Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.34 KB, 53 trang )

DỰ ÁN CHIA SẺ BÀI GIẢNG VỀ TỘI PHẠM HỌC
(Đấy là dự án khơng dùng cho mục đích thương mại, mọi góp ý vui lịng gửi về email:
– Ls Danny Duy)

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC
TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC
I. Khái quát về tội phạm học
1.1. Khái niệm tội phạm học
Tội phạm học là khoa học xã hội – pháp lý nghiên cứu về tình hình tội phạm,
nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm, nhân thân người phạ tội và các biện pháp
phòng ngừa tội phạm.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của tội phạm học
.
Đối tượng nghiên cứu của tội phạm học là những sự vật hiện tượng cụ thể. Nhìn chung
đối tượng nghiên cứu của tội phạm học bao gồm những vấn đề cơ bản sau:
1.2.1 Tình hình tội phạm học
Để có cơ sở phịng chống tội phạm, trước hết phải hiểu bản chất của tội phạm. Tình hình
tội phạm phải được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau bao gồm tình hình tội phạm
trong bộ luật hình sự, tình hình tội phạm ở góc độ xã hội và tình hình tội phạm ở góc độ
pháp lý.
Từ những phân tích trên để phân tích đặc điểm của tình hình tội phạm để biết được tính
chất của tình hình tội phạm và phân biệt nó với các hiện tượng xã hội khác.
Tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm ở ba mức độ: tình hình tội phạm chung, loại
tooijp hạm và tội phạm cụ thể.
1.2.2 Nguyên nhân và điều kiệncủa tình hình tội phạm
Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm được tội phạm học nghiên cứu là
những hiện tượng q trình có khả năng làm phát sinh tồn tại tình hình tội phạm trong xã
hội.
Trong những nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm, tội phạm
học tập trung vào 2 nhóm nhân tố chính.



Nguyên nhân và điều kiện mang tính xã hội (tình hình thất nghiệp, nền kinh tế
khó khăn, tâm lý văn hóa …).



Ngun nhân và điều kiện mang tính pháp lý hình sự (việc vận hành của hệ thống
pháp luật, cơ chế áp dụng, sửa đổi bộ luật hình sự …).
1


Phạm vi và mức độ nghiên cứu nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm cũng
ở 3 góc độ khác nhau.


Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm nói chung trong xã hội;



Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm của từng nhóm tội;



Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện của các tội phạm cụ thể.
1.2.3 Nghiên cứu những đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội

Về nhân thân người phạm tội có vai trò trong việc phạm tội để lý giải được nguyên
nhân phạm tội.
Nhân thân người phạm tội được tội phạm học nghiên cứu bao gồm những đặc điểm
đặc trưng điển hình phản ánh bản chất xã hội của người phạm tội và những đặc điểm này

có vai trị quan trọng trong cơ chế của hành vi phạm tội và góp phần phát sinh 1 tội phạm
cụ thể (Hồn cảnh gia đình, trình độ học vấn, …).
Những đặc điểm nhân thân người phạm tội được tội phạm học nghiên cứu ở các
khía cạnh:


Sinh học (giới tính, khí chất …);



Tâm lý (Ý thức, thói quen giải trí …);



Xã hội (nghề nghiệp, nơi cư trú …);



Pháp lý hình sự (thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội của nhân thân người phạm
tội: Phạm tội lần đầu, tái phạm, nhiều lần, chuyên nghiệp …);

Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ
và sự tác động qua lại của các đặc điểm sinh học, xã hội trong nhân thân người phạm tội.
Từ đó xác định vai trị của từng nhóm đặc nhằm sử dụng điểm này trong cơ chế của hành
vi phạm tội biện pháp phòng ngừa tội phạm phù hợp.
Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cũng được tiến hành ở 3 cấp độ:


Nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói chung;




Nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo từng nhóm tội;



Nghiên cứu nhân thân người phạm tội cụ thể.
1.2.4 Phòng ngừa tội phạm được tội phạm học nghiên cứu.
-

Phòng ngừa tội phạm được tội phạm học nghiên cứu bao gồm:

 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm
 Các nguyên tắc tiến hành hoạt động phòng ngừa;

2


 Hệ thống các chủ thể tham gia vào hoạt động phòng ngừa;
 Vấn đề dự báo tội phạm;
 Vấn đề kế hoạch hóa hoạt động phịng ngừa tội phạm trong xã hội nhằm có
thể kiểm sóat đựơc tình hình tội phạm trong xã hội;
-

Phòng ngừa tội phạm được nghiên cứu ở 2 phương diện đặc thù:



Phương diện xã hội;




Phương diện pháp lý hình sự.
-

Cũng được tiến hành ở các cấp độ khác nhau như:



Phịng ngừa tình hình tội phạm chung (ở bình diện xã hội như tuyên truyền kiến
thức pháp luật, nâng lương tối thiểu … ở bình diện pháp lý như biện pháp cưỡng
chế …);



Phòng ngừa đối với các nhóm tội phạm;



Phịng ngừa đối với từng tội phạm cụ thể.

Ngoài 4 đối tượng cơ bản nêu trên, tội phạm học còn nghiên cứu 1 số vấn đề khác như là
lịch sử phát triển tội phạm học, vấn đề nạn nhân học, vấn đề tội phạm học nước ngoài,
vấn đề hợp tác quốc tế trong phòng chống tội phạm.

2. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp luận: là những khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạo.
Tội phạm học sử dụng:



Chủ nghĩa duy vật biện chứng



Chủ nghĩa duy vật lịch sử

• Phương pháp nghiên cứu cụ thể: là hệ thống những phương pháp và biện pháp cụ
thể được sọan thảo trên cơ sở của phương pháp luận dùng để thu nhận xử lý phân tích
những thơng tin về các vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của tội phạm học
-

Các phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gồm các phương pháp như phổ
biến như:

 Phương pháp phiếu điều tra (điều tra xã hội học)
 Phương tiếp cận trực

3


 Phương pháp đối thọai (phương pháp phỏng vấn) trực tiếp, thu thập thơng
tin nhanh chóng với độ chính xác cao, kiểm sóat được thái độ của người
được phỏng vấn
 Phương pháp quan sát
 Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến các chuyên gia về 1 số vấn đề thuộc
đối tượng nghiên cứu của tội phạm học
 Phương pháp thực nghiệm: Được sử dụng trong việc xây dựng các biện
pháp phịng ngừa tội phạm trong 1 số nhóm tội và loại tội phổ biến (mơ hình
thí điểm)
-


Nên sử dụng tổng hợp các phương pháp này để đạt được hiệu quả cao nhất

-

Ngồi ra cịn sử dụng



Phương pháp nghiên cứu pháp lý;



Phương pháp thống kê tội phạm (phương pháp số thống kê);



Phương pháp phân tích so sánh đánh giá hiệu quả hoạt động lập pháp;



Phương pháp nghiên cứu các vụ án hình sự điển hình.
-

Vì bản chất của tội phạm học là 1 ngành khoa học xã hội – pháp lý nên tội
phạm học sử dụng phối hợp 2 nhóm phương pháp nghiên cứu.

3. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống môn tội phạm học
Là những phương diện nghiên cứu cơ bản của tội phạm học gồm chức năng:
• Chức năng mô tả: tội phạm học phải làm sáng tỏ các q trình và hiện tượng xã

hội có liên quan trực tiếp đến tình hình tội phạm, cung cấp các thơng tin đầy đủ về tình
hình tội phạm trong xã hội, của từng nhóm tội, loại tội và những tội phạm cụ thể đã xảy
ra trong xã hội
• Chức năng giải thích: tội phạm học phải làm sáng tỏ những nguyên nhân và điều
kiện làm phát sinh tình hình tội phạm trong xã hội, phải lý giải được mối quan hệ giữa
nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm đồng thời làm rõ vai trị và vị
trí của các nhân tố nguyên nhân và điều kiện trong cơ chế làm phát sinh tình hình tội
phạm (khả năng xảy ra tội phạm cao trong các dịp lễ lớn …)
• Chức năng dự báo và phịng ngừa tội phạm: tội phạm học nghiên cứu về tình hình
tội phạm trong quá khứ và hiện tại nhằm phát hiện những qui luật vận động và phát triển
của tình hình tội phạm để từ đó đưa ra những nhận định mang tính phán đóan về tình hình

4


tội phạm trong tương lai, xây dựng được những biện pháp phòng ngừa tội phạm 1 cách
hợp lý và hiệu quả
Các chức năng này có mối liên hệ chặt chẽ, là tiền đề của nhau
* Nhiệm vụ
Là những nghiên cứu cụ thể mà tội phạm học cần thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu
phòng chống tội phạm. Bao gồm 5 nhiệm vụ
• Thu thập đầy đủ những thơng tin, tài liệu về tình hình tội phạm đã xảy ra trong
quá khứ và hiện tại . Có liên hệ chặt chẽ với chức năng mơ tả
• Gỉai thích ngun nhân và điều kiện của tình hình tội phạm ở Việt nam trong bối
cảnh phát triển nền kinh tế thị trường theo hướng XHCN (rất thuận lợi cho việc thực hiện
tội phạm)
• Tiến hành dự báo và lập kế hoạch phòng chống tội phạm nhằm đáp ứng yêu cầu
phòng chống tội phạm cụ thể ở Việt nam hiện nay.
• Nghiên cứu về những loại tội phạm đang xảy ra 1 cách phổ biến và nguy hiểm cao
cho xã hội trong tình hình này. Đồng thời đề xuất những biện pháp nhằm giảm tỷ trọng

của những loại tội phạm này
• Đưa ra các kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và luật
hình sự nói riêng từ việc nghiên cứu tội phạm học
Hệ thống (cấu trúc về mặt nội dung)
Có cấu trúc lý luận hồn chỉnh gồm 3 bộ phận
• Phần kiến thức lý luận chung (kiến thức tổng quát) nghiên cứu những vấn đề lý
luận, nền tảng của tội phạm học, chủ yếu tập trung vào 4 đối tượng nghiên cứu cơ bản
• Phần nghiên cứu về đặc điểm của từng nhóm, loại tội phạm đồng thời đề xuất
những biện pháp phịng chống riêng biệt cho từng nhóm tội phạm đó
• Phần kiến thức bổ trợ: nghiên cứu những vấn đề như lịch sử tội phạm học, tội
phạm học nước ngoài, nạn nhân học, hợp tác quốc tế trong phịng chống tội phạm.

II. Vị trí tội phạm học trong hệ thống các khoa học
Tội phạm học có mối quan hệ với các khoa học xã hội: xã hội học, tâm lý học, kinh
tế học …

5


Tội phạm học có mối quan hệ với các khoa học pháp lý: khoa học luật hình sự, tố
tụng hình sự, hành chính, dân sự, mơi trường …

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM

I. Khái niệm tình hình tội phạm
1. Các đặc điểm của tình hình tội phạm
A. Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội
Đây là thuộc tính quan trọng và căn bản
• Tình hình tội phạm được hình thành từ những hành vi xã hội được luật hình sự
xem là tội phạm và do những cá nhân sống trong xã hội thực hiện dưới tác động qua lại

của nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu là những quan hệ xã hội tiêu
cực.
• Tình hình tội phạm cũng tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, luôn xâm hại đến
các quan hệ xã hội, phá vỡ những giá trị xã hội làm đảo lộn trật tự xã hội.
• Tình hình tội phạm sẽ thay đổi và mất đi cùng với sự thay đổi hiện tượng xã hội:
kinh tế chính trị, tâm lý tư tưởng …
Nghiên cứu đặc điểm này mang lại những giá trị về mặt nhận thức và thực tiễn cụ
thể: khi giải thích về qui luật phát sinh và phát triển của tình hình tội phạm ln xuất phát
từ những hiện tượng xã hội tồn tại trong sự tác động lẫn nhau với tình hình tội phạm.
Phịng ngừa tội phạm phải sử dụng các giải pháp xã hội tác động đến các quan hệ xã hội.
B. Tình hình tội phạm là hiện tượng pháp lý hình sự
• Tội phạm là khái niệm được định nghĩa bởi đạo luật hình sự, những hành vi tạo
nên tình hình tội phạm trong xã hội là những hành vi bị luật hình sự cấm đóan bằng việc
đe dọa áp dụng hình phạt.
• Tính pháp lý của tình hình tội phạm là dấu hiệu mang tính hình thức nhưng lại có
ý nghĩa rất quan trọng khi nghiên cứu và đánh giá về tình hình tội phạm trong xã hội, cho
phép chúng ta có thể phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật, các hành vi tiêu

