Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong môn toán lớp 1 theo bộ sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.82 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………….
TRƯỜNG TIỂU HỌC ………..
---    ---

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI DẠY TRONG MƠN
TỐN LỚP 1 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: ….
Đơn vị: ….

Năm học: 20….- 20…


MỤC LỤC


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tốn là một mơn học vơ cùng quan
trọng trong chương trình đào tạo ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 1 nói riêng.
Mơn tốn lớp 1 sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản ban đầu về
số học, các số tự nhiên, hình thành các kỹ năng tính tốn, đo lường, giải các
bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Như các thầy cơ cũng đã
biết, mơn tốn rất quan trọng, tuy nhiên với các em học sinh lớp 1 vừa kết thúc
lứa tuổi vui chơi và bắt đầu bước vào việc học tập bài bản nên để giúp các em
học mơn Tốn 1 cách hiệu quả nhất là 1 điều khơng hề dễ dàng.
Chính vì những trở ngại khó khăn đó, mà bản thân tơi ln muốn tìm ra


phương pháp tốt nhất mang lại cho các em sự hứng thú trong việc học Toán. Qua
một khoảng thời gian được gần gũi được giảng dạy các em học sinh lớp 1, tôi
bắt đầu thấu hiểu tâm lý của các em và tơi thấy rằng với các em ngồi việc học
thì việc chơi cũng là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Từ đó tơi ln đặt
suy nghĩ tại sao mình khơng tổ chức các trị chơi học tập để giúp các em lĩnh hội
kiến thức tốt hơn. Trị chơi học tập sẽ khuấy động khơng khí học tập cho các em
học sinh, tạo thói quen cho các em tư duy logic và khắc sâu hơn phần kiến thức
cần ghi nhớ. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi đồng nghiệp cộng với
các đợt tập huấn chuyên môn tôi xin đề xuất một số “biện pháp tổ chức trò
chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy trong mơn tốn lớp 1 theo bộ
sách Chân trời sáng tạo”.
Những biện pháp này tôi đã trực tiếp áp dụng cho lớp học mà tôi phụ
trách giảng dạy. Qua 1 kỳ học áp dụng biện pháp này, giờ học của lớp tôi đã sôi
nổi hơn, các em học sinh tiếp thu bài rất tốt và điểm kiểm tra mơn tốn cao vượt
bậc so với kỳ trước.
2. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy mơn Tốn ở bậc tiểu học nói chung
và mơn Tốn lớp 1 nói riêng theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy.
3|21


- Tạo cho các em học sinh lớp 1 có một sân chơi bổ ích để vừa học vừa
chơi, giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ và hiệu quả nhất.
3. Phạm vi nghiên cứu
Sách Toán lớp 1 của bộ sách Chân trời sáng tạo.
4. Đối tượng nghiên cứu
Các trò chơi học tập phù hợp để áp dụng trong việc giảng dạy mơn tốn
cho các em học sinh lớp 1.


4|21


B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Bậc tiểu học được coi là nền tảng trong việc hình thành và phát triển của
các em học sinh. Trong điều 23 của luật Giáo Dục có đề rõ Mục tiêu giáo dục
tiểu học là “Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để
học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. Chính vì thế việc xây dựng nền móng
vững chắc cho các em học sinh ngay từ khi các em bước vào lớp 1 là một điều
hết sức quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập phát triển của
các em sau này.
Có thể nói mơn Tốn là mơn học đứng vị trí hàng đầu trong việc hình
thành tư duy logic, giúp các em biết cách vận dụng những kiến thức về tốn vào
các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú, những vấn đề thường gặp trong
đời sống. Học tốn giúp kích thích não bộ, phát triển trí thơng minh, sự nhạy bén
trong mọi lĩnh vực. Nhờ đó, các em có điều kiện rèn luyện phương pháp suy
luận và những phẩm chất cần thiết để phát triển bản thân một cách toàn diện. Và
học mơn Tốn lớp 1 là giai đoạn đầu tiên để hình thành các kiến thức, kỹ năng
tính tốn cho các em nên ngay từ giai đoạn này việc quan trọng nhất là tìm ra
hướng đi đúng đắn để dẫn dắt các em chinh phục môn học.
Theo nghiên cứu, đối với các em học sinh lớp 1 trí nhớ khơng chủ định
đang chiếm ưu thế. Các em ghi nhớ rất kĩ những gì mà chúng thích, những điều
được diễn tả cụ thể bằng hình ảnh một cách sống động. Hiểu một cách khái qt,
ở tuổi của các em trí nhớ hình ảnh chiến thắng trí nhớ ngơn ngữ. Qua đó có thể
thấy việc tổ chức các trò chơi học tập là việc rất cần thiết trong q trình giảng
dạy mơn Tốn của các thầy cô cho các em học sinh lớp 1. Đây là hoạt động
mang tính chất vui chơi giải trí, nhưng xây dựng nội dung dựa trên kiến thức của
bài học. Mơn tốn lớp 1 có rất nhiều nội dung kiến thức khơng những địi hỏi

