Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ứng dụng GIS và viễn thám trong phân tích biến động đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.96 KB, 11 trang )

HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG ĐẤT
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HU ỆN PHONG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Văn Bình, Hồ Nhật inh, Nguyễn Thành Nam
Trƣờng Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế
Liên hệ email:
TĨM TẮT
Nhằm phân tích biến động đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, thông qua thu
thập ảnh viễn thám, văn bản, tài liệu, các điểm điều tra thực địa đã tiến hành phân loại đƣợc ảnh viễn
thám của các năm 2010, 2015, 2019 của huyện Phong Điền. Qua đó, đã xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng
đất sử dụng đất của huyện Phong Điền với 12 loại hình sử dụng đất, bao gồm: Rừng giàu; rừng trung
bình; rừng nghèo; đất trồng cây cao su; đất trồng cây hàng năm; đất mặt nƣớc; đất cát; đất nuôi trồng thủy
sản; đất trống; đất cơng trình xây dựng và đất rừng sản xuất. Độ chính xác phân loại ảnh năm 2010 là
92%, năm 2015 là 94% và năm 2019 với 87% cho thấy kết quả phân loại có đƣợc kết quả rất cao. Qua
bản đồ biến động đất sản xuất nông nghiệp cho thấy sự tăng giảm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trên
địa bàn huyện Phong Điền chủ yếu là do q trình đơ thị hóa và chuyển dịch cơ cấu cây trồng cụ thể từ
đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang đất cơng trình, đất trồng cây hàng năm khác. Từ các kết quả trên,
nghiên cứu đã đƣa ra một số đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng GIS và viễn thám trong đánh
giá tài nguyên tại huyện Phong Điền.
Từ khóa: B ến động, đất nơng ng ệp, G s, P ong Đ ền, v ễn t ám.

1. MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là tài sản to lớn của đất
nƣớc. Nếu khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả sẽ là động lực lớn để phát triển kinh
tế và xã hội. Trong giai đoạn này, tình hình kinh tế, xã hội của đất nƣớc đang có nhiều sự thay
đổi. Sự thay đổi đó đã phần nào tác động trực tiếp hoặc gián tiếp sự biến động về diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp theo cả hai chiều hƣớng tích cực và tiêu cực.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ và trình độ của con ngƣời ngày
càng phát triển một cách nhanh chóng. Cơng nghệ viễn thám đƣợc ứng dụng trong nhiều ngành,


nhiều lĩnh vực nhƣ: quản lý tài nguyên và môi trƣờng, nông nghiệp, lâm nghiệp, nghiên cứu địa
chất, quản lý tai biến, quản lý đô thị,… và với việc kết hợp hệ thống thông tin địa lý và công
nghệ viễn thám tạo nên một công cụ mạnh nhằm nghiên cứu biến động tài nguyên đất.
Huyện Phong Điền là một huyện phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, với tổng diện tích
rừng lớn 66.235 ha chiếm gần 70% diện tích tồn huyện. Qua q trình đơ thị hóa, phát triển
mạnh mẽ của huyện đã phần nào ảnh hƣởng nhất định đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp
trên địa bàn huyện.
Vì những lý do đó, đề tài: “Ứng dụng GIS và v ễn t ám trong p ân t
b ến động đất sản
uất nông ng ệp trên đị bàn uyện P ong Đ ền, tỉn T ừ T ên Huế” đƣợc tiến hành nghiên
cứu nhằm phân tích biến động đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền. Từ đó,
263

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng GIS và viễn thám trong đánh giá tài nguyên tại
huyện Phong Điền.
2. NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội ung nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất các năm 2010, 2015, 2019.
- Đánh giá biến động đất sản xuất nông nghiệp của vùng nghiên cứu qua các giai đoạn.
- Phân tích ngun nhân biến động đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Phong Điền.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
. P ương p áp t u t ập số l ệu t ứ ấp
Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai
từ năm 2010 đến năm 2018 của huyện Phong Điền. Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

huyện Phong Điền năm 2015 và 2018. Ngoài ra, ảnh vệ tinh Landsat các năm nghiên cứu đƣợc
tải miễn phí từ trang web: .
b. P ương p áp t u t ập số l ệu sơ ấp
Sử dụng máy định vị cầm tay để thu thập các điểm thực tế tại thời điểm nghiên cứu. Các
điểm này có thơng tin tọa độ gắn với hiện trạng sử dụng đất tại điểm đó nhằm phục vụ cơng tác
đánh giá thực tế kết quả giải đốn ảnh trong thời điểm nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp xử lý ảnh vệ tinh
. Tổ ợp màu