6


cực trong xã hội. Từ đó có thể xác định chính xác đối tượng nghiên cứu của tội phạm
học.
• Sự thay đổi của pháp luật hình sự theo hứơng thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng
trị thì đều ảnh hưởng trực tiếp đến các thông số cơ bản của tình hình tội phạm trong thực
tế.
Ví dụ: Việc bn bán tem phiếu, rượu thuốc lá khơng cịn được xem là tội phạm
trong bộ luật hình sự hiện nay. Trong khi đó, ơ nhiễm mơi trường, tin học lại trở thành
những tội phạm chính thức mới.
Ý nghĩa

Đánh giá tình hình tội phạm trong xã hội cần phải lưu ý đặc điểm pháp luật hình sự,
cần phải dựa vàoo những qui định của luật hình sự về tội phạm và người phạm tội cũng
như các dấu hiệu tội phạm khác.
Hoàn thiện pháp luật hình sự cũng được xem là biện pháp tăng cường hiệu quả
phịng chống tội phạm trong xã hội.
C. Tình hình tội phạm là hiện tượng mang tính giai cấp
Bộ luật hình sự là sản phẩm của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
Tình hình tội phạm là hiện tượng mang tính giai cấp, được thể hiện ở 3 vấn đề sau
• Nguồn gốc giai cấp: Tình hình tội phạm khơng phải là hiện tượng có trong mọi xã
hội lồi người mà nó chỉ ra đời cùng với sự xuất hiện sở hữu tư nhân, của sự phân chia xã
hội thành các giai cấp đối kháng, sự ra đời của nhà nước và khi có những mâu thuẫn giai
cấp pháp luật khơng thể điều hồ được.
• Nội dung của tình hình tội phạm: Chính giai cấp thống trị trong xã hội sẽ qui định
hành vi nào bị xem là tội phạm và hệ thống các biện pháp trừng trị căn cứ vào tính chất
mức độ nguy hiểm của hành vi đó đối với lợi ích của giai cấp mình đồng thời chhính giai
cấp thống trị có tồn quyền đề ra những trình tự thủ tục áp dụng cho các hoạt động điều
tra truy tố xét xử các hành vi phạm tội và người phạm tội.
• Khi tương quan về lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội thay đổi thì tình hình
tội phạm cũng có sự thay đổi. Và khi những mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội
được giải quyết thì tình hình tội phạm cũng được loại trừ.
Khi nghiên cứu về tình hình tội phạm thì phải xem xét nó trong sự tương quan về
lợi ích của các giai cấp trong xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai
cấp và giảm thiểu những xung đột và mâu thuẫn trong xã hội.

7


D. Tình hình tội phạm là hiện tượng thay đổi theo q trình lịch sử
Tình hình tội phạm khơng phải là hiện tượng bất biến trong xã hội mà nó có sự thay
đổi và mất đi trong những điều kiện lịch sử nhất định. Ví dụ Tình trạng mua bán tem

phiếu thời kinh tế tập trung.
Tình hình tội phạm có thể thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của cáchình thái kinh
tế xã hội khác nhau trong lịch sử, và ngay trong cùng 1 hình thái kinh tế xã hội nếu có sự
thay đổi về cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp thì tình hình tội phạm cũng có
sự thay đổi.
Số lượng các hành vi bị coi là tội phạm trong những giai đoạn lịch sử khác nhau là
có sự khác nhau.
Tình hình tội phạm ln có sự vận động và thay đổi từ đơn giản đến phức tạp từ thô
sơ đến tinh vi hiện đại, sự thay đổi này được thể hiện trong phương thức thủ đoạn công
cụ, phuơng tiện phạm tội ở những giai đoạn lịch sử khác nhau là có sự khác nhau
Ví dụ: Tội phạm với các phương thức phạm tội mới: ăn cắp mã số thẻ tín dụng bằng
cách dùng camera, hacking trên mạng Internet …
Nghiên cứu tình hình tội phạm thì phải đặt nó trong từng điều kiện lịch sự để có thể
hiểu được bản chất của nó, qui luật hình thành và phát triển của nó để từ đó có thể dự
đóan được khuynh hướng vận động phát triển của tình hình tội phạm trong tương lai và
phòng ngừa tội phạm cũng phải được tiến hành cho phù hợp với từng điều kiện lịch sử cụ
thể và có thể thay đổi, hồn thiện các biện pháp phịng ngừa cho phù hợp với sự thay đổi
của lịch sử.
Ví dụ: Phải có hợp tác quốc tế trong phịng chống tội phạm do đây là xu thế hiện
đại: cựu thủ tướng Thái lan làThaksin quyết định cư trú ở Ả rập Xê út do nước này chưa
ký hiệp ước dẫn độ với Thái lan
E. Tình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực và nguy hiểm cao
So với các hiện tượng tiêu cực khác trong xã hội thì tình hình tội phạm vừa mang
tính tiêu cực vừa thể hiện sự nguy hiểm cao nhất cho xã hội vì nó gây ra những thiệt hại
về mọi mặt cho đời sống xã hội, được thể hiện ở 3 phương diện (được định lượng khá rõ
rệt):


Thiệt hại về vật chất;




Thiệt hại về thể chất: sinh mạng sức khỏe;



Thiệt hại về tinh thần.

