Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bài giảng vi sinh vật đại cương TS nguyễn thị tuyết lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 65 trang )

9/11/2017

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP ViỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Vi sinh vật đại cương

Giáo viên: TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
Bộ môn: Dinh dưỡng & Thức ăn
Tel. 0912 563 942

Email:
1

4

Nội dung mơn học:

Tài liệu tham khảo
Giáo trình chính:
- Vi sinh vật học. Nguyễn Khắc Tuấn, NXBNN 1996
- Vi sinh vật đại cương. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn
Đường, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Lộc,
Nguyễn Bá Hiên. NXBNN 2004
Giáo trình tham khảo:
- Vi sinh vật học. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến,
Phạm Văn Ty, NXB Giáo dục (1997)
Website:
/>
 Chương I.


MỞ ĐẦU

 Chương II.

Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản
của VSV

 Chương III. Sinh lý học vi sinh vật
 Chương IV.

Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh
đến vsv

 Chương V.

Di truyền vi sinh vật

 Chương VI. Sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên

2

5

Chương I. MỞ ĐẦU

Giáo trình

1.1. Khái niệm
 Vi sinh vật là thuật ngữ miêu tả một nhóm sinh vật có
kích thước nhỏ bé, chỉ quan sát được khi sử dụng kính

hiển vi
Vi
khuẩn

Virus

Vi sinh vật

Xạ
khuẩn

Tảo
3

Nấm

Protozoa
6

1


9/11/2017

4.2. Giai đoạn phát hiện vi sinh vật

1.2. Phân ngành vi sinh vật học

Giai đoạn này gắn liền với việc phát minh ra kính hiển vi


Vi sinh vật học là môn học nghiên cứu về hoạt động
sống của các vi sinh vật.
• Vi sinh đại cương: Nghiên cứu những quy luật chung nhất
của thế giới vsv
• Các mơn chun ngành: VSV học (nhân) y, VSV học thú y,
VSV học thuỷ hải sản, VSV học công nghiệp, VSV học nông
nghiệp, VSV chăn ni…
 VSV học ngồi trái đất (Astro-(exo)-microbiology): nghiên
cứu sự tồn tại của các vsv ngoài trái đất
Dựa vào đối tượng nghiên cứu: Vi khuẩn học (Bacterialogy);
Nấm học (Mucology); Tảo học (Algology); Virus học
(Virology)
7

Robert Hooke (16351703): quan sát tế
bào. Xuất bản sách
“Hình ảnh vi thể”
micrographia

Antony
van
Leeuwenhoek
(1632-1723): sử dụng các thấu
kính phóng đại, quan sát được
vsv (protozoa, tảo, một số vi
khuẩn) => Người đầu tiên quan
sát được vi sinh vật
10

1.3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

1.3.1. Giai đoạn trước khi phát hiện ra vi sinh vật:
- Tín ngưỡng ngự trị
- Thuyết Tự sinh (Spontaneous Generation): sự sống có
thể bắt nguồn từ những vật thể không sống
- Ứng dụng VSV trong đời sống:
+Nghề nấu rượu xuất hiện cách đây 4000 năm
+2500 năm trước người Ai cập đã sản xuất bánh
mì và bia bằng phương pháp lên men
+Sách cổ Trung Quốc mô tả phương pháp trồng
xen, luân canh cây họ đậu ở đất khai hoang

Từ 1767 đến 1838 có khoảng 600 loại được

phát hiện, song cũng chỉ là sự miêu tả đơn
thuần về mặt hình thái, cho nên người ta gọi
giai đoạn này là giai đoạn hình thái học.
Các thí nghiệm về VSV học đều tiến triển
chậm, do các vấn đề về tạp nhiễm
Carolus Linnaeus (1735): phân loại vsv và
định danh theo tên giống + tên loài

8

11

9

12

2



9/11/2017

Thí nghiệm chống lại thuyết tự sinh:
- 1668 Francesco Redi: thí nghiệm sự phát sinh giịi ở thịt
để ơi theo thuyết tự sinh.  Thí nghiệm đã chứng minh
miếng thịt ôi không tự sinh ra giòi

13

16

a. Một số cống hiến quan trọng của
Louis Pasteur (1822-1895)

1861: Thí nghiệm bình cổ cong của Louis Pasteur

• 1857: Xác định được bản chất của các
quá trình lên men là nhờ vi sinh vật
(lên men rượu do nấm men, lên men
lactic do vk lactic thực hiện)

VSV có mặt trong khơng khí và là ngun nhân gây ô nhiễm nước thịt.
 VSV cũng giống như các SV khác: cũng có sự sinh trưởng phát triển và
sự di truyền bảo tồn nịi giống
ngự
Khơng có sự tự sinh ngay cả đối với VSV đánh đổ thuyết tự sinh 14
trị đã nhiều năm.


1.3.2. Giai đoạn hình thành mơn học
(Kỷ nguyên vàng của vsv học 1857-1914)

Là giai đoạn bùng nổ các nghiên cứu về vsv. Kéo
dài trong 60 năm (1857-1914)  kỷ nguyên vàng
của vsv học.
Nhiều lĩnh vực nghiên cứu về vsv học đã được
thành lập là cơ sở cho ngành vsv học hiện đại
Chiến tranh thế giới I năm 1914 đã kết thúc kỷ
nguyên vàng của vsv học  Kỷ nguyên của hóa
học trị liệu và di truyền vi sinh vật bắt đầu
15

• 1857-1859: Trong khơng khí có nhiều vsv sống  gây
ô nhiễm các dung dịch như rượu, sữa, dấm…
• 1861: Đánh đổ thuyết tự sinh; Hiệu ứng Pasteur
(Pasteur effect)
• 1862: Đề ra Học thuyết mầm bệnh
• 1866: Tìm ra nguyên nhân làm chua rượu vang  đề
ra phương pháp khử trùng nhờ nhiệt độ (Pasteurization)
17

• 1873: Tìm ra vi khuẩn gây bệnh
nhiệt thán và đề ra biện pháp khử
trùng; Tìm ra vaccine phịng bệnh
(1882).
• 1880: Vacxin chống bệnh dịch tả gà.
• 1881: Vacxin phịng bệnh nhiệt thán
• 1883-1885: Nguyên nhân gây bệnh dại và vacxin
phòng dại.

