Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

BẢN KẾ HOẠCH THỰC HÀNH TẠI CƠ SỞ Học phần Công tác xã hội nhóm potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.56 KB, 61 trang )

BẢN KẾ HOẠCH THỰC HÀNH TẠI CƠ SỞ
Học phần Công tác xã hội nhóm
Thanh hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2012
Họ và tên sinh viên trong nhóm:
1. Ngô Thi Hương
2. Lê Thị Nhung(0052)
3. Bùi Thị Phương
Giảng viên/ người hướng dẫn: Ths. Hoàng Thị Tâm
Kế hoạch được thực hiện từ ngày 11 đến ngày 30 tháng 10 năm 2012
Buổi
Nội dung hoạt
động
Nguồn lực
Bên
trong
Bên
ngoài
Buổi
1
Hình thành
nhóm: gặp gỡ
và lựa chọn
thân chủ.
Nhóm
thân
chủ
NVXH
tại
trung
tâm
10/10/2012


Thành lập
được
nhóm thân
chủ
Quan
sát,
phỏng
vấn
Buổi
2
Sinh hoạt
nhóm buổi 1:
- Giới
thiệu
các
thành
viên.
- Tổ
chức
Nhóm
thân
chủ
19/10/2012 Các thành
viên làm
quen và
hiểu rõ về
nhau. Tổ
chức
thành
công cuộc

thi tìm
Thảo
luận
nhóm,
cuộc thi
tìm hiểu
hiểu về
các thành
viên trong
nhóm
Buổi
3
Sinh hoạt nhóm
buổi 2: văn nghệ;
đọc truyện chia
sẽ giải tỏa tâm lý.
Nhóm
thân
chủ,
Thiết
bị kỹ
thuật,
nhóm
sinh
iên
21/10/2012
Các thân
chủ tham
gia nhiệt
tình vào

các tiết
mục văn
nghệ, bình
luận về
mẫu
truyện đưa
ra quan
điểm của
mình và
cung nhau
trao đổi.
Trò
chuyện,
thảo
luận
nhóm
Buổi
4
Sinh hoạt
nhóm buổi 3:
chia sẽ và thảo
luận về vấn đề
chăm sóc sức
khỏe cho
người già.
Nhóm
thân
chủ
Nhóm
sinh

viên,
thiết bị
kỹ
thuật
24/10/2012 Các thành
viên tham
gia thảo
luận nhiệt
tình và
chia sẽ
những
kinh
Thảo
luận
nhóm,
nghiệm,
hiểu biết
của mình
với các
thành
viên.
Buổi
5
Sinh hoạt
nhóm buổi 4:
cung cấp kiến
thức và kỹ
năng chăm sóc
sức khỏe cho
người già.

Nhóm
thân
chủ
Nhóm
sinh
viên
thiết bị
kỹ
thuật(
quay
phim,
chụp
ảnh)
26/10/2012
Các thành
viên hiểu
và nắm
được các
kiến thức,
kỹ năng
chăm sóc
sức khỏe
tuổi già
6
Tổng kết,
lượng giá, tặng
quà lưu niêm.
Nhóm
thân
chủ

Nhóm
sinh
viên
28/10/2012
Đạt được
mục tiêu
đề ra, các
thành viên
trong
nhóm cảm
thấy hài
lòng.

Người lập kế hoạch Giảng viên/ người hướng dẫn duyệt
Nhóm sinh viên Th.S. Hoàng Thị Tâm
2. Sơ đồ thể hiện sự tương tác giữa nhóm sinh viên và nhóm
2.1. Sơ đồ tương tác nhóm sinh viên
Sơ đồ tương tác nhóm nhiệm vụ
Buổi 1:
Sơ đồ tương tác nhóm can thiệp
Buổi 1 Buổi 2
Sv Ngô
Hương
SvBùi
Phươn
g
Sv Lê
Nhung
(0052)
TC