Ví dụ: Hành vi vi phạm đạo đức không gây thiệt hại nhiều mặt như vậy, có thể chỉ
cần điều chỉnh bằng
8


Hành vi gây thương tích dưới 11% thì chỉ bị phạt hành chính
Đánh giá về tình hình tội phạm, việc nghiên cứu về tình hình tội phạm cần phải
xem xét các thiệt hại về nhiều mặt mà nó đã gây ra cho đời sống xã hội, phịng ngừa tội
phạm ln phải được coi trọng và ưu tiên trong các chương trình và kế hoạch của quốc
gia cũng như từng địa phương
Ví dụ: Kế hoạch phịng chống tội phạm phải được xem là kế hoạch cấp nhà nước
chương trình hỗ trợ Tết cho người nghèo của nhà nước do thiếu cơ chế phòng chống tội
phạm nên đã xảy ra nhiều tiêu cực trong quá trình thực hiện
F. Tình hình tội phạm là hiện tượng được hình thành từ 1 thể thống nhất của
các tội phạm cụ thể
Thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa lượng và chất, giữa tình hình tội phạm và
các tội phạm cụ thể cũng như tác động qua lại của chúng
Tình hình tội phạm được nhận thức ở mức độ chung khái quát và biện chứng từ
những hành vi phạm tội cụ thể. Sự biến đổi của 1 tội phạm cụ thể sẽ kéo theo sự thay đổi
của nhóm tội loại tội và tình hình tội phạm nói chung trong xã hội
Ví dụ: Tội phạm ma túy tăng thì sẽ kéo theo sự gia tăng của nhóm tội xâm phạm tài
sản, xâm phạm tính mạng sức khỏe. Tội phạm tham nhũng gia tăng thì sẽ kéo theo sự gia

tăng của nhóm tội khác như hành chính, trật tự cơng cộng, kinh tế
Phịng ngừa tội phạm trong xã hội cân có sự kết hợp giữa những biện pháp phòng
ngừa chung với biện pháp phòng ngừa riêng và phòng ngừa cá biệt các tội phạm cụ thể và
người phạm tội cụ thể để đạt hiệu quả cao nhất
G Tình hình tội phạm là hiện tượng tồn tại trong 1 địa bàn và trong 1 khoảng
thời gian xác định
Tình hình tội phạm xuất hiện gắn bó chặt chẽ với các đặc điểm của địa bàn của lĩnh
vực hoạt động cụ thể và trong 1 khỏang thời gian xác định. Tính khơng gian thời gian sẽ
xác định tính cụ thể của khái niệm tình hình tội phạm
Ví dụ: Phỉ chỉ xuất hiện ở khu vực biên giới, hải đảo, cao nguyên
Nhận thức về tình hình tội phạm cần phải xuất phát từ đặc điểm địa bàn và thời gian
phát sinh tình hình tội phạm. Phịng ngừa tội phạm cũng cần phải phát huy khả năng và
lợi thế vốn có của từng địa bàn có tình hình tội phạm đang tồn tại
Ví dụ Phịng ngừa tội phạm trong ngành hải quan (bn lậu, hối lộ) khác với ngành
kiểm lâm (phá rừng, tiếp tay cho lâm tặc).

9


Kết luận
Tình hình tội phạm là 1 hiện tượng xã hội trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp
và thay đổi theo quá tình lịch sử, bao gồm 1 thể thống nhất của các tội phạm cụ thể đã
xảy ra trong 1 không gian và thời gian xác định.

2. Các thơng số của tình hình tội phạm
Được thể hiện qua 4 thông số cơ bản


Thông số về thực trạng của tình hình tội phạm;




Thơng số về cơ cấu của tình hình tội phạm;



Thơng số về động thái;



Thơng số phản ánh sự thiệt hại của tình hình tội phạm gây ra cho xã hội.
Lượng và chất
A Thông số về thực trạng

Là thông số phản ánh tổng số vụ phạm tội, người phạm tội trong 1 khỏang không
gian thời gian phạm tội xác định. Thực trạng của tình hình tội phạm được biểu thị bằng trị
số tuyệt đối và chỉ số tương đối của tình hình tội phạm trong xã hội
Ví dụ: Tổng số tội phạm xãy ra: chỉ số tuyệt đối
Tỷ lệ tội phạm trong số dân cư nhất định: Chỉ số tương đối
Thực trạng của tình hình tội phạm được thể hiện qua
• Số vụ phạm tội và số người phạm tội đã bị phát hiện (phần hiện của tình hình tội
phạm)
• Số vụ phạm tội và số người phạm tội chưa bị phát hiện (phần ẩn của tình hình tội
phạm)
Phần hiện của tình hình tội phạm lại được tạo ra bởi 2 bộ phận khác nhau
• Số tội phạm và người phạm tội đã qua xét xử (số liệu cơ bản phản ánh phần hiện
cũng như thực trạng của tình hình tội do rõ ràng, đáp ứng qui tắc suy đóan vơ tội฀phạm
nói chung
• Sở dĩ có Số tội phạm và người phạm tội không qua xét xử loại số liệu này và mức
độ của nó lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào chính sách hình sự cũng như khả năng năng lực

thực tế của các cơ quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt là cơ quan điều tra.
10


Ví dụ: Các vụ án khơng thể kết tội được do việc điều tra quá sơ sài
Tội phạm ẩn là những tội phạm mà đến thời gian nghiên cứu vẫn khơng có những
thơng tin liên quan, khơng có trong số liệu thống kê hình sự, có thể khơng phải chịu
những hình thức xử lý hình sự nào (có thể do đã bị xử lý bởi các biện pháp hành chính,
hay bởi các hình phạt hình sự nhẹ hơn)
Ví dụ: Tội giết người nhưng chỉ bị xử lý là giết người do phịng vệ chính đáng
Ngun nhân của việc tội phạm đã thực hiện nhưng chưa bị phát hiện là
• Nguyên nhân khách quan: chủ yếu do yếu tố người phạm tội đã thực hiện 1 cách
tinh vi, với thủ đoạn che dấu được các cơ quan chức năng, có thể do yếu tố nạn nhân hay
người biết về Tội phạm ẩn tự nhiên: có mức độ ẩn sự việc phạm tội rất cao, khơng có
trong thống kê hình sự, khơng phải chịu bất cứ hình thức xử lý nào
• Ngun nhân chủ quan: nguyên nhân từ phía các cơ quan bảo vệ pháp luật: tội
phạm ẩn nhân các cơ quan chức năng đã có những thơng tin ban đầu về฀tạo chúng
nhưng vì có 1 tội phạm ẩn khác đã che đậy cho chúng nên tội phạm ẩn nhân tạo này
không bị xử lý theo qui định của có thể xuất hiện trong thống kê hình sự, trong฀pháp luật
thống kê các hành vi vi phạm pháp luật khác
Tội phạm ẩn có thể được chia làm 3 loại:

xác

-

Tội phạm ẩn tự nhiên là tội phạm đã xảy ra nhưng cơ quan chức năng hồn
tồn khơng có thơng tin về tội phạm nên tội phạm vẫn chưa được phát hiện
xử lý và không đưa vào thông kê tội phạm.