các em học sinh phải ghi nhớ mà còn phải vận dụng đúng và linh hoạt vào các
tình huống khác nhau. Bằng cách tổ chức các trò chơi sẽ thu hút các em học

5|21


sinh, đẩy mạnh phong trào học tập, tăng khả năng tư duy sáng tạo khiến cho các
em học tập và ghi nhớ kiến thức một cách vừa tự nhiên vừa hiệu quả.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn chuyển giao từ trường Mầm non sang
trường Tiểu học, đối với các em học sinh lớp 1 nhu cầu vui chơi của các em còn
rất lớn mặc dù thời điểm này học tập đã trở thành hoạt động chủ đạo. Đặc biệt
mơn Tốn là mơn học q nhiều kiến thức mà lần đầu tiên các em tiếp xúc nên
rất khó hiểu và khó ghi nhớ. Trong khi đó, với sự giảng dạy nhiệt tình nhưng lại
áp dụng phương pháp chưa phù hợp khiến cho việc học trở nên khô khan và
nhàm chán, tiết học đầy căng thẳng và áp lực. Tơi đã quan sát và tìm hiểu rất
nhiều những giờ học toán của các em lớp 1, các em chăm chú ghi tất cả những
công thức, những kiến thức lý thuyết thầy cơ ghi trên bảng. Có lẽ các thầy cô đã
quên mất một điều rằng học sinh mới là người cần chủ động trong việc lĩnh hội
kiến thức cho bản thân các em. Thầy cô khiến các em ghi chép và học tập một
cách khô cứng, máy móc, mà khơng hề có sự chủ động sáng tạo, tư duy.
Hiện nay cũng đã có khá nhiều những phương pháp mới được đề xuất để
cải thiện chất lượng dạy và học của mơn Tốn lớp 1. Nhiều thầy cơ bắt đầu có sự
chuyển hướng, tổ chức các trị chơi để khuấy động phong trào học tập làm cho
khơng khí lớp học sơi động hơn. Tuy nhiên một số trị chơi lại khơng có sự liên
kết với bài học nên mặc dù các em rất thích thú nhưng lại khơng đúc kết được
kiến thức cho mình.
Bản thân tơi cũng đã có sự kiểm chứng bằng số liệu cụ thể khi tơi cho lớp
mình giảng dạy làm 1 bài kiểm tra sau thời gian áp dụng phương pháp dạy học
truyền thống.

ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Khoanh vào số thích hợp?

6|21


Câu 2. Số (theo mẫu):

Câu 3. Tính:
8 + 1 = ………..

10 + 0 -= ………

Câu 4. Viết phép tính thích hợp vào ô trống:

+

=

Kết quả chất lượng điểm bài kiểm tra của lớp tôi như sau :
Tổng số

Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

7|21

Điểm 5 - 6


Điểm dưới 5


học sinh

Số lượng

25

8

Tỉ lệ

Số

%

lượng

32

6

Tỉ lệ %
24

Số

Tỉ lệ


lượng

%

8

32

Số

Tỉ

lượng lệ %
3

12

Như vậy sau khi áp dụng phương pháp giảng dạy truyền thông , bản thân
tơi cảm thấy cịn tồn đọng nhiều thiếu sót nên dẫn đến việc học sinh của tơi chưa
hiểu kĩ và ghi nhớ kiến thức 1 cách sâu sắc.
Sau một thời gian tìm tịi nghiên cứu và áp dụng vào thực tế đã cho ra kết
quả tốt, tôi dựa theo bộ sách Chân trời sáng tạo để đề xuất một số “Trò chơi học
tập” với mong muốn “nâng cao hiệu quả bài dạy trong mơn Tốn lớp 1”.
3. Giải pháp thực hiện
3.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi
Trước tiên để có thể tổ chức các trị chơi phù hợp để giúp các em học sinh
dễ dàng tiếp thu kiến thức các thầy cô cần nắm rõ các nguyên tắc sau :
3.1.1 Nguyên tắc phù hợp lứa tuổi :
+ Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh
lớp 1

+ Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh,
tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái.
+ Các trị chơi khơng cần diễn ra q dài, lan man vì nó sẽ làm phản tác
dụng gây lạc hướng chủ đích ban đầu là truyền tải kiến thức cho các em. Quan
trọng nhất là đơn giản, vui nhộn và kích thích sự tị mị của các em.
+ Khi thiết kế các đồ dùng dạy học, thiết bị phục vụ trò chơi học tập phải
khoa học, đảm bảo tiện dụng, dễ làm, rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung trị chơi
và sử dụng được nhiều lần.
+ Trong q trình tham gia chơi, các thầy cơ ln khích lệ động viên các
em học sinh, để các em tự nhận xét lẫn nhau để thúc đẩy tinh thần học tập và
khả năng tư duy của các em.
+ Để các em dễ hiểu và hòa nhập với trò chơi , các thầy cơ có thể tiến
hành theo 3 bước :

8|21


* Bước 1: Giới thiệu trò chơi:
=> Nêu tên trò chơi.
=> Hướng dẫn cách chơi (mô tả, thực hành mẫu, nêu rõ luật chơi)
* Bước 2 : Tổ chức trò chơi
* Bước 3: Nhận xét kết quả trò chơi, rút ra kiến thức các em học sinh cần
nhớ.
3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với nội dung giảng dạy
+ Trò chơi học tập phải đạt được mục tiêu của nội dung kiến thức hoặc kĩ
năng cơ bản của bài học, đảm bảo đủ để học sinh bình thường có thể giải quyết
được trong một thời gian ngắn đồng thời phải có nhiều học sinh được tham gia.
+ Nội dung trò chơi phải được phân chia thành những yêu cầu, những đơn
vị kiến thức, những bài tập rõ ràng để gắn với việc giải quyết mỗi đơn vị kiến
thức

+ Với mỗi phần kiến thức khác nhau, các thầy cơ có thể xây dựng đa dạng
phong phú trị chơi dưới nhiều hình thức sao cho phù hợp với mục đích, nội
dung của từng bài học. Mỗi trò chơi học tập được soạn thảo trước khi thực hành.
Cụ thể cần phải xác định được: tên trị chơi; mục đích; chuẩn bị đồ dùng; cách
chơi.
3.2 Các biện pháp tổ chức trò chơi học tập
Sau khi đã nắm rõ nguyên tắc trong việc xây dựng trò chơi học tập, tôi đã
nghiên cứu và chia ra 3 biện pháp cụ thể tương ứng với từng dạng bài của Tốn
lớp 1:
3.2.1 Tổ chức các trị chơi học tập vận dụng vào dạy – học nội dung số
học
Mục tiêu : Với nội dung này các trò chơi học tập được tổ chức với mục
đích rèn luyện khả năng phân tích tính tốn nhạy bén của các em học sinh. Khi
tham gia trị chơi các em có thể ghi nhớ sâu hơn phương pháp tính và linh hoạt
hơn trong việc vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tế.*
* Trị chơi 1 : Ai nhanh tay hơn

