục trong năm 2023 - dù mức độ tăng và tần suất có
thể sẽ chậm lại so với nửa cuối năm 2022 – thì thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2023 nhiều khả năng sẽ có xu hướng dao động đi ngang trong biên độ
lớn về điểm số, với thanh khoản bình quân nhiều khả năng sẽ thấp hơn đáng kể so với 2022. Dự báo cụ thể như sau:
Chỉ số VN Index dao động trong vùng điểm số khoảng 900 – 1.200 điểm, với mức cao nhất của chỉ số có thể lên đến 1.250 điểm – tương đương giảm gần 18% so
với mức đỉnh của năm 2022. Tuy nhiên, chỉ số cũng có thể sẽ có lúc rơi xuống khoảng 900 điểm trong bối cảnh FED vẫn tiếp tục lộ trình tăng lãi suất trong nửa đầu
năm 2023.
Khối lượng giao dịch trung bình trong nửa đầu năm 2022 ở mức cao khi
mà VN Index vẫn ở vùng 1.500 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản đã sụt giảm
mạnh về nửa cuối năm 2022 theo đà giảm của thị trường cũng như những
khó khăn chung về dịng tiền trên thị trường (việc siết hoạt động huy động
và sử dụng vốn sai mục đích thơng qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp,
các ngân hàng dừng giải ngân mới do đã hết hạn mức tín dụng được
NHNN phân bổ từ đầu năm,…). Khối lượng giao dịch bình quân trong
năm 2023 được kỳ vọng sẽ tương đương với mức bình quân trong những
tháng cuối năm 2022 và đạt bình quân khoảng 600 - 650 triệu cổ phiếu
mỗi phiên trên cả ba sàn, tương ứng giảm hơn 20-25% yoy.
Tương ứng với đà giảm của giá cổ phiếu theo chỉ số VN Index, giá trị giao
dịch trung bình năm 2023 cũng được kỳ vọng giảm 35%-45% so với năm
2022, tương ứng với giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên dự báo đạt
khoảng 12.000 – 14.000 tỷ đồng một phiên trên cả ba sàn.
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
18 Back
Một số gợi ý đầu tư cho năm 2023
Thích nghi để tồn tại (“Survival of the fittest”)
1.
Các cổ phiếu ngành ngân hàng là nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất về thanh khoản cũng như vốn hóa trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Nhìn chung thì kết quả
kinh doanh của các ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng nhất định bởi triển vọng kinh tế vĩ mô không quá khả quan trong năm 2023. Tuy nhiên, nhóm ngân hàng quốc
doanh với chất lượng dư nợ tín dụng tốt nhiều khả năng sẽ tiếp tục nhận được phân bổ hạn mức tín dụng khả quan trong năm 2023 và theo đó tiếp tục
duy trì được mạch tăng trưởng tích cực.
2.
Việc cơ quan quản lý nhà nước xử lý nghiêm các doanh nghiệp có sai phạm trong lĩnh vực bất động sản cùng với khả năng tiếp cận vốn vay khó khăn hơn trong bối
cảnh mặt bằng lãi suất có xu hướng tăng khiến cho triển vọng trong ngắn hạn của cả nhóm bất động sản nhà ở và bất động sản khu công nghiệp là kém khả quan.
Nhưng xét về dài hạn, tiềm năng tăng trưởng của lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp vẫn là rất lớn đi cùng với quá trình mở rộng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam để
phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tổng hợp lại các yếu tố, chúng tôi cho rằng trong giai đoạn này nhà đầu tư có thể sàng lọc ra những
doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp đang ở chu kỳ bán hàng (chứ khơng phải ở giai đoạn triển khai dự án) có tỉ lệ vay nợ so với vốn chủ sở hữu
thấp và lựa chọn thời điểm giải ngân khi thị trường hồi phục sau khi đã tạo lập thành công đáy trung hạn.
3.