-

Tội phạm ẩn nhân tạo được được che đậy bằng 1 tội phạm ẩn tự nhiên, có
thể xảy ra trong mọi giai đoạn của tố tụng hình sự; tội phạm ẩn tự nhiên
ln có tỷ lệ cũng như độ ẩn cao hơn tội phạm ẩn nhân tạo rất nhiều

-

Tội phạm ẩn thống kê lầ tội phạm đã xảy ra trên thực tế, đã được các cơ
quan chức năng phát hiện, xử lý, nhưng lại không đưa vào thống kê hình sự.

Ví dụ: Hành vi nhận hối lộ làm sai lệch hồ sơ vụ án dẫn đến bản án khơng chính
Tội phạm tham nhũng có độ ẩn rất cao do
Người có chức vụ quyền hạn, có kiến thức thực hiện (cơ chế nhà nước)
Mức độ khách quan hóa rất thấp: rất ít người được biết

Giữa phần hiện và phần ẩn ln có mối quan hệ biện chứng: phần ẩn càng lớn thì
phần hiện càng nhỏ
Phần đã qua xét xử
11


Phần chưa bị xét xử
Phần ẩn
B Thông số về cơ cấu của tình hình tội phạm
Là cơ cấu là thành phần là mối tương quan giữa các tội phạm, loại tội phạm trong 1
chỉnh thể chung thống nhất của tình hình tội phạm đã xảy ra trong xã hội.
Cơ cấu của tình hình tội phạm thường được biểu thị bằng chỉ số tương đối phản ánh
thành phần% của từng nhóm tội và loại tội so với tình hình tội phạm chung
Khi nghiên cứu về cơ cấu của tình hình tội phạm trong thực tế, người ta thường căn

cứ vào những tiêu chí sau.
• Tiêu chí phản ánh tương quan của 4 nhóm tội: ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tiêu chí để đánh giá dựa trên tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội ;
• Tiêu chí phản ánh tương quan của lỗi cố ý và lỗi vơ ý
• Tiêu chí phản ánh tương quan giữa hình thức đồng phạm và thực hiện đơn lẻ
• Tiêu chí phản ánh mối tương quan được phân chia theo từng chương của phần
riêng trong bộ luật hình sự
Ngồi ra có thể dựa trên yếu tố
Có động cơ hay không (ghen tuông, ganh tỵ …)
Đặc điểm nhân thân (cơng nhân, sinh viên, trí thức, đảng viên …)
Qua đó người ta có thể đánh giá được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của tội phạm, đề nghị biện pháp phịng ngừa cho những nhóm tội phổ biến nhất.
C. Thơng số về động thái của tình hình tội phạm
Là sự thay đổi của tình hình tội phạm về thực trạng và cơ cấu tại 1 địa bàn và trong
1 khỏang thời gian và không gian xác định.
Động thái của tình hình tội phạm được biểu thị bằng chỉ số tương đối thể hiện tỷ lệ
tăng hay giảm của thực trạng và cơ cấu so với điểm mốc được xác định trong việc nghiên
cứu
Sự thay đổi của thực trạng và của cơ cấu tình hình tội phạm trong thực tế thường
phụ thuộc các nhóm nhân tố sau:


Các nhân tố xã hội (điều kiện kinh tế xã hội);

12





Các nhân tố pháp luật (sự thay đổi của pháp luật hình sự): sự mở rộng hay thu hẹp
của phạm vi trừng trị;

Ví dụ: Luật hình sự trước đây chỉ có 2 loại tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng nhưng
luật hình sự hiện nay qui định đến 4 loại tội.
D. Thơng số phản ánh sự thiệt hại mà tình hình tội phạm gây ra cho xã hội
Là toàn bộ những thiệt hại mà tình hình tội phạm gây ra cho xã hội. Nội dung của
thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất, thiệt hại về thể chất: sinh mạng sức khỏe, thiệt hại
về tinh thần uy tín. Ngồi ra cịn có những thiệt hại gián tiếp mà xã hội phải gánh chịu do
tình hình tội phạm gây ra hay để khắc phục hậu quả mà tình hình tội phạm để lại

II. Đặc điểm của tình hình tội phạm qua các thời kỳ lịch sử
1.1945 – 1954 Tội phạm phản cách mạng
2. 1955 – 1975 Tội phạm ở miền Bắc,
3. 1976 – 1985 cần chú ý
- Hoàn cảnh lịch sử chi phối tình hình tội phạm:
Sau năm 1975 đất nước ta đang nằm trong tình trạng khơng ổn định do những thành
phần phản động chống phá chính quyền cùng với cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và
chiến tranh biên giới phía bắc. Những yếu tố này ảng hưởng nghiêm trọng đến công cuộc
xây dựng kinh tế Việt Nam bên cạnh việc khó khăn trong tình hình kinh tế đang đẩy nước
ta đứng trước nguy cơ mới.
- Tình hình tội phạm:
Vì hồn cảnh như trên nên tội phạm trong giai đoạn này phản ảnh đúng hoàn cảnh
lịch sử đất nước. Các tội phạm phổ biến là các tội phạm nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân, xâm phạm an ninh lãnh thổ, truyền thống chế độ, hoạt động gián điệp, tổ chức cho
người Việt Nam trốn sang nước ngoài, tội phạm chỉ bạo loạn ở các tỉnh Tây Nguyên.
Các tội phạm trật tự an toàn xã hội như trộm cắp, cướp giật, giết người, cố ý gây
thương tích, hiếp dâm, gây rối trật tự công cộng,..diễn ra tương đối phức tạp do bọn tội
phạm lợi dụng tình hình chiến tranh để hoạt động, do các bang nhóm tội phạm đã tồn tại
ở miền Nam trước giải phóng.