o ản
Bảng 1. Tổ hợp màu ảnh Landsat 5 và Landsat 8

Tổ hợp màu ảnh

Landsat 5

Landsat 8

Tổ hợp màu hồng ngoại

band 4, 3, 2

5, 4, 3

Tổ hợp màu tự nhiên

band 3, 2, 1

4, 3, 2


Tổ hợp màu giả

band 5, 4, 3 / band 2, 4, 1

6, 5, 4

Tổ hợp màu giả

band 7, 5, 3

7, 6, 4

Tổ hợp màu giả

band 7, 4, 2

7, 5, 3

b. Cắt ản , nắn

ỉn ản về ệ t

độ VN2000

Sử dụng phần mềm Arcgis 10.2 để gộp và cắt ảnh viễn thám đã đƣợc tổ hợp màu ở bƣớc
trên theo ranh giới của huyện Phong Điền.
. P ân loạ ản
Bƣớc 1: Rà sốt các loại hình sử dụng đất có thể phân loại đƣợc trong ảnh bằng mắt từ đó
đƣa ra số lƣợng các loại hiện trạng sử dụng đất để phân loại.
264


|


HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

Bƣớc 2: Sử dụng phần mềm Envi 4.0 để phân loại ảnh dựa trên các loại hiện trạng sử dụng
đất đã đƣợc xác định ở bƣớc 1 bằng phƣơng pháp Maximum Likehood.
d. Đán g á độ

n

á s uk

p ân loạ

Để thực hiện chức năng này, nhóm đã sử dụng chức năng Classification/ Post
Classification/ Confusion Matrix và chọn phƣơng pháp:
- Using Ground Truth Image: sử dụng ảnh, kết quả phân loại từ thực địa.
- Using Ground Truth ROIs: sử dụng file chọn vùng mẫu từ ảnh.
Hộp thoại Classification Input File xuất hiện cho phép chọn ảnh cần đánh giá độ chính xác
tƣơng ứng. Tiếp theo đến hộp thoại Match Classes Parameters xuất hiện, chọn các lớp tƣơng ứng
giữa kết quả phân loại và thực địa. Nhấn OK, hộp thoại Confusion Matrix Parameters xuất hiện
cho chọn các giá trị cần thiết và chọn đƣờng lƣu kết quả.
2.2.3. Phương pháp ch ng ghép bản đ

Hình 1. Quy trình chồng ghép ản đồ tạo ra ữ liệu iến động
2.2.4. Phương pháp phân tích bi n động sau phân loại
Sử dụng phần mềm Excel để xử lý, phân tích số liệu sau khi có dữ liệu từ bản đồ biến động
đất sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền tại bƣớc chồng ghép bản đồ ở trên.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO UẬN
3.1. Xây ựng ản đồ hiện trạng sử ụng đất tại huyện Phong Điền
3.1.1. Dữ liệu ảnh viễn thám
Bảng 2. Cơ sở dữ liệu ảnh viễn thám qua các năm
Tên ảnh
LT05_L1TP_125048_20100211_20161016

Năm Độ phân giải Độ che phủ mây Ghi chú
Ảnh ghép

2010 30 m × 30 m

< 10%

LC08_L1TP_125049_20160415_20170326

2016 30 m × 30 m

< 10%

Ảnh gốc

LC08_L1TP_125049_20190425_20190508

2020 30 m × 30 m

< 10%

Ảnh gốc


LT05_L1TP_125049_20100211_20161016

265

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

Qua bảng trên, nhận thấy: Các cảnh ảnh viễn thám đƣợc sử dụng đều có tỷ lệ che phủ mây
của khu vục nghiên cứu đều nhỏ hơn 10% đáp ứng đƣợc nhu cầu giải đoán ảnh trong các bƣớc
tiếp theo. Tuy nhiên, năm 2010 phải cần hai cảnh ảnh mới đáp ứng đƣợc ranh giới toàn khu vực
cần nghiên cứu nên phải thực hiện ghép ảnh.
3.1.2. Cắt ảnh và nắn ảnh
Sau khi cắt ảnh khu vực cần chọn phù hợp để nghiên cứu thì đƣợc ảnh cắt theo ranh giới
huyện Phong Điền đã đƣợc mở rộng 200 m.

