Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thuyết trình về VÁCH tàu thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 23 trang )


Group 4


PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU
KIỆN LÀM VIỆC CỦA DÀN VÁCH
VẼ HÌNH VÀ PHÂN THÍCH KẾT
CẤU DÀN VÁCH
Thành viên:
Giáo viên hướng dẫn:


Nội dung bài
thuyết trình

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4


Nội dung bài
thuyết trình

Nội dung 1

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4


Khái niệm và chức
năng của dàn vách


Nội dung bài
thuyết trình

Nội dung 2

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4

Phân loại vách


Nội dung bài
thuyết trình

Nội dung 3

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4

Điều kiện làm việc của
dàn vách



Nội dung bài học

Nội dung 4
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4

Hình vẽ và phân tích
kết cấu của dàn vách


Nội dung 1
Khái niệm và
chức năng của
dàn vách


Nội dung 1
1. Khái niệm và chức năng của dàn vách
1.1. Dàn vách là gì ?
Là một hệ thống bao gồm các vách ngang và vách dọc hoặc các vách dọc chia các khoang theo
chiều dọc hoặc theo chiều ngang của tàu ngăn giữa các khoang (buồng máy, hầm hàng...) tạo
thành khơng gian có cơng dụng riêng. Có thể hiểu một cách đơn giản dàn vách là những bức
tường giữa các khoang, hầm hàng, buồng... trên tàu biển.

1.2. Chức năng
-Tăng độ an toàn cho tàu. Khi tàu đâm va nhau hoặc đâm va phải vật thể cố định như cầu cảng,
bờ đá... thì những hư hỏng ở khoang hàng hóa thường được khống chế trong phạm vi một hầm

hàng, hoặc khi nước tràn vào hầm hàng, các vách ngăn có tác dụng ngăn không cho nước tràn
sang các hầm khác, vì vậy tàu vẫn có thể nổi
-Ngăn giữa các khoang (buồng máy, hầm hàng...) tạo thành khơng gian có cơng dụng riêng.
-Tăng khả năng chịu lực theo chiều ngang và dọc của tàu.
-Ngăn không cho lửa từ buồng máy hay từ hầm hàng này lan đến hầm hàng khác (khi có hỏa
hoạn). Số lượng các vách ngăn của tàu phụ thuộc vào chiều dài và cấu trúc của tàu.


Nội dung 1
-Số lượng tối thiểu các vách ngang trên tàu

được quy định như sau:
Chiều dài tàu (m): 80 80-100 100-120 120-140 140-160 160180
Số vách:
3:4
5
6
7
8
9


Nội dung 2
Phân loại vách


Nội dung 2
Phân loại vách
Theo dạng kết cấu , vách chia ra hai
loại: vách phẳng & vách sóng.Theo

dạng khơng gian, vách chia ra hai
loại: vách ngang & vách dọc.
Vách ngang có số lượng phụ thuộc
vào chiều dài tàu và được xác định
theo quy phạm. Tuy nhiên bắt buộc
phải có mặt trên tàu hàng khô các
loại vách ngang sau: vách chống va
mũi, vách đuôi, hai vách ngăn buồng
máy nếu buồng máy bố trí giữa tàu,
ngồi ra cịn vách ngăn khoang
hàng. Trên các tàu vận tải hiếm gặp
các vách dọc ngoại trừ tàu chở dầu
và tàu chở hàng rời.


Nội dung 2
Phân loại vách
Theo chức năng, vách chia
ra hai loại: loại vách kín dầu, kín
hơi, kín nước & loại vách ngăn
(vách khơng kín nước ). Vách kín
dầu, kín hơi, kín nước chia làm 2
loại đó là : vách thường xuyên
chịu áp lực của hàng lỏng trong
thời gian dài khai thác (tàu dầu,
tàu chở hàng lỏng) và vách chỉ
chịu áp lực hàng lỏng khi có sự
cố.