Các tội phạm về kinh tế, chức vụ như tham ô, thiếu trách nhiệm gây hậu quả
nghiêm trọng, buôn lậu, đầu cơ, buôn bán hang cấm,… cũng khá phổ biến và ảnh hưởng
nghiệm trọng đến đời song kinh tế và lòng tin của nhân dân.
4. 1986 – nay cần chú ý
13


Số vụ phạm tội, số bị cáo được đưa ra xét xử nhìn chung có xu hướng tang theo
từng năm. Mức độ nguy hiểm của tình hình tội phạm nghiêm trọng hơn, điều này không
chỉ thể hiện ở số vụ phạm tội trung bình hằng năm trên năm mươi ngàn vụ của tội phạm,
trên cơ số của tội phạm mà còn thể hiện ở các tội phạm phổ biến và nguy hiểm nhất.
Một số tội phạm trong giai đoạn hiện nay mặc dù chiếm tỉ trọng không lớn trong cơ
cấu tình hình tơi phạm nhưng có tính nguy hiểm cao như tội xâm hại trẻ em, mua bán phụ
nữ, trẻ em, các tội phạm do người chưa thành niên thực hiện. Hoạt động sản xuất, tàng
trữ, lưu hành tiền giả, séc giải diễn biến rất phức tạp. Hoạt động của tội phạm ma túy diễn
biến ngày càng phức tạp hơn nhiều vụ có tính chất nghiêm trọng.

CHƯƠNG III: NGUN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI
PHẠM

I. Khái niệm
1. Định nghĩa
Là những hiện tượng, q trình xã hội có khả năng làm phát sinh tình hình tội phạm
trong thực tế.
Là những hiện tượng có trước tội phạm về thời gian. Trong mối quan hệ giữa
nguyên nhân điều kiện với tình hình tội phạm thì nguyên nhân là nhân tố trực tiếp làm
phát sinh tình hình tội phạm, ln thể hiện những mâu thuẫn về nhiều mặt trong đời sống
xã hội, và những mâu thuẫn này luôn tồn tại một cách ổn định bền vững về mặt thời gian.
Điều kiện của tình hình tội phạm là những nhân tố khơng có khả năng trực tiếp làm
phát sinh tình hình tội phạm, không chứa đựng những mâu thuẫn và xung đột trong xã hội

nhưng lại tạo ra những khả năng và hoàn cảnh thuận lợi để nguyên nhân nhanh chóng làm
phát sinh tình hình tội phạm.
Điều kiện thường biểu hiện sự sơ hở và thiếu sót trong các hoạt động quản lý nhà
nước, quản lý xã hội.
Điều kiện là những nhân tố tồn tại kém vền vững, không ổn định, dễ bị phá vỡ và
thay đổi.
Bản thân tình hình tội phạm trong xã hội cũng có thể trở thành nguyên nhân và điều
kiện của chính nó làm phát sinh tình hình tội phạm.
Ngun nhân và điều kiện ln có sự thay đổi liên tục về mặt lịch sử, 1 nhóm
nguyên nhân và điều kiện có khả năng làm phát sinh nhiều nhóm tội, loại tố khác và bản
14


thân tình hình tội phạm cũng được coi là hậu quả đến từ các nhóm nguyên nhân và điều
kiện.
Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm là tổng hợp những hiện tượng quá
trình xã hội, xác định tình hình tội phạm là hậu quả của chúng, đó là tồn bộ những hiện
tượng và q trình xã hội có khả năng làm phát sinh tồn tại tình hình tội phạm.
2. Đặc điểm của ngun nhân và điều kiện
• Ln là những hiện tượng có nguồn gốc và bản chất xã hội
• Ln thể hiện những mâu thuẫn và xung đột trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong
đời sống xã hội. Ví dụ: kinh tế chính trị, tư tưởng tâm lý
• Ln thể hiện tính tiêu cực: ở sự cản trở, đối lập với xu thế phát triển chung của
đời sống xã hội như sự chống đối về chính trị, những chính sách phát triển kinh tế xã hội
khơng phù hợp, trình độ dân trí thấp kém, sự vi phạm pháp luật, đạo đức
• Tính phổ biến và ổn định tương đối về mặt thời gian
3. Ý nghĩa
Việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện là cơ sở để xây dựng các biện pháp
phòng ngừa tội phạm 1 cách khoa học vàhiệu quả
Là cơ sở cho việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xã hội 1 cách phù

hợp giảm thiểu các mâu thuẫn xã hội là nguyên nhân làm phát sinh tình hình tội phạm

II. Phân loại nguyên nhân và điều kiện
1. Phạm vi và mức độ tác động
• Ngun nhân và điều kiện tình hình tội phạm chung: có phạm vi tác động bao
trùm lên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhiều loại đối tượng khác nhau và có khả
năng làm phát sinh nhiều nhóm tội và loại tội
• Nguyên nhân và điều kiện loại tội phạm: Hẹp, chỉ tác động đến từng nhóm quan
hệ xã hội nhất định.
• Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể: Hẹp nhất, tác động đến từng cá
nhân người phạm tội. Ln là những tình huống và sự kiện mang tính đơn nhất và chỉ
làm phát sinh 1 hành vi phạm tội.
2 Căn cứ vào nội dung sự tác động
• Về kinh tế: những mâu thuẫn bất hợp lý trong đời sống xã hội
15


• Về chính trị tư tưởng: phản ánh những mâu thuẫn về lợi ích chính trị của các tầng
lớp giai cấp khác. Thể hiện sự xung đột củacác học thuyết , hệ tư tưởng, chủ nghĩa
• Về tâm lý văn hóa: thể hiện sự xung đột và mâu thuẫn của các loại trào lưu, giá trị
văn hóa, phong tục tập qn, thói quen sở thích và thị hiếu của 1 bộ phận dân cư không
phù hợp với chuẩn mực xã hội hiện đại
• Về tổ chức và quản lý xã hội: phát sinh chủ yếu từ những sai sót yếu kém mâu
thuẫn trong các hoạt động quản lý
• Về pháp luật và cơng tác phịng chống tội phạm
3 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành
• Chủ quan: Đến từ phía các chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm, từ nội tại của
các quốc gia nơi có tình hình tội phạm tồn tại
• Khách quan: Là những nhân tố tác động từ những xu thế q trình mang tính khu
vực và quốc tế