Tôm

TC
Chuyê
n
TC
Sản
TC
Tôm

TC
Chuyê
n
TC
Sản
Buổi 3 Buổi 4
TC
Sản
TC
Chuyê
n
TC
Sản
TC
Chuyê
n
TC
Tôm

TC

Tôm

Chú giải:
Tương tác mạnh 2 chiều
Tương tác mạnh một chiều
Tương tác bình thường hai chiều
Tương tác bình thường một chiều
Tương tác yếu
Nhận xét:
Nhóm nhiệm vụ: Qua các sơ đồ tương tác giữa các thành viên trong nhóm
sinh viên ta có thể thấy được cả ba thành viên điều có sự tương tác qua lại
với nhau. Khi một thành viên đưa ra ý kiến thì điều nhận lại được sự bàn
bạc, thảo luận để có một ý kiến thống nhất. Qua đó thể hiện được tinh thần
trách nhiệm trong việc tham gia tổ chức lên kế hoạch và các buổi sinh hoạt
nhóm.
Nhóm can thiệp: Nhìn vào sơ đồ tương tác của nhóm thân chủ, chúng ta có
thể thấy: Mỗi thành viên có sự tương tác với các thành viên khác trong nhóm
ở mức độ khác nhau và có sự thay đổi qua mỗi buổi sinh hoạt. Cụ thể như
sau:
Thành viên Tôm là người có tương tác nhiều nhất với tất cả các thành viên
khác và nhận lại được sự tương tác trở lại mạnh của thành viên Sản, bà cũng
ảnh hưởng mạnh, khích lệ và thúc đẩy thành viên Chuyên tham gia tích cực
hơn đến thành viên. Buổi đầu tiên bà cũng như các thành viên khác có hơi
rụt rè, dần dần đã hoạt động tích cực, tham gia xây dựng buổi sinh hoạt.
Thành viên Sản phối hợp rất tốt với thành viên Tôm ngay từ buổi đầu
tiên đã có những tranh luận giữa 2 người, thi thoảng có một số mâu thuẫn
nhưng sau đó dãn dần và cuối cùng thống nhất nhiều quan điểm trùng nhau.
Đối với thành viên Chuyên bà ít có tương tác hơn bà Tôm.
Thành viên Chuyên là người có tương tác mờ nhạt nhất đặc biệt là với
thành viên Sản. Ông là người có tương tác yếu, rất ít nói, rụt rè nhất trong

nhóm. Tuy nhiên dần dần ông đã có sự tiến bộ, thảo luận sôi nổi hơn và hòa
nhập như mọi người.
Qua sơ đồ tương tác thì nhóm sinh viên đã có sự điều chỉnh để thu hút
thành viên Chuyên tham gia vào tiến trình nhóm. Và điều phối cho các thành
viên tương tác một cách cân bằng.
2. Các hoạt động chính
2.1. Tóm tắt quá trình chuẩn bị và thành lập nhóm
2.1.1. Xác định mục đích hỗ trợ nhóm:
Nhóm chúng tôi xuống trung tâm bảo trợ nhằm tìm hiểu tình hình thực tế
cơ sở, tiếp cận những đối tượng yếu thế, thành lập nhóm từ 3 – 5 người có
nhiều đặc điểm và cùng nhu cầu cần được hỗ trợ. Bằng những kiến thức đã
học về môn học Công tác xã hội nhóm, vận dụng những kỹ năng của nhân
viên Công tác xã hội nhón chúng tôi sẽ lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động
nhằm giúp nhóm thân chủ thực hiện được nhu cầu của mình.
2.1.2. Đánh giá khả năng thành lập nhóm
- Đánh giá khả năng tài trợ hoạt động nhóm: Nhóm chúng tôi chỉ làm
việc trowng vòng 10 buổi, nhóm có 3 thành viên và đều là sinh viên khả
năng tài chính có hạn. Vì vậy, nhóm chúng tôi sẽ thành lập nhóm thân chủ
với số lượng ít, nhu cầu có thể đáp ứng mà không cần nhiều về tài chính, có
thể thực hiện trong thời gian ngắn.
Thêm vào đó chúng tôi sẽ tổ chức nhiều hoạt động mang tính hiệu quả
mà không tốn nhiều thời gian như tổ chức giao lưu, tổ chức các trò chơi. Đặc
biệt chúng tôi sẽ tận dụng hết những nguồn lực của cơ sở và có thể đi vận
động thêm.
- Đánh giá khả năng tham gia của các thành viên: Chúng tôi làm việc với
khoa người tàn tật, ngoài những đối tượng trẻ em, người già vừa tàn tật vừa
có vấn đề về thần kinh – những đối tượng không thể thực hiện các hoạt động
nhóm thì vẫn còn nhiều đối tượng người già tàn tật và còn minh mẫn có thể
tham gia các hoạt động nhóm.
- Đánh giá khả năng các nguồn lực khác: Nhóm được sự giúp đỡ nhiệt