Đề ra học thuyết mầm bệnh (Germ theory of disease):
Dịch bệnh được gây ra bởi nhiễm các vi sinh vật gây
bệnh
 Cùng với Robert Koch và Ferdinand Cohn, được
coi là ông tổ của ngành vsv học
18

3


9/11/2017

1.3.3. Giai đoạn phát triển của VSV học hiện đại
 Thế kỷ 20: VSV đã đạt được những thành tựu to lớn ở

19

b. Một số cống hiến quang trọng
của Robert Koch (1843-1910)

các lĩnh vực: di truyền vsv, sinh học phân tử, liệu pháp
kháng sinh, sự phát triển các môi trường phân lập, chọn
lọc vsv; virus học…
Phân loại vsv đã có bước tiến lớn: mơ tả hình thái đơn
thuần dựa vào các đặc điểm trao đổi chất. Phân loại lại
một số lồi dựa vào trình tự gen của chúng.
Sự phát hiện ra kháng sinh và các liệu pháp kháng sinh.
Xác định vai trò và bản chất DNAnghiên cứu sự đột
biến và kháng kháng sinh ở vk.
 Những thành tựu về virus học: sử dụng trứng gà để nuôi

cấy virus, kỹ thuật ni cấy mơ, chế tạo kính hiển vi điện
tử, các kỹ thuật chẩn đoán virus, sản xuất vaccine…
22

 Năm 1928, Alexander Fleming (1881 - 1955) phát hiện ra chất
kháng sinh penicillin từ nấm Penicillium notatum

 1876 - Chứng minh nhiệt thán do vk
Bacillus anthracis gây ra
 1877- Sáng tạo ra phương pháp nhuộm
màu và chụp ảnh tiêu bản.

 Năm 1942: Florey và Chain: sản xuất Penicillin G ở quy mô
công nghiệp

 1881- Phát minh ra môi trường đặc (môi trường rắn)
 1882- Phân lập được vk gây ra bệnh lao là Mycobacterium
tuberculosis
 1883- Phân lập vi khuẩn gây dịch tả Vibrio cholera
 1884- Đề ra định đề Koch
1905 Nobel Prize về lĩnh vực Sinh lý và Y học cho những
nghiên cứu về bệnh lao

 Fleming,H. W. Florey và E. B.Chain đạt giải Nobel năm 1945
cho việc phát hiện và phương pháp sản xuất penicillin

20

Định đề Koch: là một chuỗi các thí nghiệm xác minh lại Học
thuyết mầm bệnh của Pasteur  Các bước tiến hành này đã

trở thành tiêu chuẩn để xác định mầm bệnh.

1. Mầm bệnh phải luôn được tìm
thấy ở động vật bệnh nhưng
khơng ở ĐV khỏe
2. Mầm bệnh phân lập ở ĐV
bệnh phải nuôi cấy được trên
môi trường nhân tạo
3. VSV phân lập được phải là
nguyên nhân gây bệnh ban
đầu khi gây nhiễm cho động
vật thí nghiệm
4. Mầm bệnh phải được phân lập
lại từ động vật thí nghiệm
Hạn chế?

21

23

1.3.4.Vi sinh vật học trong thế kỷ 21
 Thách thức mới: bùng nổ nhiều bệnh truyền nhiễm đe dọa sức khỏe
cộng đồng:
• 2001- khủng bố Anthrax ở USA ; 2003-SARS epidemic;
• 2004- 2014 Salmonellosis ở Mỹ (756 ca nhiễm Salmonella từ cà
chua); Cúm gia cầm H5N1 ở Trung quốc, Indonesia…; Cúm lợn
H1N1 ở Mexico, Đức, Úc, Mỹ, Ai cập…; Dịch tả ở châu phi
(Cameroon, Haiti…); E. coli type O104:H4 outbreak ở Đức, Pháp và
Tây ban nha ...; Ebola outbreak ở Ugandans, Guinea, Liberia…
• 3/5/2013: Trung Quốc đã xác nhận >300 ca nhiễm cúm, 37 ca chết do

chủng virus mới gây ra H7N9
• 5/2/2014: chủng virus cúm mới H10N8 ở 2 bệnh nhân Trung quốc
 Sự phát triển của các công nghệ mới: Công nghệ thông tin (tin y, tin
sinh…), kỹ thuật hình ảnh mới (novel imaging techniques), hệ gen
học (genomics), proteomics, nanotechnology, rapid DNA
sequencing…  giúp cho các nhà khoa học tiếp cận những lĩnh vực
chưa hề được khám phá
24

4


9/11/2017

1.4. VỊ TRÍ CỦA VSV TRONG TỰ NHIÊN

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VSV

Carolus Linnaeus
(1707 -1778

1. Kích thước nhỏ bé : micromet (1μ= 1/103mm hay
1/106m) hay nanomet đối với virus (1nm=1/106mm
hay 1/109m).
2. Sinh trưởng, phát triển vơ cùng nhanh chóng: 1 TB
nấm men sau 24 giờ lên men khoảng 109 tế bào
3. Hấp thu và chuyển hóa nhanh: tốc độ tổng hợp
protein của nấm men cao gấp 1000 lần so với đậu
tương và gấp 100 000 lần so với trâu bò.
4. Khả năng thích nghi và biến dị cao