III. Nguyên nhân và tình hình tội phạm ở Việt nam qua các thời kỳ
Từ 1976 – 1985
Chính trị Chính sách can thiệp và thù địch của lực lượng phản động
Kinh tế kế hoạch Chậm đổi mới làm phát sinh nhiều mâu thuẫn
Từ 1986 – nay
Tác động tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị trường
Chính sách ngọai giao đa phương, giao lưu về du lịch văn hóa phát triển
Trình độ quản lý của cán bộ, chính sách kinh tế trong điều kiện của sự di dân hội
nhập còn nhiều hạn chế

CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ

I. Khái niệm chung
1. Khái niệm tội phạm cụ thể và cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội

16


Tội phạm cụ thể được hiểu là 1 tội phạm riêng biệt, được qui định trong bộ luật
hình sự và 1 tội phạm cụ thể được thực hiện trong thực tế bao giờ cũng biểu hiện ra bên
ngoài bằng hành vi và phản ánh 1 quá trình diễn biến tâm lý xảy ra bên trong.
Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là mối liên hệ và sự tác động lẫn nhau
giữa các đặc điểm cá nhân của người phạm tội và những tình huống hồn cảnh khách
quan bên ngồi làm hình thành tính động cơ của hành vi phạm tội, lên kế hoạch phạm tội
và thực hiện tội phạm trong thực tế.
Các đặc điểm cá nhân
Hình thành tính động cơ của hành vi phạm tội Kế hoạch hóa Thực hiện tội phạm
Tình huống hồn cảnh khách quan bên ngồi
• Khâu 1: hình thành tính động cơ của hành vi phạm tội này bao gồm hệ thống các

nhu cầu, ý định, dự định, kế hoạch và lợi ích trong đời sống cá nhân. Các yếu tố này
trong sự tác động lẫn nhau với những tình huống khách quan bên ngoài sẽ làm phát sinh
động cơ của hành vi phạm tội. Khâu thứ nhất của cơ chế còn diễn ra trong ý thức chủ
quan của người phạm tội chưa có bất kỳ sự biểu hiện nào ra bên ngồi thế giới khách
quan. Vì vậy ở khâu này của cơ chế, người phạm tội chưa phải chịu sự điều chỉnh của
pháp luật, nhà nước và xã hội
• Trong khâu này, chủ thể sẽ xác định Khâu 2: kế hoạch hóa mục đích của hành vi
cũng như xác định cách thức phương tiện thủ đoạn địa điểm thời gian thực hiện tội phạm
đồng thời ra các quyết định cụ thể cho bản thân: khâu chuẩn bị phạm tội. Ở khâu này đã
có sự bộc lộ ra bên ngồi thế giới khách quan thông qua những hành vi nhất định của
người phạm tội. Tuy nhiên sự bộc lộ này vẫn còn hạn chế và chưa được mô tả trong cấu
thành tội phạm tương ứng
• Khâu 3: Thực hiện sau khi đã hình thành động cơ và vạch ra kế hoạch฀tội phạm
thì người phạm tội sẽ thực hiện hành vi trong thực tế. Khâu này có mức độ biểu hiện ra
bên ngồi 1 các đầy đủ và toàn diện nhất. Do vậy ở khâu này của cơ chế, người phạm tội
phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật, nhà nước và xã hội.
Ba khâu này của cơ chế luôn diễn ra trong 1 trình tự chặt chẽ, khâu trước là tiền đề
là cơ sở của khâu sau, hồn tồn khơng có sự đảo lộn thay đổi về trật tự giữa các khâu.
Chú ý Không phải bất cứ tội phạm nào được thực hiện cũng bộc lộ đầy đủ cả 3
khâu của cơ chế mà tùy thuộc vào loại lỗi. Chỉ có tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý
mới bộc lộ đầy đủ cả 3 khâu của cơ chế. Còn tội phạm được thực hiện với lỗi vơ ý thì chỉ
có khâu thứ 3: Thực hiện tội phạm
2 Phân loại cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội
Căn cứ vào mức độ hồn thành của cơ chế thì có 2 nhóm
17


• Cơ chế tâm lý xã hội được bộc lộ đầy đủ trong thực thế gồm có 3 khâu. Loại cơ
chế này được biểu hiện khi tội phạm thực hiện với hình thức lỗi cố ý.
• Bao gồm 2 loại Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội được biểu hiện không

đầy đủ trong thực tế tất cả các tội phạm thực hiện với lỗi vô ý
Chỉ có khâu hình thành động cơ và kế hoạch hóa do nguyên nhân chủ quan: bản
thân người phạm tội quyết định nửa chừng chấm khơng phải chịu trách nhiệm hình sự,
ngọai trừ dứt tội phạm khi đã hình thành cấu thành tội phạm khác. Ví dụ: Khơng thực
hiện cướp thì vẫn phạm tội mua bán, sử dụng trái phép vũ khí qn dụng
Chỉ có khâu hình thành động cơ và kế hoạch hóa do ngun nhân khách quan: tội
phạm khơng hồn thành vì lý do khách quan. Ví dụ Nổ súng giết người nhưng không gây
hậu quả vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự tương ứng với việc phạm tội chưa đạt (tương
đương ¾ mức hình phạt của tội phạm hồn thành)
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của cơ chế thì có 4 nhóm
• Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội được hình thành do sự biến dạng của
hệ thống nhu cầu và lợi ích cá nhân. Ví dụ Tội phạm sử dụng ma túy, hành vi mua dâm
v.v. là những đòi hỏi quá đáng, mâu thuẫn với sự phát triển của xã hội đã thúc đẩy cá
nhân phạm tội, tìm kiếm phương thức thỏa mãn nhu cầu
• Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội được hình thành từ những mâu thuẫn
giữa nhu cầu và lợi ích với khả năng của bản thân cá nhân. Tuy là động lực để xã hội phát
triển nhưng nếu chủ thể khơng thể kiểm sóat được thì có thể trở thành tội phạm
• Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội có liên quan đến sự biến dạng của 1 số
quan điểm quan niệm về đạo đức, về pháp luật cũng như định hướng giá trị của cá nhân.
Ví dụ Đánh giá, nhận thức sai lầm của cá nhân về khái niệm tự do so với chuẩn mực của
đời sống xã Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự xã hội฀hội
• Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội được hình thành từ những khiếm
khuyết và sai sót trong việc đề ra và thực hiện 1 số quyết định của bản thân cá nhân
Xây dựng các biện pháp kiểm tra giám sát các hành vi của con người trong thực tế
nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tội phạm
2 Khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể
Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể chính là các nhóm yếu tố tham gia
tác động lẫn nhau trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội
Khái niệm