9|21


+ Áp dụng : Bài số 1 “ Các số 1 2 3” trang 24 Sách giáo khoa toán lớp theo

bộ sách chân trời sáng tạo
+ Mục đích trị chơi : Giới thiệu và giúp các em ghi nhớ mặt số 1 2 3
+ Hình ảnh cần chuẩn bị : Các thầy cô chuẩn bị các con số 1 2 3 nhiều màu

sắc dán lên bảng và mời 4 bạn lên tham gia trị chơi

Cách chơi : Các thầy cơ mời 4 bạn lên bảng tham gia trò chơi. Trên


+

bảng sẽ có 3 số 1, 3 số 2, 3 số 3. 4 bạn sẽ nghe theo thầy cô đọc số nào nhanh
tay lên bảng lấy số đó. Bạn nào khơng lấy được sẽ bị loại. Các lượt sau sẽ giảm
dần số lượng các số có trên bảng. Bạn nào là người ở lại cuối cùng sẽ là người
chiến thắng
+

Sau khi chơi xong thầy cô trao phần thưởng lớn nhất cho bạn chiến

thắng
và tặng điểm tốt khích lệ các bạn tham gia trị chơi. Cuối cùng thầy cơ
chốt

lại kiến thức cần ghi nhớ cho các em học sinh.

* Trò chơi 2 : Cùng đếm nào
+ Áp dụng : Với bài “ Số 8 ” trang 42 Sách Giáo Khoa toán lớp 1 theo
bộ sách Chân trời sáng tạo

10 | 2 1


+ Mục đích trị chơi : Dẫn dắt giới thiệu và giúp các em học sinh làm
quen với số 8.
+ Hình ảnh cần chuẩn bị:

+ Cách chơi : Các thầy cơ chia lớp thành nhiều nhóm trong đó mỗi
nhóm có 4 thành viên. Các thành viên lần lượt xếp hàng và chỉ vào hình vẽ để
đếm xem có bao nhiêu sự vật trong hình ảnh. Đến khi đếm xong người cuối

cùng sẽ trả lời đáp án cho cả lớp. Nhóm còn lại sẽ phụ trách nghe và nhận xét
các bạn của mình đã đếm đúng và đủ hay chưa.
+ Phần thưởng : Sau khi chơi xong các thầy cơ có thể chuẩn bị những
phần thưởng là đồ dùng học tập để khích lệ khen thưởng cho các em học sinh.
+ Nhận xét và chốt lại kiến thức : Các thầy cơ nhận xét thái độ tham
gia trị chơi học tập của các em học sinh. Sau đó mời cả lớp đồng thanh đọc các
số theo thứ tự từ 1 – 8 và ngược lại để cả lớp ghi nhớ kĩ bài giảng.

11 | 2 1


* Trò chơi 3 : Số 10 may mắn :
+ Áp dụng : Bài “số 10” Sách Giáo Khoa Toán lớp 1 trang 51 theo
sách Chân trời sáng tạo
+ Mục đích : Giúp các em tính tốn cách gộp các số thành số 10
+ Hình ảnh cần chuẩn bị :

+ Cách chơi : Các thầy cô chia lớp thành 2 dãy. Mỗi dãy lần lượt cử
lên 1 bạn trong vòng 10 giây sẽ tìm ra 2 số cạnh nhau gộp với nhau thành số 10
và khoanh vào 2 số đó. Mỗi bạn khoanh đúng các thầy cô tặng thưởng 1 ngơi
sao. Hết 10 giây các bạn khơng tìm ra sẽ mất lượt. Sau khoảng thời gian 2 phút
dãy nào có được nhiều ngôi sao hơn sẽ chiến thắng.
+ Sau khi kết thúc trị chơi các thầy cơ nhận xét khích lệ các bạn học
sinh và khen thưởng cho đội thắng cuộc. Cuối cùng thầy cô chốt lại phần kiến
thức cần ghi nhớ cho các bạn học sinh.
* Trò chơi 4 : Trò chơi tiếp sức
+ Áp dụng : Bài “phép cộng” Sách Giáo Khoa Toán lớp 1 trang 55
theo bộ sách Chân trời sáng tạo

12 | 2 1



+ Mục đích : Rèn luyện cho các em học sinh khả năng thực hiện phép
tính cộng với các số nhỏ hơn 10 một cách nhanh và chính xác nhất
+ Hình ảnh cần chuẩn bị:

13 | 2 1


+ Cách chơi : Các thầy cô mời lên 2 nhóm mỗi nhóm có 4 bạn xếp
thành 1 hàng dọc. Lần lượt mỗi bạn sẽ lên viết phép tính cộng tương ứng với các
sự vật trong bức tranh. Nhóm nào hồn thành đúng và đủ các phép tính trong
thời gian ngắn hơn sẽ trở thành người chiến thắng. Các thầy cơ có thể lấy ví dụ
cho các em học sinh dễ hình dung như sau :