tình của các cán bộ cơ sở, cơ sở có thể tạo điều kiện để nhóm có thể tổ chức
các hoạt động nhóm. Ngoài ra, khi phỏng vấn chúng tôi được biết có 1 tổ
chức công giáo
2.1.3. Thành lập nhóm
- Tuyển chọn thành viên
Sau khi nhóm nghe báo cáo tổng quan về cơ sở nhóm được ban lãnh đạo
phân công xuống khoa người tàn tật. Được chị Phương (cán bộ cơ sở) hướng
dẫn cho cả đoàn tham quan toàn khoa, qua sự quan sát và sự giới thiệu của
chị thì có 3 dãy nhà. Dãy thứ nhất giành cho người khuyết tật có khả năng tự
phục vụ, dãy thứ hai giành cho người có vấn đề về thần kinh không có khả
năng chăm sóc bản thân, dãy thứ ba là một số người già có sức khỏe, có khả
năng đã nhận chăm sóc trực tiếp cho một số trẻ bị tàn tật và sống như một
gia đình.
Vì cả khoa chỉ có 43 người và có các nhóm đối tượng: Trẻ em bị thần
kinh, khuyết tật năng không có khả năng tự chăm sóc; người già bị thần kinh
không tự chăm sóc; người già khuyết tật có thể tự chăm sóc. Nên nhóm đã
xác định chỉ có thể làm việc với đối tượng người già khuyết tật, không có
vấn đề về thần kinh và quan trọng là họ có chung nhu cầu.
Sau khi tham quan 1 vòng nhóm bắt đầu tiếp xúc trực tiếp tìm hiểu hoàn
cảnh và nhu cầu của các đối tượngvà nhóm đã chọn được 3 đối tượng tiến
đến việc thành lập nhóm.
- Thành phần nhóm
+ 3 đối tượng đều bị khuyết tật về mắt (mù), 2 người bị mù bẩm sinh,
một người bị mù khi 10 tuổi.
+Cả 3 đối tượng khi nhóm vào chào hỏi đều tỏ ra chăm chú lắng nghe và
nói chuyện.
- Hoàn cảnh gia đình
+ TC Nguyễn Thị Tôm; 76 tuổi- Quê Hoằng Lộc, Hoằng Hóa
Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, bố mẹ mất sớm ở với chị khi chị gái
xuất giá giá đình khó khăn không thể chăm sóc tiếp. Không có người cưu

mang do bị mù không thể tự lao động kiếm sống thân chủ đã được Nhà nước
đưa đến khu bảo trợ số 1 Quảng Hợp năm 1982 sau đó thì người ta chuyền
về khu bảo trợ số 2.
+ TC Nguyễn Thị Sản; 52 tuổi- khu 2 thị trấn Kim Tân, Thạch Thành.
Gia đình bà có 3 chị em gái, do nghèo đói mẹ ốm và mất 1971, bố mất năm
1981, chị gái xuất giá thân chủ ở cùng gia đình nhà chồng chị 1 thời gian
sau đó không được ở nữa. Mồ côi hôm nay ở với người này ngày mai ở với
người khác. Sau đó thân chủ được người mợ xin làm đơn gửi đến Trung tâm
bảo trợ số 1 từ đó chị em thất lạc 20 năm và nay đã nhận lại nhau.
+ Lê Văn Chuyên; 70 tuổi – Thọ Ngọc – Triệu Sơn
Gia đình hoàn cảnh bố mẹ mất lúc tc được 3 tháng tuổi, nhà có 2 chị em
(85 tuổi), chị gái nuôi khi chị đi lấy chồng cũng ở một thời gian cùng chị bên
nhà chồng chị. Chồng của chị gái làm ở Quảng Hợp rồi làm đơn đưa tc vào
trung tâm bảo trợ số 1 Quảng Hợp.Tc ở trung tâm bạo trợ số 1 Quảng Hợp
được 14 năm, được chuyển ra trung tâm số 2 Quảng Thọ 6 năm.
- Quy mô nhóm: Đây là nhóm nhỏ gồm có 3 thành viên.
2.1.4. Định hướng cho các thành viên trong nhóm
- Giới thiệu cho các thành viên về nhóm và tiến trình làm việc tại cơ sở
tiến hành phỏng vấn lấy thông tin ban đầu, giới thiệu về việc tổ chức sinh
hoạt nhóm của các buổi sau.
- Đánh giá lại nhu cầu của thân chủ
Nhu cầu về tình cảm được quan tâm,chia sẽ
2.1.5. Thỏa thuận nhóm
- Thỏa thuận về cách thức làm việc nhóm: Thỏa thuận về các buổi sinh
hoạt nhóm vào sáng thứ 2 tại phòng của thân chủ Chuyên và thân chủ
Tôm( 2 người 1 phòng), thời gian sinh hoạt nhóm 40’.
- Thỏa thuận về mục tiêu cá nhân
+ Thân chủ Tôm nhu cầu được gần gũi và muốn có bạn để chia sẻ về
hoàn cảnh của mình.
+ Thân chủ Sản thiếu thốn tình cảm muốn có người quan tâm nói chuyện