5. Chủng loại đa dạng, phân bố rộng rãi trong tự
nhiên
Là sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất

25

28

1.5. VAI TRÒ CỦA VSV TRONG TỰ NHIÊN VÀ
ĐỜI SỐNG

Vi sinh vật trong sinh giới thuộc giới nào?
Tóm tắt các hệ thống phân loại vi sinh vật

Vai trị có lợi:
 Trong tự nhiên
 Trong cơng nghiệp, chế biến thực phẩm
 VSV có vai trị quan trong trong sx năng lượng sinh
học
 Trong y học
 Trong nơng nghiệp: Chăn ni? Thú y?
????
Vai trị có hại: Vi sinh vật có hại thường gây bệnh cho
người, cho gia súc, gia cầm, tơm cá và cây trồng
 ????
26

29

Ơn tập chương I

• Thí nghiệm bình cổ cong của L. Pasteur  giải thích vì
sao thí nghiệm này có thể đánh đổ thuyết Tự sinh
• Những đóng góp nổi bật của L. Pasteur và Robert Koch
• Đặc điểm chung của vi sinh vật
• Vai trị của vi sinh vật trong tự nhiên và đời sống

27

30

5


Nội dung chương

Chương II

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - CẤU TẠO – SINH
SẢN CỦA VI SINH VẬT

1

2.1. NHÓM NHÂN SƠ

-

Là những vsv đơn bào, nhân chưa hoàn chỉnh, sinh sản theo
phương pháp trực phân.
Thuộc nhóm nhân sơ Prokaryot.


Các nhóm hình thái chính:
- Hình cầu (cocci)
- Hình gậy, que (bacilli)
- Hình xoắn (spirilli)

 Các nhóm vi khuẩn khác nhau được phân biệt dựa trên một số
tiêu chí sau:
- Hình thái, cách thức sắp xếp ; Tính chất bắt màu khi nhuộm
- Nhu cầu dinh dưỡng; Đặc tính sinh hóa
- Nguồn năng lượng sử dụng

- Cầu trực khuẩn
- Dấu phẩy

3

Đọc thêm: Có vi khuẩn hình vng (Square
bacteria) hay khơng?






Phân lập được tại hồ muối
gần biển Đỏ vào năm 1980

Số
lượng
đông

đảonguyên nhân đã gây
ra màu đỏ của hồ.
Cấu tạo tế bào như những
vi khuẩn khác nhưng rất
thích sự khắc nghiệt
(extremophile) thích ứng
để sống trong nước muối
bão hịa
Thuộc nhóm Archaea (cổ
khuẩn)

2

2.1.1.1. Hình thái, kích thước của vi khuẩn

2.1.1. VI KHUẨN
-

2.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trị của
nhóm nhân sơ Prokaryot:
- Vi khuẩn
- Vi khuẩn lam
- Xạ khuẩn
2.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trị của
nhóm nhân thật Eukaryot:
- Nấm men
- Nấm mốc
- Vi tảo
2.3. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản, vai trị của Virus
(khơng có cấu tạo tế bào)


4

a. Cầu khuẩn (cocci)
• Hình cầu hoặc dạng
cầu, kích thước từ 0,51m.
• Tuỳ theo vị trí của mặt
phẳng cắt hoặc đặc
tính rời nhau hoặc
dính nhau sau khi
phân cắt mà tạo thành
các giống khác nhau:
5

6

1


b. Trực khuẩn (Bacilli)
 Là nhóm vi khuẩn hình que, hình gậy, kích
thước từ 0,5-1 x 1-4 m. Các dạng trực khuẩn:

7

8

c. Xoắn khuẩn

Một số giống điển hình:

Bacillus (Bac): Gram dương, hiếu khí/yếm khí tuỳ tiện, sinh nha
bào có kích thước nhỏ hơn tế bào sinh dưỡng (trực khuẩn nhiệt
thán Bac.anthracis)

Là nhóm vi khuẩn có từ hai vịng xoắn trở lên, kích
thước 0,5-3 m x 5-40 m, nhuộm màu Gram âm.
Khó bắt màu khi nhuộm Gram vì vậy thường dùng phương
pháp Fantana-Tribondeau hay Warthin-Starry silver stain.
– Brachyspira, Leptospira

Bacterium (Bact): Gram âm, sống hiếu khí tuỳ tiện, khơng có nha
bào, thường có lơng (trực khuẩn đường ruột E. coli, Salmonella,
Shigella…)
Clostridium (Cl): Gram dương, sống kị
khí tuyệt đối, có nha bào và nha bào có
kích thước lớn hơn kích thước TB 
biến đổi hình dạng TB (hình thoi, hình
dùi trống, hình cái vợt...)
Đại diện: Clostridium perfringens, Cl.
botulinium, Cl. tetani…

9

Cầu trực khuẩn

2.1.1.2. Cấu tạo tế bào vi khuẩn

Là dạng trung gian giữa cầu
khuẩn và trực khuẩn, kich
thước 0,25-2,3m x 0,4-1,5m,

một số bắt màu ở hai đầu (vi
khuẩn lưỡng cực) –Brucella,
Pasteurella…

 Cấu tạo chung:
-

Màng tế bào (Thành/vách -Cell wall, cell membrane)
Màng nguyên sinh chất (cytoplasmic membrane)
Nguyên sinh chất (cytoplasm)
Thể nhân (nucleoid)