Hình 2. Ảnh cắt ranh giới huyện Phong Điền các năm 2 1 , 2 15, 2 19
3.1.3. Phân loại ảnh
Tiến hành lấy mẫu từ 10 đến 30 mẫu khóa giải đốn ảnh cho mỗi loại hiện trạng sử dụng
đất. Cụ thể đã xác định đƣợc 12 loại trạng thái để phân loại: Đất trồng lúa, đất câu hằng năm, đất
trồng cây lâu năm, đất mặt nƣớc, đất rừng giàu, đất rừng trung bình, đất rừng nghèo, đất rừng
trồng, đất nuôi trồng thủy sản, đất cát, đất trống, đất cơng trình xây dựng.Sau khi sử dụng các
mẫu phân loại trên, tiến hành khoanh mẫu và thực hiện phân loại theo phƣơng pháp Maximum
Likehood trên Envi, kết quả phân loại đƣợc thể hiện qua các hình dƣới đây:

Hình 3. Kết quả giải đoán ảnh vệ tinh năm 2 1 , 2 15, 2 19
3.1.3. Đánh giá độ chính xác sau phân loại
Ảnh sau khi phân loại bị lẫn các trạng thái với nhau mà nguyên nhân do mẫu phân loại
đƣợc chọn khơng có sự khác biệt nên chức năng lập ma trận sai số của Envi cho phép so sánh

ảnh đã đƣợc phân loại với kết quả thực địa hoặc các vùng mẫu với mục đích đánh giá độ chính
xác kết quả phân loại.
266

|


HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

Bảng 3. Chỉ số Kappa ết quả phân loại ảnh các năm
STT

Năm

Chỉ số Kappa

1

2010

0,90

2

2015

0,89

3


2019

0,92

3.1.4. Thành lập bản đ hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hu ện Phong điền dựa
trên k t quả giải đoán
Sau khi phân loại ảnh với độ chính xác đƣợc chấp nhận ở trên thì tồn bộ kết quả sẽ đƣợc
đƣa vào xử lý để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất các năm nghiên cứu của huyện Phong
Điền trong phần mềm Arcgis 10.2 với định dạng Shapefile (*.shp)

Hình 4. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Điền năm 2 1

Hình 5. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Điền năm 2 15
267

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

Hình 6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Điền năm 2 19
Bảng 4. Thống kê diện tích sử dụng đất qua từng năm
(Đơn vị t n :

)

STT

oại đất


Năm 2 1

Năm 2 15

Năm 2 19

1

Rừng giàu

22.267,94

16.677,07

8.137,44

2

Rừng trung bình

23.339,57

17.496,13

8.600,78

3

Rừng nghèo


8.285,22

12.950,02

32.322,9

4

Đất trồng cây lâu năm (cao su, keo..)

1.388,80

1.377,54

4.383, 04

5

Đất trồng cây hằng năm

2.492,15

2.679,16

3.719,52

6

Đất mặt nƣớc


1.730,33

2.251,98

2.114,06

7

Đất trồng lúa

6.077,28

6.003,97

5.698,19

8

Đất cát

1.771,23

1.636.37

1.459,05

9

Đất NTTS


556,71

647,44

779, 88

10

Đất trống

6.363,83

7.563,67

7.772,71

11

Đất cơng trình

7.244,05

5.670,41

11.080,72

12

Đất rừng trồng


13.266,52

19.827,29

13.998,64

Tổng iện tích

94.783,62

94.783,62

94.783,62

Từ bảng thống kê kết quả giải đốn, cho thấy: diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bao gồm
đất trồng lúa, đất trồng cây hằng năm và đất trồng cây lâu năm (cao su) có xu hƣớng giảm dần
qua các năm. Diện tích đất trồng lúa giảm 73,66 ha từ năm 2010 - 2015, từ năm 2015 - 2019 diện
tích đất lúa giảm mạnh với 306,6 ha. Đối với diện tích đất trồng cây hằng năm giảm đều qua
268

|


HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

từng giai đoạn, từ năm 2010 - 2015 diện tích đất trồng cây hằng năm giảm xuống 165,61 ha, từ
năm 2015 - 2019 giảm thêm 185,45 ha. Đối với đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2010 - 2015
giảm nhẹ với diện tích đất giảm xuống 14,02 ha, từ năm 2015 - 2019 tiếp tục giảm nhẹ với diện
tích giảm xuống 22,02 ha.
3.3. Đánh giá iến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2 1 - 2 19 tại huyện Phong

Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.3.1. Thành lập bản đ bi n động đất sản xuất nông nghiệp
Sau khi phân loại ảnh với độ chính xác tƣơng đối cao thì tồn bộ kết quả sẽ đƣợc vào xử lý
trong phần mềm Arcgis 10.2.