cho đỡ buồn.
+ Thân chủ Chuyên muốn được đi lại nói chuyện với các phòng ở khoa
vì lúc nào cũng ngồi một chỗ trong phòng.
2.1.6. Chuẩn bị môi trường
- Chuẩn bị cơ sở vật chất: Tiến hành sinh hoạt nhóm tại phòng của thân
chủ Tôm – Chuyên, không gian trong phòng được bố trí theo đúng các trật
tự nhất định. Gồm 2 chiếc giường, 1 cái bàn đặt ở góc bên cạnh cửa sổ 2 cái
ghế được buộc vào thành giường.
- Chuẩn bị kế hoạch tài chính: Nhóm sinh viên tự đóng góp kinh phí.
2.1.7. Thỏa thuận nhóm
Nhóm đã đi đến thống nhất một số vấn đề như: thời gian sinh hoạt, nguyên
tắc, quy định,
2.2. Mô tả các hoạt động
Sinh hoạt nhóm buổi 1. Thời gian: ngày 19/10/2012
Mục tiêu: Các thành viên trong nhóm hiểu hoàn cảnh gia đình, những sở
thích của nhau. Thống nhất thực hiện mục tiêu của nhóm.
ST
T
Hoạt động Nội dung Phương
pháp
Kết quả
đạt được
1 Giao lưu văn nghệ Thân chủ Hoàng
Thị Tôm hát bài:
Gửi em ở cuối
Sông Hồng.
Nhóm sinh cũng
đóng góp một tiết
mục văn nghệ bài:
Khi tôi 20

Hát Các thành
viên đã
nhiệt tình
tham gia,
tạo nên
bầu
không khi
sôi nổi,
vui vẻ.
2 Các thành viên tự giới
thiệu về bản thân
mình, đồng thời nhóm
sinh viên giới thiệu về
mục đích hỗ trợ nhóm.
- Chúng tôi sẽ dành
thời gian để các
thân chủ tự giới
thiệu về mình (tuổi,
quê quán, sở thích,
hoàn cảnh gia
đình….) cho mọi
người cùng hiểu.
- Nhóm sinh viên
giới thiệu về mình
(họ tên, tuổi, ngành
học, quê quán) và
- Trò
chuyện,
chia sẻ
- Cả 3

thành
viên đều
cởi mở
chia sẻ
những
thông tin
cá nhân
của mình.
mục đích thực hành
dưới cơ sở.
- Phổ biến cho
nhóm thân chủ biết
về mục đích hỗ trợ
của sv: “cung cấp
kiến thức, kỹ năng
về chăm sóc sức
khỏe cho người
cao tuổi”
3 Tổ chức cuộc thi “Ai
hiểu nhau nhất?”
- Sau khi các thành
viên lắng nghe
những chia sẻ của
mọi người trong
nhóm chúng tôi sẽ
tổ chức cuộc thi để
họ có thể chứng tỏ
sự quan tâm của
mình với các thành
viên khác, thông

qua trò chơi ai hiểu
mọi người nhất.
- Nội quy của trò
chơi là nhóm sẽ đặt
các câu hỏi về đặc
điểm của từng
thành viên và mọi
Thuyết
trình, đặt
câu hỏi,
phản hồi
- Bà
Tôm là
người trả
lời nhiều
câu hỏi
nhất và
giành
phần
thắng
trong
cuộc thi
- Trò chơi
giúp các
thành
viên hiểu
rõ hơn về
nhau, tạo
người trả lời
nhanh.