 Một số nhóm vi khuẩn cịn có một số bộ phận cấu tạo
đặc biệt khác:

Phẩy khuẩn
Là nhóm có dạng uốn cong như dấu
phẩy, lưỡi liềm, có tiêm mao.
Phần lớn sống hoại sinh một số ít
multocidaVibrio cholerae
gây bệnh như phẩy khuẩn Pasteurella
tả Vibrio cholerae

10

11

Giáp mô/Vỏ nhầy (capsule)
Nội bào tử (endospore)
Lông (Tiên mao-Flagella, khuẩn mao- Pili)

12

2


a. Màng (thành/vách) tế bào

Cấu trúc tế bào vi khuẩn


Màng tế bào bọc quanh vi khuẩn; nằm bên ngoài màng
nguyên sinh chất; chiếm 10-40% trọng lượng khô TB
Độ dày màng tế bào vi khuẩn gram âm là 10nm, của vi
khuẩn gram dương là 14-18nm

 Thành phần cấu tạo của màng tế bào vi khuẩn khác nhau
ở vk Gram dương và vk Gram âm

13

14

 PG chiếm 5-10% trọng lượng
khô của màng
 Lipopolysaccharit (LPS) chiếm
1-50% trọng lượng khô của
màng. Phần lipid của LPS là nội
độc tố của vi khuẩn (viêm, sốt,
shock).
 Protein màng: protein cơ chất

(porin protein) và protein màng
ngoài: vận chuyển
 2 lớp màng: màng trong và màng
ngồi. Khoảng khơng giữa lớp
màng trong và màng ngoài:
khoang chu chất
15

16

Thành phần cấu tạo hoá học của màng TB
Vi khuẩn gram dương
Peptidoglycan (hay Murein)
chiếm 95% trọng lượng khô
màng tế bào.
Cấu trúc PG gồm 3 thành
phần:
N-acetyl-glucosamine,
N-acetyl-muramic và
galactosamine
axit teichoic gắn với PG hay
màng tế bào
protein màng: chức năng
vận chuyển

Vi khuẩn gram âm:

Vai trò của màng tế bào:
Cấu trúc peptidoglycan của
Vk Gram âm


 Duy trì hình dạng và áp suất thẩm thấu của tế bào, bảo vệ tế
bào khỏi tác động của những tác nhân có hại.
 Điều tiết sự xâm nhập của một số chất trong trao đổi chất.
 Có vai trị quan trọng trong q trình phân chia tế bào
 Có vai trị nhất định trong khả năng gây bệnh; Là nòng cốt
của kháng nguyên thân (Kháng nguyên O)
 Quyết định tính chất bắt màu khi nhuộm Gram

Cấu trúc peptidoglycan của
Vk Gram dương
17

18

3


Đọc thêm: Một số dạng tế bào khơng có màng
(Wall-less forms of Bacteria)


b. Màng sinh chất (Màng tế bào chất)
-

Trong tự nhiên: Vi khuẩn:
Mycoplasma;
Cổ
khuẩn;
Thermoplasma


 TB dạng L (L-form): Khi vi
khuẩn được xử lý với (1) các
enzyme dung giải vách tế bào ví
dụ như lysozyme hoặc (2) với
các kháng sinh (penicillin) làm
ức chế quá trình tổng hợp
peptidoglycan thì sẽ xuất hiện
hiện tượng các vi khuẩn không
vỏ (mất màng TB).

Là lớp màng bao bọc khối nguyên sinh chất, kích thước từ
5-10nm

Cấu trúc và thành phần hoá học:
-

Cấu tạo gồm 40% phospholipid và 60% protein
+ 2 lớp phospholipid (PL kép): Là các phân tử lưỡng cực
gồm phần đầu phosphat tích điện, phân cực, ưa nước và
phần đi hydrocarbon khơng tích điện, khơng phân cực,
kỵ nước.
+ Các protein: gồm protein cấu trúc và các enzyme enzyme
(vận chuyển, enzyme trong chuỗi hô hấp và tham gia vào
tổng hợp một số thành phần của màng tế bào)

Dạng L-form của vi khuẩn Bacillus
19

20






Chức năng của màng sinh chất:
Khống chế sự qua lại của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm
trao đổi chất





nơi

sinh

tổng

hợp

các

lipid

màng

(bao

gồm


lipopolysaccharide ở vk Gram âm) và murein (peptidoglycan
của màng TB)


Là nơi tiến hành q trình phosphoryl hố và q trình quang
phosphoryl hóa (ở vi khuẩn quang tự dưỡng)



Là nơi tổng hợp nhiều enzyme đặc hiệu, các protein của chuỗi
hơ hấp.



Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao

21

c. Nguyên sinh chất

22

d. Thể nhân (Nucleoid)

 Là khối chất dạng keo đồng nhất khi tế bào non và cấu trúc lổn
nhổn khi tế bào già
 80% NSC của vk được cấu tạo từ nước
 Thành phần NSC gồm 2 bộ phận:
- Cơ chất bào tương: Là chất nền khơng có cấu trúc, chứa chủ yếu

các enzyme, là nơi thực hiện các quá trình trao đổi chất của tế bào.
- Các cơ quan con và thể vùi (các hạt dự trữ)

 Là sợi ADN kép, xoắn lại khép kín thành hình cầu, hình que, hình quả
tạ hay hình chữ V. Vì chưa có màng nhân nên được gọi là thể nhân
(Nucleoid).
 Vì nhân vi khuẩn là một nhiễm sắc thể duy nhất nên phân chia bằng
cách thắt lại một cách đơn giản mà khơng có sự gián phân.
 Vai trị: Mang thơng tin di truyền của vi khuẩn.
 Một số vk có Plasmid: vật chất mang thơng tin di truyền nằm ngoài
NST

