Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

tài liệu tham khảo bài giảng về kiểm tra đánh giá trong lãnh đạo quản lý chuyên đề chuyên viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 45 trang )

Bài 6

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

TS Hồ Hương Mai
1


THẦY BÓI XEM VOI

2


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, VAI
TRỊ

PHÂN LOẠI
NỘI DUNG

QUY TRÌNH

YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG
U CẦU

PHƯƠNG
PHÁP



KIỂM TRA

Kiểm tra là
xem xét tình
hình thực tế
để đánh giá,
nhận xét
(Từ
điển
Tiếng Việt)

Kiểm tra là quá
trình so sánh
giữa mục tiêu
và chỉ tiêu kế
hoạch với kết
quả thực tế đã
đạt được trong
từng
khoảng
thời gian, bảo
đảm cho hoạt
động thực tế
phù hợp với kế
hoạch đã đề ra

Kiểm tra trong
LĐ, QL là người
lãnh đạo, quản lý
sử

dụng
các
phương tiện, cơng
cụ, thủ thuật… để
nắm chắc được
tình hình thực hiện
mục tiêu, đảm bảo
đúng kế hoạch,
nguyên tắc, chuẩn
mực đề ra


MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA
ØBảo đảm việc thực hiện đúng kế hoạch đề ra
ØBảo đảm kết quả phù hợp với mục tiêu của
tổ chức
ØBảo đảm các nguồn lực được sử dụng một
cách hiệu quả
ØPhát hiện các khả năng để đạt các mục tiêu
nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn

5


ĐÁNH GIÁ

Đánh giá gắn
với kiểm tra,
thường được
coi là khâu

cuối cùng của
kiểm tra

Đánh giá trong
lãnh đạo, quản
lý là đo lường
kết quả đạt
được so với
chuẩn mực và
mục tiêu đã
định trước

Đánh giá là việc
chủ thể quản lý
xác định giá trị
hoặc các thông số
mang tính bản chất
của các đối tượng
(sự
việc,
con
người, q trình, tổ
chức)


MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ
ØĐánh giá mức độ hồn thành công việc, mục tiêu của tổ
chức
ØĐánh giá hiệu quả hoạt động của cấp dưới
ØĐánh giá để đề bạt, khen thưởng, kỷ luật

ØXác định những tồn tại, điểm yếu cần khắc phục
ØXác định những tiềm năng mới

7


VAI TRỊ

o“Khi đã có chính sách đúng, thì sự
thành cơng hoặc thất bại của chính
sách đó là do nơi cách tổ chức công
việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi
kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài thì
chính sách đúng mấy cũng vơ ích”.
Hồ Chí Minh
8


o“Khơng có kiểm tra, giám sát thì coi như khơng

có lãnh đạo, Đường lối, nghị quyết dù có hay đến
mấy mà khơng có kiểm tra, đơn đốc thì cuối cùng
cũng chỉ là mớ giấy lộn”
oCó thể nói rằng: chín phần mười khuyết điểm trong
cơng việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra”
o“Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực
và lực lượng to tát của nhân dân, mới biết rõ năng
lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và
giúp đỡ kịp thời”.


Hồ Chí Minh
9


VAI TRỊ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1
2
3
4

´Xác lập vị trí nhà LĐ,QL trong tổ chức - thể hiện
quyền lực
´Bảo đảm việc thực thi đúng kế hoạch, chương trình
đề ra theo đúng tiêu chuẩn và mục tiêu đã định
´Phát hiện thiếu sót, chỉ ra phát sinh mới, phát hiện
nguồn lực tiềm ẩn mới
´Đo lường năng lực, hiệu lực và hiệu quả LĐ,QL