Câu hỏi:
+ Có 1 người sinh
ra ở Hoằng Hóa,
người đó là ai?
+ Sở thích của bà
Sản là gì?
+ Gia đình Ông
Chuyên có mấy
người?
+ Ai là người
nhiều tuổi nhất
trong nhóm? Là
bao nhiêu tuổi?

sự gắn
kết giữa
các thành
viên trng
nhóm.
4 Lượng giá cuối buổi - Yêu cầu nhóm
phát biểu cảm nghĩ
về ý nghĩa của việc
thành lập nhóm và
buổi sinh hoạt.
- Đánh số từ 1 đến
10 hỏi ý kiến thân
chủ nếu cho điểm
để đánh giá quá
trình làm việc, thân
chủ cho bao nhiêu

- Nhìn
chung cả
3 thành
viên đều
có ý thức
tham gia
sinh hoạt
nhóm.
Tuy
nhiên,
thân chủ
điểm? Chuyên
vẫn còn
rụt rè.
Trong
buổi sinh
hoạt lần
sau nhóm
sẽ có biện
pháp để
ông tham
gia tích
cực hơn.
-Thân
chủ cho
sinh viên
9 điểm
trong
thang
điểm 10

Buổi 2: Thời gian: Ngày 21/10/2012
Mục tiêu: Tạo điều kiện cho các thành viên bày tỏ quan điểm, suy nghĩ
của mình, từ đó các thành viên hiểu nhau hơn hướng đến tiếng nói chung
của các thành viên trong nhóm.
stt Hoạt động Nội dung Phương
pháp
Kết quả đạt
được
1 Giao lưu - Các thân chủ tham gia nhiệt - Hát Các thành
văn nghệ tình có 2 tiết mục văn nghệ:
thành viên Tôm đóng góp tiết
mục: Mẹ già cuốc đất trồng
khoai, thành viên Sản đóng góp
tiết mục Tình yêu có từ nơi đâu
viên đã nhiệt
tình tham gia,
tạo nên bầu
không khi sôi
nổi, vui vẻ.
2 Đọc 1 câu
chuyện để
mọi người
cùng tranh
luận, quan
điểm, đưa
ra lời
khuyên
của mình
cho nhân
vật

- Tóm tắt nội dung truyện:
Chàng trai và cô gái yêu nhau
và xác định sau tết sẽ kết hôn.
Tuy nhiên, khi còn 2 tháng nữa
là đến tết cô gái đã mang bầu.
Chàng trai muốn cô gái bỏ thai
đi bởi anh hiểu rất rõ gia đình
anh sẽ không chấp nhận việc
“ăn cơm trước kẻng”. Cô gái
một mặt không muốn phá thai
vì thương con, cắn rứt lương
tâm; mặt khác, không muốn
mất lòng bố mẹ chồng vì sẽ
khó khăn trong cuộc sống gia
đình.
Cô phân vân không biết phải
làm thế nào?
- Ý kiến của bà Tôm: “Dù khó
khăn thế nào cũng phải giữ lấy
cái thai, vì dù sao đó cũng là
giọt máu của mình nên gia
đình chồng sẽ hiểu và thông
- Kể
chuyện,
trao đổi,
tranh
luận
- Các thân
chủ được bày
tỏ những suy

nghĩ, quan
điểm của
mình. Qua
đây, họ lại
hiểu hơn về
những suy
nghĩ, nội tâm
của nhau.
- Thân chủ
còn hiểu hơn
về 1 khía
cạnh của sức
khỏe: Tác hại
của việc phá
thai. Và đánh
giá tính nhân
văn, nhân dạo
trong các
hành động.
cảm thôi. Bố mẹ nào chẳng
thương con cháu”
- Ý kiến của ông Chuyên:
“Theo tôi nghĩ thì cô gái nên
bỏ cái thai đi. Vì nếu chàng
trai có quyết định như vậy thì
chứng tỏ anh ta đã suy nghĩ rất
nhiều, chắc chắn chàng trai
không muốn bố mẹ mình đánh
giá không tốt về cô gái, như
thế sau này cô gái sẽ rất khó