 Chức năng:
 Là nơi diễn ra q trình trao đổi chất của TB:
• VSV tiết enzyme ngoại bào  thủy phân các phân tử lớn thành
những phân tử nhỏ  vận chuyển qua màng NSC  Tại NSC diễn
ra các phản ứng hóa học được kiểm soát bởi các enzyme nội bào
23

24

4


e. Giáp mô - vỏ nhầy

Chức năng của giáp mô:

 Độ dày giáp mơ khác nhau tùy thuộc vào lồi vi khuẩn


 Tăng cường bảo vệ tế bào chống lại sự thực bào và tác động của
nhân tố hoá học  Tăng cường được sức gây bệnh của một số
vi trùng như Bacillus anthracis, Streptococcus pneumoniae,
Klebsiella pneumoniae…

 Là lớp dịch nhầy mucoid trong suốt bao quanh phía ngồi cùng của
một số vi khuẩn. Chỉ xuất hiện ở một số loài vi khuẩn (nhân thật-một
số loại nấm)
 Sự xuất hiện giáp mơ phụ thuộc vào điều kiện sống
 Thành phần hố học: chủ yếu là nước (98%) còn lại là
polysaccharide gắn vào thành TB qua các liên kết hóa trị của các
phân tử phospholipid và lipid-A

 Ngăn cản sự thất thoát chất dinh dưỡng của tế bào
 Giúp vk bám dính trên bề mặt TB hoặc các tổ chức (ống thông,
TC cấy ghép…)
 Đối với ngành chế biến thực phẩm:
 Làm tích các chất nhầy trong các dụng cụ thiết bị lọc, ống dẫn;
 Làm hỏng các thực phẩm chế biến (làm sữa dính quánh, dịch
đường bị biến nhầy hay bành mỳ bị keo dính).

Giáp mơ của tế bào Klebsiella pneumoniaeare , nhuộm với India ink (1000x)

25

26

f. Nội bào tử (endospore – nha bào)
 Bào tử của VK thường được hình thành trong những điều kiện bất lợi của ngoại
cảnh (thiếu dinh dưỡng đặc biệt là nguồn dinh dưỡng C và N; sự tích tụ các

chất có hại, sự biến đổi của nhiệt độ, độ pH khơng thích hợp).
 Mỗi TB chỉ tạo thành một bào tử. Thường gặp chủ yếu ở hai giống trực khuẩn
là Bacillus và Clostridium.
 Hình thái bào tử : trịn, thoi hoặc bầu dục…Vị trí: nằm tâm, lệch tâm hoặc đầu
 Kích thước có thể nhỏ, bằng hoặc lớn hơn chiều ngang tế bào. Khi kích thước >
TB  gây biến dạng TB: hình dùi trống, hình cái vợt, hình thoi...
 Cấu trúc của nha bào: Gồm rất nhiều lớp vỏ bao bọc thể nhân, một số
ribosome, rRNA và enzymes

27

28

Vai trò của bào tử ở vi khuẩn:
 Giúp VK đề kháng với kháng sinh, chất sát trùng, các yếu
tố vật lý (phóng xạ, đun sơi, khơ hạn…) và hóa chất
 VK hình thành bào tử có thể tồn tại rất lâu trong môi
trường: vi khuẩn nhiệt thán
 Sự hình thành của bào tử ở vi khuẩn đã gây ra rất nhiều
khó khăn trong cơng tác phịng bệnh và bảo quản chế biến
thực phẩm
 Nha bào bị tiêu diệt nhờ phương pháp Tiệt trùng hơi nước
cao áp ở 121oC/1atm/30 phút
29

30

5



g. Tiên mao và khuẩn mao

Đọc thêm: Nguyên nhân sức đề kháng của nha bào


Hoạt động trao đổi chất ở mức rất thấp: do các enzyme ở trạng thái
không hoạt động, tế bào ở trạng thái nghỉ nên không hao tổn năng
lượng và tăng được sức đề kháng.



Cấu trúc gồm nhiều lớp màng có cấu trúc hố học đặc biệt nên
ngăn cản sự thấm qua cũng như tác dụng của các nhân tố có hại của
ngoại cảnh như chất độc hố học, độ pH, tia bức xạ, nhiệt độ.



Hàm lượng nước trong bào tử rất thấp (5-10% khối lượng khô của
bào tử) và ở trạng thái liên kết nên khó gây ra sự biến tính ở nhiệt
độ cao..



Trong bào tử chứa một phức chất bền vững với nhiệt độ cao là
Calcium Dipocolinate nên các enzyme khơng bị biến tính giúp cho
bào tử tồn tại ở nhiệt độ cao.



Trong bào tử có hàm lượng Cysteine (axit amin có chứa S) cao

trong lớp bao trong do đó tạo sự đề kháng cao với sự chiếu xạ.
31

g1. Tiên mao (Lông- flagella)


Là những sợi mảnh dài, xoắn ốc mọc ra từ hạt gốc (blefaroplaste)
nằm ở phía mặt trong của màng ngun sinh chất, có đường kính
0,01 - 0,05 m.



Chiều dài thay đổi tuỳ từng loại vi khuẩn từ 6-9 m hoặc 8090m.



Cấu tạo chủ yếu của lơng là protein được gọi là flagenlin có
trọng lượng phân tử khoảng 30.000 - 60.000 Da.