Hình 7. Bản đồ biến động đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2010-2015

Hình 8. Bản đồ biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015-2019

269

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

3.3.2. Phân tích bi n động đất sản xuất nơng nghiệp hu ện Phong Điền
7000

6,077.28

6,004.79

2010

2015

6000

5,698.19


5000
4000
3000
2000
1000
0
2019

Hình 9. Biến động đất lúa qua các năm nghiên cứu
Qua biểu đồ cho ta thấy, kết quả giải đoán đã đƣa ra đƣợc diện tích đất lúa của huyện
Phong Điền ngày càng giảm. Diện tích đất lúa giảm đều qua các năm nghiên cứu, diện tích giảm
72,49 ha từ năm 2010 đến 2015 và giảm 306,6 ha từ năm 2015 đến 2020. Tổng diện tích đất lúa
giảm từ năm 2010 đến năm 2020 là 379,09 ha.
3000
2500

2,492.15

2,679.64

2,845.25

2000
1500
1000
500
0
2010


2015

2019

Hình 10. Biến động đất trồng cây hằng năm qua các năm nghiên cứu
Qua biểu đồ cho ta thấy, kết quả giải đoán đã đƣa ra đƣợc diện tích đất trồng cây hằng năm
của huyện Phong Điền ngày càng tăng. Diện tích tăng đều qua các năm nghiên cứu, diện tích
tăng 187,49 ha từ năm 2010 đến năm 2015 và tăng 165,61 ha từ năm 2015 đến năm 2020. Tổng
diện tích giảm từ năm 2010 đến năm 2020 là 353,1 ha.
3,719.52

4000
3500
3000
2500
2000
1500

1,388.80

1,377.54

2010

2015

1000
500
0
2019


Hình 11. Biến động đất trồng cây lâu năm qua các giai đoạn nghiên cứu
270

|


HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

Qua biểu đồ cho ta thấy, kết quả giải đốn đã đƣa ra đƣợc diện tích đất trồng cây lâu năm
của huyện Phong Điền có xu hƣớng tăng. Diện tích giảm 11,26 ha từ năm 2010 đến năm 2015 và
tăng 2.342,02 ha từ năm 2015 đến năm 2019. Tổng diện tích tăng từ năm 2010 đến năm 2019 là
2.330,72 ha.
Qua kết quả đánh giá biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Phong Điền
đã thay đổi so một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do quá trình đơ thị hóa ngày càng tăng nhanh của huyện Phong Điền trong những năm
trở lại đây. Nhu cầu về nhà ở, các khu công nghiệp, nhà máy, khu vui chơi giải trí…

Hình 12. Đất lúa chuyển sang đất cơng trình ở xã Phong Thu
- Do quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng chuyển kém hiệu quả sang một loại hình khác
thích hợp hơn với điều kiện tự nhiên của nơi đó để mang lại lợi nhuận cao nhất.

Hình 13. Đất lúa chuyển sang đất trồng cây hằng năm ở xã Phong Sơn
- Ở một số xã có điều kiện thuận lợi giúp đất trống có thể chuyển sang đất trồng lúa. Ví dụ
tại xã Phong Hiền.

Hình 14. Đất trống chuyển sang đất lúa ở xã Phong Hiền
Nhƣ vậy, có thể thấy biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại địa bàn huyện Phong
Điền chủ yếu do q trình đơ thị hóa tăng nhanh và q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù
hợp với điều kiện môi trƣờng của từng khu vực.