để chung sống với bố mẹ
mình”
- Ý kiến của bà Sản: “Với tôi
thì nên để lại, bởi bài thai là 1
mạng người không nên giết
chết nó. Không những thế, một
lần phá thai sẽ ảnh hưởng tới
sức khỏe, rất dễ bị các biến
chứng và có thể bị vô sinh
nữa.”

3 Chơi trò
chơi cầm
nắm đoán
vật.
- Nhóm tập hợp một số đồ vật
bỏ vào túi bao gồm: Bút, hộp
sữa, quả chuối, điện thoại, hộp
phấn, cốc đựng nước, thước kẻ,
hộp phấn,
- Dẫn
chương
trình, cổ
động
- Trò chơi kết
thúc tốt đẹp
và bà Sán là
người chiến
thắng với 8
- Trong 1 phút, mỗi người sờ

đồ vật và đoán xem đó là vật gì
- Người đoán được nhiều đồ
vật nhất sẽ là người chiến
thắng.
tên đồ vật
đúng.
4 Lượng giá
cuối buổi
- Yêu cầu nhóm đánh giá về
nội dung của buổi sinh hoạt, về
cách tổ chức trò chơi. Và
những hạn chế của nhóm.
- Đánh số từ 1 đến 10 hỏi ý
kiến thân chủ nếu cho điểm để
đánh giá quá trình làm việc,
thân chủ cho bao nhiêu điểm?
- Đặt
câu hỏi,
lắng
nghe
- Các thành
viên tích cực
tham gia sinh
hoạt nhóm.
Thân chủ
Chuyên dã
bớt rụt rè
hơn.
- Thân chủ
cho sinh viên

10 điểm
trong thang
điểm 10
Buổi 3. Thời gian: Ngày 24/10/2012
Mục tiêu: Các thành viên tham gia thảo luận nhiệt tình chia sẻ những kinh
nghiệm, hiểu biết của mình về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người già với
các thành viên khác.
stt Hoạt động Nội dung Phương
pháp
Kết quả đạt
được
1 Giao lưu
văn nghệ
- Nhóm sinh viên với tiết mục
văn nghệ: Mùa hè xanh,
- Hát Các thành
viên đã nhiệt
nhóm thân chủ với tiết mục
văn nghệ: Quê hương
tình tham gia,
tạo nên bầu
không khi sôi
nổi, vui vẻ.
2 Chia sẻ và
thảo luận về
vấn đề chăm
sóc sức khỏe
cho người
già.
Các thành viên sẽ được đưa

ra những quan điểm cũng như
các cách thức, kinh nghiệm
của bản thân trong việc chăm
sóc sức khỏe dựa trên những
câu hỏi mà chúng tôi đưa ra,
như :
1, Dấu hiệu nào giúp ông, bà
nhận biết là mình bị cảm
cúm?
2, Khi bị cảm, cúm ông bà
thường làm gì?
3, Khi bị đau nhức xương
khớp có nên đi lại nhiều
không?
4, Loại thực phẩm, rau quả
nào tốt cho sức khỏe của
người già? ….
Trao
đổi, chia
sẻ
Qua từng câu
hỏi các thành
viên đã nhiệt
tình tham gia
tranh luận,
chia sẻ các
kiến thức
cũng như
kinh nghiệm
của mình.