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, VAI
TRỊ

PHÂN LOẠI
NỘI DUNG

QUY TRÌNH

YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG

U CẦU

PHƯƠNG
PHÁP


Trước cơng việc
KT, ĐG
CƠNG
VIỆC

PHÂN
LOẠI

KT, ĐG
NGUỒN
LỰC

KT, ĐG
TN
THỦ
PHÁP
LUẬT

Trong cơng việc
Sau cơng việc
Nhân lực
Vốn
Máy móc, thiết bị
Luật pháp

Quy định của các cơ quan có
thẩm quyền


NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1. Nhận thức mục đích kiểm tra, đánh giá
2. Xây dựng các tiêu chí, chuẩn mực làm cơ sở cho kiểm tra,
đánh giá
3. Tổ chức, thực hiện kiểm tra, đánh giá
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu trên thực tế
- Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng các nguồn lực
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện theo pháp luật và các quy
định, chính sách liên quan
4. Phát hiện sai sót, lệch lạc, điều chỉnh, bổ sung phù hợp
5. Phân định trách nhiệm trong lãnh đạo, quản lý


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, VAI
TRỊ

PHÂN LOẠI
NỘI DUNG

QUY TRÌNH

YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG
U CẦU


PHƯƠNG
PHÁP


QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ >>

XÂY DỰNG TIÊU CHÍ

>>

ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN, TÌM NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP

ĐIỀU CHỈNH SAI LỆCH (Nếu có)

ĐƯA RA SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI
15


XÁC ĐỊNH NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
• Xác định mục tiêu:
• Xác định nội dung vấn đề: thực hiện nhiệm vụ, sai phạm…
• Xác định phạm vi vấn đề: rộng hay hẹp, toàn diện hay
chuyên đề, cá nhân hay tổ chức…
• Xác định đối tượng kiểm tra, đánh giá:
• - Đơn vị hay cá nhân nào?
• - Vị trí, vai trị, nhiệm vụ?
• - Năng lực, học vấn?

• - Thành tích, sai phạm?
• >>
16


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC

17


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC

18


CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN QUY TRÌNH
üBám sát mục đích kiểm tra, đánh giá
üTiêu chuẩn phải phù hợp, hợp hiến, vừa sức
üĐo lường, quan sát thực tế phải Jnh thông, chính xác, Jết
kiệm, tâm phục, khẩu phục
üXác định nguyên nhân trực Jếp và nguyên nhân gốc rễ
üĐề xuất các phương án khắc phục hiệu quả

19


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, VAI
TRỊ


PHÂN LOẠI
NỘI DUNG

QUY TRÌNH

YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG
U CẦU

PHƯƠNG
PHÁP


Mơi trường luật pháp, thể chế, chính sách liên quan
đến kiểm tra, đánh giá
Mục đích, mục tiêu của kiểm tra, đánh giá
YẾU TỐ
TÁC
ĐỘNG

Cơ chế, phương pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá
Tiêu chí, cơng cụ và phương tiện kiểm tra, đánh giá
Năng lực của chủ thể kiểm tra, đánh giá

Đối tượng kiểm tra, đánh giá


Xác định đúng, rõ ràng về mục đích kiểm tra,
đánh giá
Bảo đảm khách quan, đúng đắn

YÊU
CẦU

Đúng chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ
Xác định đúng trọng tâm, trọng điểm
Gắn với mục tiêu của đơn vị, tổ chức

Chỉ ra được nguyên nhân và giải pháp


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM, VAI
TRỊ

PHÂN LOẠI
NỘI DUNG

QUY TRÌNH

YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG
U CẦU

PHƯƠNG
PHÁP


PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ












Theo cách thức cến hành:
Trực Jếp: phỏng vấn, đối thoại, quan sát trực Jếp…
Gián Jếp: đơn thư, kiến nghị, số liệu, báo cáo…
Theo nghiệp vụ:
- Theo danh mục kiểm tra:
- Ghi chép các sự kiện quan trọng: hiệu quả, không hiệu qủa
- Thang đo đánh giá đồ hoạ: theo ý kiến chủ quan (thấp đến cao)
- Thang đo dựa trên hành vi:
Kiểm tra, đánh giá theo định kỳ hay thường xuyên
Kiểm tra, đánh giá theo chuyên đề liên quan

24


KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC
oKT, ĐG trước cơng việc (KT lường trước, KT dự đoán, KT nguồn lực)
oKT, ĐG trong cơng việc (KT quy trình)
oKT,ĐG sau cơng việc (KT kết quả)

25



×