 Chỉ có một số lồi vi khuẩn có lơng, số lượng và vị trí sắp xếp của
lơng trên thân vi khuẩn thay đổi tuỳ theo từng lồi vi khuẩn,
thành phần mơi trường, nhiệt độ, các sản phẩm trao đổi chất và
sự có mặt của các chất độc hại trong môi trường
32

Đơn mao (Monotrichous): Có một sợi lơng ở một đầu;
Song mao (Amphitrichous): ở mỗi đầu có một sợi lơng;
Tùng mao (Lophotrichous) có một chùm lông ở một đầu;
Chu mao (Peritrichous): lông mọc ở quanh thân


33

Vai trị của lơng:

34

Đọc thêm: Một số kiểu vận động của lông

 Lông giúp cho vi khuẩn di chuyển (tốc độ có thể đạt
60-200 m/giây)
 Sự tồn tại và phân bố của lông là tiêu chuẩn quan
trọng trong phân loại, chẩn đoán, đặc biệt đối với vi
khuẩn họ đường ruột.
 Thành phần flagellin của lông là kháng nguyên H ở
vi khuẩn. Trong huyết thanh ĐV tồn tại kháng thể H
tương ứng sẽ xảy ra hiện tượng kết dính các lông vi
khuẩn lại với nhau tạo nên phản ứng ngưng kết
ứng dụng trong chẩn đoán
35

36

6


2.1.1.3. Đặc điểm sinh sản của vi khuẩn

g2. Khuẩn mao (pili)
 Khuẩn







mao thường

Là những sợi lơng rất mảnh, rất ngắn
mọc quanh bề mặt tế bào nhiều vi
khuẩn Gram âm.
Vai trò: giúp vi khuẩn bám dính lên bề
mặt giá thể (màng nhầy đường hơ hấp,
tiêu hóa, tiết niệu…  xâm nhập, gây
bệnh
Một số gây ngưng kết hồng cầu lợn,
ngựa, gia cầm



Vi khuẩn phân chia bằng phân cắt trực tiếp - phân
đôi tế bào (trực phân)



Từ 1 tế bào ban đầu vi khuẩn phân chia trực phân
thành 2, 4, 8 ….2n tế bào

Khuẩn mao giới (Sex pili)




Gặp ở một số vi khuẩn với số lượng
chỉ có 1-10/ vi khuẩn.
Chức năng: truyền vật chất di truyền
(ADN) cho tế bào khác. Quá trình
này được gọi là quá trình giao phối
(mating) hay tiếp hợp (conjugation).

E. coli

Q trình tiếp hợp ở
E. coli nhờ pili giới
tính
37

38

2.1.2. Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)

Các giai đoạn
của quá trình
phân chia TB
vi khuẩn

Đặc điểm chung:
 Trước đây được gọi là tảo lam (blue-green algae)
• Thuộc nhóm nhân sơ Prokaryot, có cấu tạo đơn bào hoặc dạng
sợi; sinh sản bằng phân cắt trực tiếp
• VK có khả năng quang hợp nhờ chlorophyll a (diệp lục tố)
• Một số có khả năng cố định N khơng khí  NO3-, NO2-, NH3

• Khơng di động hoặc di động bằng cách trượt (tiết dịch này),
xoắn sợi lại (spirulina)
• Vi khuẩn lam có mặt ở khắp mọi nơi, trong đất, trên đá, sa
mạc, trong suối nước nóng, trong nước ngọt và nước mặn…
• Một số lồi có khả năng sống cộng sinh với các cơ thể khác
như Rêu, Dương xỉ, Tuế, địa y…
39

40

a. Đặc điểm hình thái

Phân loại:
Chia làm 5
nhóm

 Hình thái đa dạng:
- Dạng đơn bào (unicellular cyanobacteria) với lớp vỏ nhầy
bên ngoài
- Dạng tập đoàn (colonial cyanobacteria)
- Dạng sợi/dạng lông (filamentous cyanobacteria): phân
nhánh hoặc không phân nhánh
 Tảo có nhiều màu sắc:
- Lam: do sự kết hợp Chlorophyll a (green) + phycocyanin
(blue)
- Nâu: sắc tố phycoerythrin (đỏ) + Chlorophyll a (lục)
- Vàng: Carotenoid
41

42


7


Dạng sợi: gồm sợi thẳng và sợi phân nhánh
a.Anabaena sp.
Merismopedia sp.

Pleurocapsa sp.

b. Fischerella
muscicola

Lyngbya sp.

c. Anabaena
cylindrical
d. Nostoc sp.
Myxosarcina sp.

Gloeothece trong lớp vỏ nhầy

Spirulina sp

Mũi tên: dị bào nang
(heterocysts)

43

Synechococcus sp.


Chroococcidiopsis sp.

44

Oscillatoria sp.

b. Đặc điểm sinh sản

b. Đặc điểm cấu tạo
 Đường kính TB dao động từ 0,5-1μm đến 40μm. Một số
cyanobacteria bên ngồi có lớp màng nhầy hay vỏ nhầy liên kết
các sợi hoặc nhóm TB với nhau Tập đồn
 Thành TB có cấu trúc tương tự như ở VK gram âm.
 Trong NSC có màng thylakoid có chứa sắc tố; khơng có ti thể,
golgi, lục lạp và lưới nội chất; Khơng có màng nhân
 Một số VK lam dạng phù du có bóng khí  TB nổi trên mặt nước
 Một số TB dạng sợi hình thành các dị bào nang (heterocyst) dọc
theo sợi hoặc ở đỉnh sợi vai trò cố định Nitơ
 Tự dưỡng quang năng: Có khả năng quang hợp do có chứa
chlorophyll a và phycocyanin, phycoerythrin (phycobiliprotein)
 phương thức quang hợp giống tảo và các TV bậc cao  giải
phóng O2