Tuy nhiên, đa
phần đều
thiếu khoa
học và còn
mang nặng
yếu tố cảm
tính.
3 Tổ chức trò
chơi “Đoán
vật theo gợi
ý”
Sau khi các thành viên trao
đổi, chia sẻ những kinh
nghiệm của bản thân về vấn
đề chăm sóc sức khỏe cho
Đặt câu
hỏi,
phản hồi
nhanh
Các thành
viên nhiệt
tình tham gia
trò chơi, đặc
người cao tuổi, chúng tôi tổ
chức cho các họ cùng tham
gia trò chơi “đoán vật theo
gợi ý”. Nội quy của trò chơi
như sau: tất cả các thành viên
sẽ có 1 phút để trả lời 10 con
vật theo 2 gợi ý của nhóm

sinh viên, nếu câu nào không
đoán được có thể bỏ qua để
trả lời câu tiếp theo. Chúng
tôi đưa ra một số câu hỏi:
1, Vịt (là một loại gia cầm, có
thể lặn dưới nước)
2, Bồ câu (là một loài chim,
có thể đưa thư)
3, Voi (sống trong rừng, có
ngà)
4, Mèo (có 4 chân, bắt chuột)
5, Lợn (ăn no, nằm dài; béo)
6, Trâu (cung cấp sức kéo,
giúp trong nhà nông)…
biệt là có sự
tiến bộ rõ rệt
của thân chủ
Chuyên, tạo
bầu không
khí vui vẻ
thoải mái cho
nhóm.
4 Lượng giá
cuối buổi
- Yêu cầu nhóm đánh giá về
nội dung của buổi sinh hoạt,
về cách tổ chức trò chơi. Và
những hạn chế của nhóm.
- Đánh số từ 1 đến 10 hỏi ý
kiến thân chủ nếu cho điểm

Đặt câu
hỏi, lắng
nghe
- Các thành
viên tích cực
tham gia sinh
hoạt nhóm.
Đặc biệt có
sự tiến bộ rõ
để đánh giá quá trình làm
việc, thân chủ cho bao nhiêu
điểm?
rệt của thân
chủ Chuyên,
ông đã nhiệt
tình hơn
trong việc
tham gia
tranh luận
cũng như trò
chơi mà
nhóm tổ
chức.
- Thân chủ
cho sinh viên
10 điểm
trong thang
điểm 10
Buổi 4: Thời gian: Ngày 26/ 10/ 2012
Mục tiêu: Các thành viên hiểu và nắm được các kiến thức, kỹ năng chăm sóc

sức khỏe tuổi già, sinh hoạt nhóm sôi nổi, nhiệt tình .
stt Hoạt động Nội dung Phương
pháp
Kết quả đạt
được
1 Giao lưu
văn nghệ
Thân chủ Tôm hát bài: Tàu anh
qua núi; Sản hát bài: Đừng ví
em là biển. Đồng thời nhóm
sinh viên cũng đóng bài: mùa
hè xanh
Hát Thành viên
tham gia
nhiệt tình, sôi
nổi, tạo nên
bầu không
khí vui vẻ,
gần gũi.
2 Cung cấp
kiến thức,
kỹ năng
chăm sóc
sức khỏe
cho người
cao tuổi
Hướng dẫn cho thân chủ biết
các dấu hiệu để nhận biết các
loại bệnh (cảm cúm, viêm
khớp, tim mạch, cao huyết

áp…) đồng thời hướng dẫn
thân chủ cách phòng tránh,
chữa trị các loại bệnh trên.
Thuyết
trình
Các thành
viên chăm
chú lắng
nghe, nắm
vững được
các kiến thức
được phổ
biến.
3 Lượng giá
cuối buổi
- Yêu cầu nhóm đánh giá về
nội dung của buổi sinh hoạt,
cách thức cung cấp thông tin và
những hạn chế của nhóm.
- Đánh số từ 1 đến 10 hỏi ý
kiến thân chủ nếu cho điểm để
đánh giá quá trình làm việc,
thân chủ cho bao nhiêu điểm?
Trao đổi,
trò chuyện
Các thánh
viên nhiệt
tình tham gia.
Thân chủ cho
sinh viên 10

điểm trong
thang điểm
10
Buổi 5:
Thời gian: ngày 28/10/2012
Mục tiêu: Tổng kết được toàn bộ quá trình, thân chủ cho điểm nhóm sinh
viên.
STT Hoạt động Nội dung Phương pháp Kết quả đạt
được
1 Giao lưu
văn nghệ
Nhóm sinh viên và thân chủ
hát chung bài: Cùng hòa
nhịp con tim, Thân chủ Sản
và Tôm đóng góp tiết mục
Hát Tạo bầu
không khí
vui vẻ,
đoàn kết,
văn nghệ đơn ca gần gũi
2 Lượng
giá, cho
điểm
- Yêu cầu nhóm đánh giá về
nội dung của buổi sinh
hoạt, cách thức cung cấp
thông tin và những hạn chế
của nhóm.
- Đánh số từ 1 đến 10 hỏi ý
kiến thân chủ nếu cho điểm