Nội dung 3
Điều kiện làm việc


Nội dung 3
Điều kiện làm việc
Dàn vách thường phải chịu
2 hình thức tác dụng của tải
trọng. Đó là tải trọng nằm trong
mặt phẳng dàn và tải trọng
nằm vng góc với mặt phẳng
dàn.


Nội dung 3
Tải trọng nằm trong mặt phẳng dàn (chức năng vành đế) chủ yếu để kiểm
tra, bao gồm: ứng lực do tải trọng nước ngoài mạn gây ra truyền thơng qua dàn
đáy, dàn mạn; ứng lực của hàng hóa tác dụng , do dàn boong truyền tới (đối với
boong xếp hoặc chở hàng ); ứng lực do va đập của nước truyền thông qua dàn
mạn, nhất là đối với vùng mút (ứng suất động); ứng lực do kê tàu trên triền, trên
ụ ( phản lực của ki tàu trong thời gian tàu vào ụ , lên đà ).

Tải trọng nằm vng góc với mặt phẳng dàn ( tải trọng dùng để tính tốn thiết kế)
gồm:
ÁP lực thủy tĩnh khi nước ngập khoang, áp lực hàng lỏng với tàu chở hàng lỏng; tải
trọng động của hàng lỏng cũng như của nước khi tàu ngập khoang hoặc khi tàu bị
chòng chành


Nội dung 3



Kết cấu
dàn vách

Nội dung 4


Vách kín nước: Vách kín nước cấu
tạo từ thép tấm, các nẹp và các chi
tiết liên kết vách với đáy tàu, mạn,
boong và trong trường hợp có vách
dọc chạy qua, liên kết với vách dọc.
Tôn xếp để cạnh dài theo chiều
ngang, chiều dày tôn vách, tùy thuộc
tàu giảm dần khi lên cao, tương ứng
phân bố độ lớn áp lực thủy tĩnh áp lên
vách. Mối hàn thực hiện theo cách
hàn kín, hàn hai phía theo cơng nghệ
cũ, hàn một phía nếu trang bị thiết bị
của cơng nghê hiện đại. hình 3.103
giới thiệu tấm vách ngang vùng đuôi
tàu với sơ đồ kết cấu nẹp đứng, quy
cách nẹp và chiều dầy tôn từng tấm
cụ thể được cho trên hình. Trên hình
cũng chỉ ra quy cách các mã liên kết
nẹp vách với boong và đáy cũng như
quy cách hàn.

Nội dung 4


Kết cấu
dàn vách


Nội dung 4
Vách khoang lái: nơi có ống bao đường trục đi
qua.
Chiều rộng giải tôn thấp nhất phải trên 900mm,
chiều dày phải hơn 1mm nếu so với tính tốn đề
phịng chóng bị rỉ. Ví dụ về vách kín nước tìm
thấy tại hình 106 dưới đây. Chiều dày tấm nơi
có khóet lỗ cho ống bao trục qua được tăng dày
đáng kể, ví dụ trình bày tại hình chỉ rõ chiều dày
tấm t = 20mm trong trường hợp cụ thể.
Khoảng cách giữa các nẹp đứng thông lệ
750mm. Phân bố các nẹp này theo chiều ngang
vách lại lệ thuộc vào chiều rộng các miệng hầm
hàng mà vách này đang ngăn. Nẹp đứng của
vách trong phải 171 nằm trong mặt phẳng dọc
tàu cùng với nẹp dọc boong để tạo thành kết
cấu khung. Các nẹp dọc boong sẽ tựa lên các
nẹp đứng vách.


Nội dung 4
Vách chống va phía mũi: có tầm quan trọng
đặc biệt cho an tồn tàu.
Chiều dày tơn vách chống va hơn chiều dày
các vách kín nước khác 12%, cịn giải tơn sát

đáy dày thêm ít nhất 2,5mm. Khoảng cách các
nẹp đứng chỉ còn 610mm. Chân nẹp phải được
liên kết cứng với sàn qua mã. Mã có mép bẻ
vng góc với tấm. Trên các tàu phải làm việc
vùng có băng, dưới đường nước các nẹp
chuyển sang tư thế nằm.


Thanks for
watching



×