Trong ảnh có 3 con bọ màu đỏ và 1 con bọ màu tím ta có thể viết được
phép tính cộng tương ứng : 3 + 1 = 4
Sau khi kết thúc trò chơi thầy cơ khen thưởng cho các em học sinh và có
thể giao thêm các phép tính để các em học sinh tính tồn và rèn luyện khả năng
tính tốt hơn .
3.2.2. Tổ chức các trò chơi vận dụng vào dạy – học nội dung đại lượng và
đo đại lượng
Trong chương trình giáo dục của các em học sinh lớp 1, các em đã bắt đầu
được làm quen với đơn vị đo độ dài. Đây là một phần kiến thức quan trọng và
14 | 2 1


khá khó để truyền tải cho các em nhớ và linh hoạt trong cách sử dụng. Chính vì
vậy thầy cơ cần kết hợp các trị chơi trong q trình giảng dạy để các em tiếp thu
kiến thức 1 cách tự nhiên nhất.

* Trò chơi 1 : Bút ai dài hơn
+ Áp dụng : Bài “độ dài” trong Sách giáo khoa Toán lớp 1 trang 132
theo bộ sách Chân trời sáng tạo.
+ Mục đích : Giúp các em học sinh học cách đo lường , so sánh độ dài
ngắn của đồ vật
+ Hình ảnh minh họa cần chuẩn bị :

+ Cách chơi : Các thầy cô mời lên 10 bạn tham gia trò chơi. Lần lượt cứ 2
bạn cầm chiếc bút chì của mình để đo với người bạn của mình và bên dưới lớp
sẽ đồng loạt nhận xét xem chiếc bút chì của bạn nào dài hơn. Cứ thi lần lượt đến
bạn cuối cùng có chiếc bút chì dài nhất sẽ dành được phần quà của thầy cô.
+ Sau khi chơi trị chơi các thầy cơ chốt lại kiến thức cho các em về
cách thức để đo lượng các đồ vật xung quanh
* Trò chơi 2 : Cùng đo nào
+ Áp dụng : Bài “ Xăng ti mét. Đơn vị đo độ dài” Sách giáo khoa
Toán lớp 1 trang 141 theo bộ sách Chân trời sáng tạo

15 | 2 1


+ Mục đích : Rèn luyện cho các em học sinh sử dụng thành thạo
thước kẻ để đo độ dài của các sự vật khác nhau
+ Hình ảnh cần chuẩn bị :

+ Cách chơi : Cô giáo mời lên bảng 2 nhóm mỗi nhóm 4 bạn.
Các bạn sẽ lấy thước kẻ để đo xem các sự vật trong ảnh chiều dài bao nhiêu.
Nhóm nào đo nhanh và chính xác nhất sẽ dành chiến thắng.
+ Sau khi kết thúc trò chơi, thầy cô trao phần thưởng cho đội chiến
thắng, chốt lại kiến thức của bài học và giao cho các bạn học sinh về nhà đo
chiều dài của các vật dụng trong nhà rồi ghi lại kết quả để hôm sau tiếp tục nhận

phần thưởng của thầy cơ
* Trị chơi 3 : Giờ nào việc nấy
+ Áp dụng : Bài “ Chiếc đồng hồ của em ” Sách giáo khoa Toán lớp 1
trang 92 theo bộ sách Chân trời sáng tạo

16 | 2 1


+ Mục đích : Giới thiệu, hướng dẫn các em học sinh xem giờ trên đồng
hồ.
+ Hình ảnh cần chuẩn bị :

+ Cách chơi : Thầy cô chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm là 1 dãy. Thầy
cơ sẽ phát cho mỗi nhóm 12 thẻ cơng việc tương ứng với từng giờ trên đồng hồ.
2 bên bảng thầy cô dán 2 hình ảnh như hình cần chuẩn bị, sau khi các nhóm thảo
luận sẽ cử đại diện 1 em học sinh lên dán các thẻ công việc phù hợp với từng giờ
trên đồng hồ. Sau 5 phút nhóm nào dán được nhiều thẻ chính xác nhất sẽ dành
được chiến thắng.
+ Sau khi chơi xong các thầy cô tặng thưởng cho đội thắng cuộc, chốt lại
kiến thức bài học và có thể giao thêm cho các em học sinh về nhà lập thời khoá
biểu sinh hoạt hàng ngày của bản thân để củng cố kiến thức cho các em.