để đánh giá quá trình làm
việc, thân chủ cho bao
nhiêu điểm?
Trao đổi,
lắng nghe
Thân chủ
hài lòng
với cách
thức làm
việc cũng
như trợ
giúp của
sinh viên.
Thân chủ
cho sinh
viên 10
điểm trong
thang điểm
10
3 Tặng quà Nhóm sinh viên mua tặng
mỗi thân chủ một đôi dép
làm kỷ niệm
Trò chuyện Thân chủ
vui vẻ,
mong có
dịp gặp lại
nhóm sinh
viên.
2.3. Đánh giá các điểm mạnh điểm yếu của nhóm
Nhóm Điểm mạnh Điểm yếu

Nhóm
thân chủ
- Thích được giao tiếp, có
tinh thần hợp tác và học hỏi
cao
- Các thành viên trong nhóm
Về sức khỏe yếu do
tuổi đã cao
- Có khuyết tật về
mắt đi lại khó khăn,
có tinh thần đoàn kết, chia
sẽ tâm tư tình cảm một cách
cởi mở.
- Trong các buổi sinh hoạt
nhóm các thành viên tham
gia một cách tích cực, nhiệt
tình.
- Các thành viên đã tự bộc lộ
bản thân đặc biệt là năng
khiếu hát và kể chuyện.
ít vận động
- Ít giao tiếp, thiếu
thông tin về cuộc sống
Nhóm
sinh viên
- Nhóm sinh viên nhận được
sự hợp tác nhiệt tình từ
nhóm thân chủ
- Tinh thần đoàn kết, năng
động và có trách nhiệm,

ham học hỏi.
- Chuẩn bị chu đáo kế hoạch
cho các buổi sinh hoạt nhó
- Có sự hỗ trợ từ kỹ
thuật( điện thoại, máy vi
tính)
- Tự rút kinh nghiệm ngay
sau buổi sinh hoạt nhóm
- Nắm chắc kiến thức, kỹ
năng cũng như quy trình
giải quyết vấn đề.
- Đang còn lúng
túng trong quá
trình điều hành
nhóm, đang còn
nặng về mặt lý
thuyết.
- Chưa có kinh
nghiệm nhiều
trong việc tổ
chức, điều hành
sinh hoạt nhóm.
2.4 Phân tích đối chiếu các lý thuyết về tiến trình công tác xã hội nhóm
Tiến trình công tác xã hội nhóm gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị và thành lập nhóm
- Xác định mục đích hổ trợ nhóm
- Đánh giá khả năng thành lập nhóm
- Thành lập nhóm
- Định hướng cho các thành viên trong nhóm
- Thỏa thuận nhóm

- Chuẩn bị môi trường
- Viết đề xuất nhóm
Giai đoạn 2: Nhóm bắt đầu hoạt động
- Giới thiệu các thành viên trong nhóm
- Làm rõ mục đích hổ trợ nhóm của NVXH
- Xây dựng mục tiêu nhóm
- Thảo luận đưa ra các nguyên tắc bảo mật thông tin của nhóm
- Giúp các thành viên nhóm cảm nhận họ là một phần của nhóm
- Định hướng phát triển của nhóm
- Cân bằng giữa nhiệm vụ, yếu tố tình cảm, xã hội của tiến trình nhóm
- Thỏa thuận các công việc của nhóm
- Khích lệ động cơ các thành viên thực hiện mục tiêu đề ra
- Dự đoán về những khó khăn, cản trở
Giai đoạn 3: Giai đoạn can thiệp / thực hiện nhiện vụ
- Các nhóm can thiệp
+ Chuẩn bị các cuộc họp nhóm
+ Tổ chức các bước trị liệu nhóm có kế hoạch
+ Thu hút sự tham gia, tăng cường năng lực của các thành viên nhóm

×