Cổ phiếu thuộc các ngành có tính chất “phịng thủ” với kết quả kinh doanh ít phụ thuộc hơn vào chu kỳ
kinh tế so với các ngành khác nhiều khả năng cũng sẽ ít chịu tác động tiêu cực trong viễn cảnh các nền
kinh tế lớn và cũng là các đối tác thương mại lớn của Việt Nam đối diện với nguy cơ suy thoái kinh tế
trong năm 2023. Mặt khác, đây đều là các nhóm ngành đã có sự phục hồi nhất định từ giữa năm 2022
sau khi Việt Nam kết thúc giai đoạn giãn cách xã hội. Trong bối cảnh hiện tại trên thị trường chứng
khoán Việt Nam, chúng tôi cho rằng những cổ phiếu như vậy sẽ nghiêng nhiều hơn về nhóm vận
tải, cơng nghệ thơng tin & viễn thơng và các ngành tiện ích như thủy điện, nhiệt điện, cấp nước,…
4.
Ngồi ra, chúng tơi cho rằng nhà đầu tư cũng có thể tìm kiếm cơ hội ở những cổ phiếu có dịng tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh duy trì ổn định và có tỷ lệ trả cổ tức tiền mặt so với giá thị trường
cổ phiếu cao hơn so với lãi suất tiết kiệm. Đây thường sẽ là các doanh nghiệp có yếu tố nhà nước và
dùng một tỉ lệ lớn lợi nhuận sau thuế hàng năm để chi trả cổ tức băng tiền mặt.
© RESEARCH DEPARTMENT ǀ NOV - 2022
19 Back
KINH TẾ VĨ MƠ
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG
© RESEARCH DEPARTMENT
20
DANH SÁCH KHUYẾN NGHỊ
MBB
VPB
LHG
23.769
+51%
19.383
+25%
STB
IDC
21.618
+26%
BĐS KCN
Ngân hàng
DGW
MWG
57.500
+46%
58.800
+45%
FRT
VNM
85.800
+31%
89.000
+20%
41.000
+130%
KBC
59.400
+98%
32.298
+103%
QTP
20.450
+60%
NT2
31.850
+39%
Điện
Tiêu dùng
Khác
FPT
88.835
+24%
BMP
73.000
+37%
CSV
45.000
+73%
VCBS RESEARCH DEPARTMENT
21 Back
NGÀNH NGÂN
HÀNG
TÍN DỤNG:
Duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng tích cực
Tăng trưởng tín dụng 9T.2022
Tín dụng tồn hệ thống ghi nhận mức tăng trưởng 11,5% tính tới thời điểm cuối T10.2022, cao hơn so với
mức tăng trưởng 8,8% cùng kỳ 2021. Nhu cầu tín dụng vẫn ở rất cao và kỳ vọng đạt 14 – 16% cho cả năm 2022.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn ngành dự báo duy trì ở mức cao trong dài hạn: Việt Nam thuộc nhóm các
nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới. Tăng trưởng nền kinh tế gắn với khối doanh nghiệp FDI và
xu hướng gia tăng tín dụng cá nhân sẽ tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tồn ngành trong dài hạn.
Tăng trưởng tín dụng ytd
Tăng trưởng tín dụng 2016 - 2021 CAGR
16%
14%
14%
12%
11%
12%
10%
9%
7%
8%
6%
4%
2%
0%
4%
6%
7%
20%
18%
16%
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0%
11.50%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2017
2018
2019
2020
2021
2022
HDB
VCB
MBB
SSB
STB
VPB
OCB
VAB
VIB
TPB
SGB
ACB
BAB
TCB
NAB
CTG
EIB
BID
MSB
VBB
BVB
LPB
SHB
NVB
KLB
ABB
PGB
-15.0%
18.1%
17.3%
17.0%
14.3%
8.5%
13.8%
13.1%
13.1%
12.6%
11.8%
11.1%
11.1%
10.9%
10.7%
10.6%
10.2%
10.2%
10.1%
10.0%
9.9%
9.6%
9.1%
7.2%
7.1%
6.8%
3.0%
-0.9%
-5.0%
5.0%
Cho vay khách hàng
© VCBS Research Department
Nguồn: CEIC, NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp
15.0%
25.0%
TPDN
VCBS RESEARCH DEPARTMENT
23 Back
TÍN DỤNG:
Room tăng trưởng tín dụng
NHNN đã thực hiện nới room tăng trưởng tín dụng 2 lần vào Q3 và Q4. Cuối Q3.2022, các ngân hàng đa phần đã tăng trưởng gần hết hạn mức tín dụng được NHNN cấp.