18


Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể là những đặc điểm cá nhân của
người phạm tội và những tình huống hồn cảnh khách quan bên ngồi trong sự tác động
lẫn nhau của chúng dẫn đến việc thực là những yếu tố đến từ phía người฀hiện tội phạm
cụ thể phạm tội, đóng vai trị quyết định. Các yếu tố khách quan chỉ tạo ra hoàn cảnh,
điều kiện thuận lợi
Đặc điểm
• Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể luôn được thể hiện dưới dạng
những đặc điểm cá nhân cụ thể: sinh học, nhận thức, xã hội (giới tính, trình độ …)
• Ngun nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể luôn được thể hiện dưới dạng
những tình huống và hồn cảnh khách quan mang tính cá khác với tình hình tội phạm:
khơng lập đi lập฀biệt đơn nhất lại, tồn tại rất ngắn. Ví dụ chỉ vừa qn khóa xe thì đã
mất, chỉ vừa lơ đãng nghe điện thọai thì bị giật
• Ngun nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể luôn luôn thể hiện ở 1 thể thống
nhất của các nhân tố khách quan và chủ quan tương tác với nhau

II. Các nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể
1. Các tình huống hoàn cảnh phạm tội cụ thể (các yếu tố khách quan)
Tình huống phạm tội là những hồn cảnh được xác định 1 cách cụ thể về không
gian và thời gian, tình huống cũng có thể được tạo ra bởi đặc điểm của đối tượng phạm
tội và của nạn nhân. Tình huống xét về mặt chủ quan chính là mối tương quan là sự so
sánh và đánh giá của người phạm tội với đối tượng phạm tội và với nạn nhân. Tình huống
chỉ xuất hiện trong thực tế khi trong sự đánh giá đó thì sự mạo hiểm của việc thực hiện
tội phạm được giảm xuống ở mức thấp nhất. Ví dụ Chọn địa điểm vắng vẻ, thời gian nửa
đêm để thực hiện tội phạm. Chọn tài sản quí giá, nhỏ gọn dễ tiêu thụ cất giấu. Nạn nhân
có thói quen đeo nhiều nữ trang, là phụ nữ, người già
Phân loại tình huống phạm tội
Căn cứ vào thời gian tồn tại của tình huống thì có 3 nhóm

• Ví dụ฀Tình huống tồn tại nhất thời, 1 lần: Lơ đãng gọi điện thọai di động
• Ví dụ nạn nhân đang đi trên đoạn đường vắng vẻ฀Tình huống tồn tại trong thời
gian tương đối dài
• Tình huống tồn tại kéo dài và mang tính lập lại: có mức độ ổn định, thể hiện các
mâu thuẫn xung đột của các cá nhân Ví dụ Việc hành฀tham gia vào tình huống, vào quan
hệ xã hội hạ trong đời sống gia đình: có tác động rất lớn
Căn cứ vào mức độ tác động của tình huống thì có 2 nhóm

19


• Tình huống hỗ trợ phạm tội: khơng có sự xung đột bên ngoài của các cá nhân
tham gia vào tình huống. Ví dụ việc chen lấn xơ đẩy nơi đơng người tạo điều kiện cho
việc trộm cắp
• Tình huống khiêu khích phạm tội: được tạo ra bởi những mâu thuẫn xung đột của
các bên tham gia vào tình huống: hành vi, lời nói khơng chính đáng. Ví dụ Sự kích động,
lăng mạ của các bên
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của tình huống thì có 3 nhóm
• Tình huống do người phạm tội tạo ra. Bao gồm 2 nhóm
Tình huống do người phạm tội tạo ra và ngay sau đó thực hiện hành vi phạm tội. Ví
dụ gây ra va chạm trong giao thông để thực hiện trộm cắp, sử dụng giấy tờ giả để lừa đảo,
dụ dỗ nạn nhân đến nơi thanh vắng để trấn lột
Tình huống do người phạm tội tạo ra nhưng trước đó chưa có ý định phạm tội. Ví
dụ phạm tội khi sử dụng chất kích thích do đã đưa bản thân vào trạng thái hạn chế
khảnăng kiểm tra, giám sát và gây ra tội phạm mặc dù khơng có ý định trước. Ví dụ khi
tham gia đánh bạc và bị cháy túi thì nảy ra ý định cướp của để bù đắp thâm hụt
phạm

Hỗ trợ việc định tội lượng hình, đánh giá hiệu quả các biện pháp phịng chống tội


• Tình huống do nạn nhân tạo ra (cịn gọi là khía cạnh nạn nhân của tội phạm cụ
thể) là tổng hợp các yếu tố thuộc về nạn nhân có vai trị trong cơ chế tâm lý xã hội của
hành vi phạm tội góp phần làm phát sinh 1 tội phạm cụ thể gây thiệt hại cho chính nạn
nhân.
Khía cạnh nạn nhân chỉ đóng vai trị trong vài nhóm tội phạm: tội phạm xâm hại sở
hữu, tính mạng sức khỏe. Các nhóm tội khác như xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự
công cơng, hối lộ thì khơng có nạn nhân cụ thể.
Khía cạnh của nạn nhân có thể được tạo ra bởi
Đặc điểm nhân thân (sinh học, xã hội, tâm lý).
Ví dụ Đặc điểm sinh học của người già, trẻ em, phụ nữ là khả năng phòng vệ hạn
chế nên thường là nạn nhân. Đặc điểm xã hội của nghề phóng viên chiến trường, cơng an
dễ bị thương tích.
Hành vi của nạn nhân
Hành vi tích cực của nạn nhân hành vi chính đáng, hợp pháp nhưng gây thiệt hại
cho chính bản thân nạn nhân. Ví dụ Cảnh sát hình sự, kiểm lâm, thực hiện công vụ truy
đuổi tội phạm, người làm chứng có thể bị tội phạm cố ý gây thương tích, giết người

20



×