271

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản l và sử ụng đất sản xuất nơng nghiệp tại
huyện Phong Điền
Việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp hiện nay tại
huyện Phong Điền đòi hỏi phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ, làm đúng theo Luật Đất đai và theo quy
hoạch, kế hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đa dạng hóa các hình thức tín dụng ở nơng thơn, huy động vốn tự có, nhàn rỗi trong dân,
mở rộng quỹ tín dụng trong cộng đồng, khuyến khích các hộ tƣơng trợ giúp đỡ nhau đáp ứng yêu
cầu kịp thời trong vụ sản xuất. Giảm thủ tục cho vay đối với hộ nông dân, tạo điều kiện tối đa
cho các hộ nông dân đặc biệt quan tâm đến các hộ thuộc diện chính sách, diện hộ nghèo.
Tăng cƣờng áp dụng các biện pháp canh tác tiên tiến: Sử dụng giống màu và cây có khả
năng chịu hạn, năng suất cao, trồng xen cây họ đậu cải tạo, che phủ đất.
Nghiên cứu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, cung cấp thông tin giá cả là điều kiện cho các hộ
sản xuất đƣợc nhiều sản phẩm, chất lƣợng tốt, phù hợp với đối tƣợng ngƣời tiêu dùng đem lại
hiệu quả trong sản xuất.
4. KẾT UẬN
- Quá trình xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng công nghệ GIS và viễn thám đã cho
thấy diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở địa bàn huyện Phong Điền là 12.262,96 ha (năm 2019)
chiếm 12,94% trên tổng diện tích đất tự nhiên là 94.783,62 ha.
- Quá trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất bằng công nghệ GIS và viễn thám đã
cho thấy sự biến động đất sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn 2010 - 2019. Tổng diện tích đất
sản xuất nơng nghiệp mất đi là 8.359,49 và tổng diện tích đất nhận lại là 10.664,56. Kết quả đã
đánh giá đƣợc nguyên nhân biến động đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền
chủ yếu là do q trình đơ thị hóa và chun dịch cơ cấu cây trồng.

- Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Phong Điền trong thời
gian tới, nhóm nghiên cứu đã đƣa ra một số giải pháp nhƣ: Giải pháp về cơ chế chính sách; giải pháp
về kinh tế; giải pháp về mặt kỹ thuật; giải pháp về mặt nguồn lực; giải pháp về mặt thị trƣờng.
TÀI IỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Huy Anh, (2016), Ứng dụng v ễn t ám và GIS t àn lập bản đồ lớp p ủ mặt đất
k u vự C ân Mây, uyện P ú Lộ , tỉn T ừ T ên Huế.
2. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở v ễn t ám, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
3. Lê Văn Trung, (2010), V ễn T ám, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
g

4. Ƣng Kim Uyên (2016), Ứng dụng GIS đán g ả b ến động sử dụng đất tỉn
đoạn 2005 - 2015.
5.

y ban nhân dân huyện Phong Điền, Báo áo tìn

ìn p át tr ển k n tế -

6. y ban nhân dân huyện Phong Điền, T ống kê - k ểm kê đất đ
đoạn 2010 - 2018.
272

|

on Tum

ộ năm 2019.

uyện P ong Đ ền g



HỆ THỐNG THÔNG TIN, VIỄN THÁM VÀ TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ

APPLICATION OF GIS AND REMOTE SENSING IN ANALYSIS OF CHANGES IN
AGRICULTURAL LAND IN PHONG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE
Nguyen Dinh Tien, Nguyen Van Binh, Ho Nhat Linh, Nguyen Thanh Nam
University of Agriculture and Forestry, Hue University
ABSTRACT
In order to analyze changes in agricultural production land in Phong Dien district, through remote
sensing photos, documents, documents, the field survey points collected and classified remote sensing
images in 2010, 2015, 2019 of Phong Dien district. Thereby, the land use status map of Phong Dien
district has been built with 12 types of land use, including: Rich forest; Medium forest; Poor forest; Land
for planting rubber trees; Annual crop land; Water surface land; Sand; Aquaculture land; Vacant land;
Construction land and production forest land. The photo classification accuracy in 2010 was 92%, in 2015
it was 94% and in 2019 it was 87%, which shows that the classification results have very high results. The
map of agricultural land changes shows that the area of agricultural land in Phong Dien district increases
or decreases mainly due to the urbanization process and the conversion of specific crops from production
land. Agricultural land is converted to construction land and other annual crop land. From the above
results, the study has given a number of suggestions and solutions to improve the efficiency of GIS and
remote sensing application in resource assessment in Phong Dien district..
Keywords: Change, forestry land, Gis, Phong Dien district, remote sensing.

273

|




×