Chỉ có 4 ngân hàng VPB, HDB, MBB, VCB được chấp thuận nới room tín dụng lần 2 nhờ việc tham gia cơ cấu lại các tổ chức tài chính yếu kém.
Các tiêu chí xét duyệt tín dụng của SBV trong năm 2022 được điều chỉnh chặt chẽ hơn, bao gồm: (1) kết quả xếp hạng từng TCTD theo Thông tư 52 (dựa trên hệ thống
tiêu chí CAMELS), và (2) mức độ hỗ trợ NHNN thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội (tham gia hỗ trợ xử lý các TCTD yếu kém; giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp và
người dân; hạn chế tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro… ).
Các ngân hàng có phương án nhận chuyển giao bắt buộc (MBB, VCB, HDB, VPB) sẽ được ưu tiên hạn mức tín dụng cao hơn trung bình ngành trong các năm tới.
Các ngân hàng có tỷ trọng cho vay các lĩnh vực rủi ro cao như đầu cơ bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp… sẽ bị hạn chế room tăng trưởng tín dụng ở mức
vừa phải hơn để bảo đảm hạn chế rủi ro hệ thống.
Room tăng trưởng tín dụng các ngân hàng T11.2022
30.0%
17.0%
25.0%
15.0%
20.0%
13.0%
15.0%
10.0%
11.0%
5.0%
9.0%
0.0%
7.0%
BID
CTG
VCB
MBB
ACB
VPB
Room T11.2021
© VCBS Research Department
TCB
STB
HDB
VIB
Room T11.2022
Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp
TPB
MSB
OCB
CAR Q2.2022 (Trục phải)
VCBS RESEARCH DEPARTMENT
24 Back
TÍN DỤNG:
Tín dụng bán lẻ
Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/Danh mục tín dụng*
Tín dụng bán lẻ tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của tín dụng hệ thống ngân hàng
50%
47.6%
Việt Nam. Tỷ trọng tín dụng bán lẻ các ngân hàng niêm yết đã tăng từ mức 34% năm 2016 lên
mức 48% tổng dư nợ tại thời điểm cuối Q3.2022.
-
-
44.6%
45%
42.1%
39.8%
Trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt và room tín dụng hạn chế, hầu hết các ngân hàng đã
40%
chủ động tái cơ cấu danh mục tập trung vào bán lẻ để cân bằng rủi ro và tối ưu hóa NIM.
35%
Cho vay mua nhà là động lực tăng trưởng chính, tại thời điểm cuối T8.2022, dư nợ cho vay
30%
36.6%
33.6%
2016
mua nhà tăng 20,1% ytd nhanh gấp 2 lần tăng trưởng tín dủng toàn hệ thống, chiếm hơn 14%
2017
tổng dư dư nợ. Động lực tăng trưởng đến từ nhu cầu ở thực vẫn mạnh mẽ, trong khi các thị
100%
Trong dài hạn, cơ cấu dân số trẻ và tầng lớp trung lưu tăng nhanh tiếp tục góp phần mở rộng
2018
2019
2020
2021
Q3.2022
Tỷ trọng dư nợ bán lẻ
trường đầu tư tài sản đang dần hạ nhiệt.
-
41.2%
80%
quy mơ các sản phầm tín dụng bán lẻ Cho vay mua nhà, Cho vay mua ơ tơ và Tín dụng tiêu
89%
65%
60%
dùng.
59% 59% 59%
55% 52%
48% 48%
40%
43% 42%
38%
30%
20%
0%
VIB ACB TPB STB VPB HDB TCB MBB VCB BID OCB CTG MSB
2021
© VCBS Research Department
Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp
Q3.2022
Tỷ trọng cho vay mua nhà Q3.2022
VCBS RESEARCH DEPARTMENT
25 Back