1: Chọn phát biểu sai.
A.Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian,
x = Acos( t+), trong đó A, , là những hằng số.
B.Dao động điều hịa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo.
C.Dao động điều hịa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
D.Khi một vật dao động điều hịa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.
t
2 ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là
2: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 3cos(
A. (rad)
B. 1,5 (rad)
C. 2 (rad) D. 0,5 (rad)
3: Một khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy 2 = 10 ) . Năng lượng dao động của vật là: A.W =
60 J
B. W = 6 mJ
C. W = 60 kJ
D. W = 6 J
4 .Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Vật
dao động điều hoà trên Ox với phương trình x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s 2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lị xo có
độ lớn là A. 0(N) B. 1,8(N)
C. 1(N)
D. 10(N)
5.Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hồ. Chu kì dao động của con lắc là A.
2π
B. 2π C.
D.
max
rad
2
2
27
có chu kỳ T 6s . Lấy g 10 m / s . Chiều dài của dây treo
6.Một con lắc đơn dao động với biên độ góc
con lắc và biên độ dài của dao động thỏa mãn giá trị nào ?
7.Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT 1 = 2s và T2 = 1,5s.Chu kì dao động của con lắc thứ ba
có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1,32s. B. 1,35s.
C. 2,05s. D. 2,25s.
8.Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C.Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
9.Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm, biên độ dao động
tổng hợp không thể là: A. 6cm.
B. 8cm. C. 4cm. D. 15cm.
11.Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là
3
x 2 3cos(10t )
x1 4 cos(10t )
4 (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
4 (cm) và
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 10 cm/s.
12.Sóng cơ là
A. dao động lan truyền trong một môi trường. B. dao động của mọi điểm trong một môi trường.
C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môitrường.
U 0 4 cos 20t
13: Một nguồn sóng cơ có phương trình
định phương trình sóng tại điểm N cách nguồn O 5cm?
A.
U N 4 cos 20t 5
cm B.
U N 4 cos 20t
cm. Sóng truyền theo phương ON với vận tốc 20 cm/s. Hãy xác
cm C.
U N 4 cos 20t 2,5
cmD.
U N 4 cos 20t 5,5
14.Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hịa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B trên mặt nước cùng
nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm ln luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng
có giá trị (
0,8 m / s v 1m / s
) là: A. v = 0,8 m/s
B. v = 1 m/s
C. v = 0,9 m/s
D. 0,7 m/s
15.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số
10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là:
A. 13 đường.
B. 11 đường.
C. 15 đường.
D. 12 đường.
16.: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số là 10 Hz. M là một điểm cực đại có
d 25 cm
d 35 cm
khoảng cách đến nguồn 1 là 1
và cách nguồn 2 là 2
. Biết giữa M và đường trung trực cịn có 1 cực đại
nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nướ A. 50 m/s. B. 0,5 cm/s. C. 50 cm/s. D. 50 mm/s
17. Tìm phát biểu đúng về hiện tượng sóng dừng:
A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng là / 2
B. Khi có sóng dừng trên dây có một đầu giới hạn tự do, điểm nguồn có thể là bụng sóng.
C. Để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi với hai đầu là nút sóng thì chiều dài dây phải bằng nguyên lần nửa bước sóng.
D. Khi có sóng dừng trên một sợi dây, hai điểm cách nhau / 4 dao động vng pha với nhau.
18.Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90cm. Tần số của nguồn sóng là 10Hz thì thấy
trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A. 9m/s B. 8m/s C. 4,5m/sD. 90cm/s
19.Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm. Khoảng cách giữa hai điểm bụng
liên tiếp là
20.Đặc trưng nào dưới đây là những đặc trưng vật lý của âm.
A. Độ cao của âm, đồ thị âm B. Độ cao của âm, tần số âmC. Âm sắc, độ to của âm
D. Chu kỳ sóng âm, cường độ âm
21. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường
độ âm tại M là 0,05 W/m2. Tính cường độ âm tại N
22.Những đại lượng sau. Đại lượng nào khơng phải là đặc tính sinh lý của âm?
A. Độ to
B. Độ cao
C. Âm sắc
D. Cường độ
23: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào giữa hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức:u =
U 0 cos(t
I
φ) V.Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức nào dưới đây?
U0
ωC
I
U0
I
UωC
0
I UωC
2ωC
2
0
A.
B.
C.
D.
24.Một khung dây dẫn quay đều quanh 1 trục trong từ trường đều với tốc độ góc 150 rad/s. Trục quay vng góc với các đường
cảm ứng từ. Từ thơng cực đại gửi qua khung là 0,5 WB. Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là:
A. 37,5 V
B. 75 2V
C. 75V
D. 37,5 2V
25. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = \f(1, một điện áp xoay chiều u = 141cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn
cảm là
A. I = 1,41A.
B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A.
D. I = 100A.
26.Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ) lên hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dịng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φi).
Giá trị của φi bằng: A.B.C.
D.
27.Đặt hiệu điện thế u = vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 30 và tụ điện có điện dung C = mắc nối tiếp.
Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A.
B.
C.
D.
28Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều u 100 2 cos t (V),
ω không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng, lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200 (V). Khi đó
hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là
A.
100 3 V .
B. 200 (V).
C.100 (V).
D.
100 2 V .
29: Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200 Ω, thấy dịng điện và hiệu điện thế
0
hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 60 . Tìm cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. 150W.
B. 250W.
C. 100W
D. 50W.
30.Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A
và N là 400 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 300 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau
90°. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 240 (V)
B. 120 (V)
C. 500 (V)
D. 180 (V)
u 400cos 100t / 3 (V)