17 | 2 1


3.2.3 Tổ chức trò chơi vận dụng vào dạy – học nội dung hình học.
Đối với phần nội dung về hình học là phần nội dung đa dạng phong phú
tuy nhiên lượng kiến thức khá rộng. Chính vì vậy tổ chức các trị chơi học tập
với mục đích giúp các em nắm vững kiến thức và nhạy bén trong việc nhận biết
các hình khác nhau.

* Trị chơi 1 : Vẽ hình theo yêu cầu
+ Áp dụng : Bài “ Hình trịn – Hình tam giác – Hình vng – Hình chữ
nhật ” Sách giáo khoa Toán lớp 1 trang 16 theo bộ sách Chân trời sáng tạo
+ Mục đích : Giúp học sinh làm quen và tập vẽ các loại hình học
+ Hình ảnh cần chuẩn bị :

18 | 2 1


+ Cách chơi : Thầy cô mời lên bảng 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn. Các em
vận dụng các hình trong ảnh minh họa để sáng tạo và vẽ hình “ ngôi nhà của bé
”. Các em học sinh sẽ thảo luận và cử 1 bạn đại diện vẽ lên bảng. Thầy cô lấy
biểu quyết của các bạn dưới lớp, nhóm nào có hình ảnh ngơi nhà được số đơng
lựa chọn sẽ là nhóm chiến thắng.
+ Sau khi kết thúc trị chơi các thầy cơ khen thưởng động viên các em học
sinh và củng cố lại phần kiến thức bài học cho các em.
4. Hiệu quả của sáng kiến
Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy, tơi hiểu được việc tổ chức trò chơi
học tập cho các em học sinh lớp 1 trong q trình học tập mơn Tốn là rất quan
trọng. Các biện pháp mà tôi nghiên cứu đều xuất phát từ quan điểm “Học mà
chơi, chơi mà học” sẽ đem lại kết quả tích cực. Phương pháp này là sự kế thừa
và sáng tạo phương pháp dạy học truyền thống. Bên cạnh những tiết giảng bài
đơn thuần tôi kết hợp những tiết học sôi nổi bằng việc tổ chức trị chơi học tập
để tạo khơng khí sơi nổi cho các em học tập bớt căng thẳng mệt mỏi. Khi áp
dụng biện pháp này tôi cảm nhận các em học sinh lớp tơi đã khơng cịn học mơn
tốn với tâm lý bắt buộc mà các em thực sự say mê u thích mơn học. Ngồi
việc lĩnh hội được kiến thức bài giảng các em còn áp dụng rất nhạy bén và linh
hoạt trong các bài tập cũng như trong đời sống. Kết quả của việc kết hợp trò
chơi học tập đã được cải thiện rất rõ rệt trong bài kiểm tra mà tôi cho các em
làm sau 2 tháng áp dụng phương pháp mới.

ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Điền số thích hợp vào ơ trống:

Câu 2. Dựa vào hình vẽ, viết phép tính thích hợp và tính:
a)

b)
19 | 2 1


c)

d)

Câu 3. Cho các số 2, 6, 9:
a) Sắp xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Trong các số đó, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
c) Trong các số đó, số nào vừa lớn hơn 7, vừa bé hơn 10?
Câu 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Trên hình vẽ có:
…..khối lập phương
…..khối hộp chữ nhật

Câu 5. Tìm hình thích hợp để đặt vào dấu “?”.

A.

B.

C.


Thống kê kết quả điểm bài kiểm tra của các em học sinh như sau :
Điểm 9 - 10

Điểm 7 - 8

Tổng số
học sinh

Số lượng

Điể Điểm
m5-6

Điểm

dưới 5

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

Số


Tỉ lệ

%

lượng

%

lượng

%

lượng

%

20 | 2 1



×