 Sinh sản vơ tính:
- Ở đơn bào, tập đồn:
+ Trực phân (binary fission)
+ Hình thành ngoại bào tử (exospores) / nảy chồi
- Ở TB dạng sợi:
+ Phân đoạn (fragmentation)

+ Hình thành bào tử màng dày akinete (BT kháng)
+ Hình thành nội bào tử baeocytes (endospores)
+ Hình thành đoạn sinh sản (hormogonia)
Trong điều kiện thuận lợi (môi trường giàu N), vk lam sinh sản với tốc

độ cao  hiện tượng “nở hoa” giống tảo  thiếu oxy trong ao nuôi trồng
thủy sản; nhuộm màu mặt nước ; sản sinh độc tố gây ơ nhiễm nguồn
46
nước

c. Vai trị của vi khuẩn lam
Vai trị có lợi:

- Cung cấp oxy thơng qua quá trình quang hợp
6H2O + 6CO2 → C6H12O6 + 6O2
Hormogonia của Oscillatoria sp.

Bào tử akinete của Anabaena sp.

Trực phân ở Synechococcus sp. và Gloeocapsa sp.

Nội bào tử Baeocyte

Ngoại bào tử của Chamaesiphon sp.
47

- Làm thức ăn cho động vật
• Được sử dụng để sản xuất màu tự nhiên, thực phẩm, dược phẩm
như Spirulina (65-71% protein, 8 axít amin, khống…)
- Một số vk lam có khả năng cố định N khơng khí  cung cấp N

cho các sinh vật khác
- Độc tố scytovirin của loài Scytonema là một protein kháng HIV
- Một số loại VK lam như Oscillatoria đề kháng tốt với sự ơ
nhiễm và có mặt trong các thủy vực nước ngọt có hàm lượng chất
hữu cơ cao  được dùng làm vi sinh vật chỉ thị cho sự ô nhiễm
48
nước.

8


Đọc thêm: Niêm vi khuẩn (myxobacteria)

Vai trị có hại:
Hiện tượng “nở hoa” do VK lam sinh trưởng quá nhanh trong môi trường
giàu N, P (trường hợp nguồn nước ô nhiễm với phân bón, chất thải … ); nhiệt
độ thích hợp 25oC gây thiếu oxy trong ao/hồ nuôi trồng thủy sản…; làm
nhuộm màu mặt nước ; sản sinh độc tố gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh
hưởng tới sức khỏe của vật ni và người

 Vk nhầy, dị dưỡng hóa năng, sống hiếu khí, chủ yếu trong đất
 Trực khuẩn, Gram âm (0.5 x 5-7 mm)
 Di chuyển trên bề mặt rắn theo kiểu “trườn” nhờ lơng: Di chuyển dạng tập đồn (social
motility) và di chuyển cá thể (adventurous motility)
 Hình thành bào tử: quả thể (fruiting bodies) trong điều kiện thiếu chất dinh dưỡng
 “Nhà máy” sx kháng sinh và các enzyme dung giải TB: myxalamids từ Myxococcus xanthus;
myxopyronin từ Myxococcus fulvus….

Một số độc tố của vk lam:
- Độc tố thần kinh neurotoxins ức chế dẫn truyền thần kinh ở cơ, hô

hấp  co giật cơ bắp, bất tỉnh, bại liệt… có thể gây chết vật ni
(Anabaena, Oscillatoria)
- Độc tố gan hepatotoxins ức chế protein phosphatase xuất huyết ở
gan  thường xuất hiện trong nước uống nhiễm độc tố của tảo Anabaena,
Oscillatoria, Nostoc
- Gây ngứa, viêm da (dermatitis): Lygnbia martensiana

Bào tử dạng quả thể

Các dạng di chuyển

2.1.3. Xạ khuẩn (Actinobacteria)

Tập đoàn Myxococcus xanthus

Myxococcus xanthus:
TB tập trung thành đống  hình thành quả thể

50

Cấu trúc của xạ khuẩn



Thuộc giới vi khuẩn (Bacteria), ngành Actinobacteria, lớp Actinobacteria gồm
các bộ Actinomycetales; Streptomycetales, Streptosporangiales, Frankiales



Là nhóm vi sinh vật đơn bào, thuộc nhóm nhân sơ Prokaryotes, Gram dương;

Phân bố chủ yếu trong đất ; Hầu hết sống hiếu khí, sinh bào tử

a. Hình thái, cấu tạo


Đa số xạ khuẩn có cấu tạo dạng sợi (khuẩn ty).
Khơng có vách ngăn. Đường kính sợi của xạ khuẩn
khoảng từ 0,1 - 0,5 μm.



Khi xạ khuẩn phát triển trên mơi trường đặc có thể
phân biệt được 2 loại khuẩn ty:

-

Khuẩn ty cơ chất: ăn sâu vào trong môi trường làm
nhiệm vụ hấp thụ chất dinh dưỡng còn gọi là
khuẩn ty dinh dưỡng.

-

Khuẩn ty khí sinh: mọc trên bề mặt môi
trường tạo thành bề mặt của khuẩn lạc xạ
khuẩn.

Một số hình dạng của khuẩn ty
51

 Hình thành bào tử trần (Streptomyces, Nocadia…) và bào tử nang

(chi Actinoplanes).
 Bào tử trần được sinh ra ở đầu một số khuẩn ty theo kiểu hình thành
vách ngăn  hình thành bào tử đơn/kép/chuỗi bào tử: chuỗi ngắn hoặc
dài hoặc nằm trên bó sợi …

 Khuẩn lạc rắn chắc, khô, bề mặt dạng phấn

Các dạng bào tử trần và chuỗi bào tử trần

Một số dạng nang bào và nang bào tử

53

 Khuẩn lạc
có nhiều màu sắc khác nhau: trắng,
vàng, nâu, tím, xám v.v....  đặc điểm phân
loại

9


Đọc thêm: Vì sao xếp Xạ khuẩn thuộc nhóm nhân sơ

b. Đặc điểm sinh sản

1. Một số xạ khuẩn như các loài thuộc chi Actinomyces và Nocardia rất giống với các
loài vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus và Corynebacterium.

Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản bằng khuẩn ty


2. Xạ khuẩn cũng không có nhân thật, chúng chỉ chứa nhiễm sắc thể phân bố dọc theo
các sợi hoặc các tế bào.

 Bào tử được hình thành trên
các nhánh phân hố từ khuẩn
ty khí sinh gọi là cuống sinh
bào tử.
 Đặc điểm hình dạng của
cuống sinh bào tử là một tiêu
chuẩn phân loại xạ khuẩn.
 Bào tử được hình thành theo
kiểu kết đoạn (fragmentation)
hoặc cắt khúc (segmentation).
 Có thể hình thành bào tử trần
hoặc bào tử nang

3. Đường kính của sợi xạ khuẩn và bào tử giống với ở vi khuẩn. Khuẩn ty của xạ
khuẩn thường khơng có vách ngăn.
4. Xạ khuẩn là đích tấn công của các thực khuẩn thể giống như vi khuẩn, trong khi đó,
nấm khơng bị tấn cơng bởi thực khuẩn thể.
5. Xạ khuẩn thường nhạy cảm với các kháng sinh có tác dụng lên vi khuẩn, nhưng lại
thường kháng với những kháng sinh tác dụng lên nấm như các polyen.
6. Xạ khuẩn khơng chứa chitin, chất có mặt trong sợi và bào tử của nhiều nấm, mà
khơng có ở vi khuẩn. Đồng thời giống như phần lớn vi khuẩn, xạ khuẩn không
chứa cellulose.
7. Tương tự với vi khuẩn, xạ khuẩn nhạy cảm với phản ứng acid của môi trường, đặc
điểm này khơng có ở nấm.
55


c. Vai trị của xạ khuẩn

8. Các đặc điểm về sợi và nang bào tử kín(sporangium) của chi Actinoplanes cho thấy
56
có thể chi này là cầu nối giữa vi khuẩn và các nấm bậc thấp.

Vai trị có hại

Vai trị có lợi
 Tham gia vào q trình phân giải mạnh các hợp chất hữu cơ kể cả
các chất phức tạp như xenlulose, kitin, keratin, pectin, lignin...
trong đất bùn  làm tăng độ phì của đất và góp phần làm cân
bằng các thành phần vật chất trong tự nhiên.
 Sản sinh nhiều chất chuyển hóa sinh học có lợi sử dụng trong đời
sống
như:
kháng
sinh
(tetraxiclin,
streptomyxin,
cloramphenicon...); kháng nấm, kháng virus; kháng sinh ức chế vi
sinh vật gây bệnh cho cây trồng (blastixidin S, kasugamixin,
polioxin...); kháng sinh diệt côn trùng, tuyến trùng.
 Khả năng sinh tổng hợp mạnh các chất sinh học như vitamin
nhóm B, một số axit hữu cơ hay các enzyme như protease,
amylase, kitinase...

 Một số xạ khuẩn có thể gây hại cho cây trồng do tiết độc tố
phytotoxin làm ức chế vsv có ích trong đất  ức chế trực tiếp sự
phát triển của cây.

 Một số có thể gây bệnh khó chữa ở người và gia súc: gây apxe ở
miệng, phổi, dạ dày ruột
- Nocardiosis: apxe ở não do Nocardia gây ra
- Streptomycosis: gây tổn thuơng sâu (u nấm) do streptomyces gây
ra
- Actinomycosis: do một số loài Actinomyces gây ra, ở da, niêm mạc
vùng mặt, cổ, ngực bụng, phổi…

57

58

2.2. NHĨM NHÂN THẬT

Nocardiosis

2.2.1. Nấm men
Nấm men là nhóm vi sinh vật đơn bào, có kích thước lớn,
cấu tạo hồn chỉnh, sinh sản vơ tính và hữu tính. Thuộc
nhóm nhân thật Eukaryotes

a. Hình thái và kích thước

Actinomyces bovis (lumpy jaw)

U hạt hoại tử ở thịt bò nhiễm
Actinobacillus, Actinomyces, Nocardia

 Nấm men có nhiều hình thái: hình trịn, hình trứng, bầu dục,
hình ống, hình cái bình (Pityrosporum); hình tam giác

(Trigonopsis); hình quả chanh (Kloekera); dạng sợi phân
nhánh - cấu tạo khuẩn ty (Candida) hoặc tương tự dạng sợi cấu tạo giả khuẩn ty (Endomycopsis).
 Kích thước tế bào từ 3-5 x 5-10m
59

60

10


b. Cấu tạo tế bào

Hình thái nấm men

Lớp vỏ của TB nấm men bao gồm 3 cấu trúc:
- Thành tế bào: chiếm 15-25% trọng lượng
Ty 80-90%
thể
khô TB. Cấu trúc từ
polysaccharide
chủ yếu là glucan và mannan, ngồi ra có
khoảng 2-4% là chi tin
- Màng NSC: giống màng NSC của TB vi
khuẩn, gồm lớp lipid kép và các protein
 Chức năng: có tính thấm chọn lọc, kiểm sốt
các chất dinh dưỡng vào và ra. Các protein
màng có vai trị trong điều chỉnh dinh dưỡng
của nấm men (VD hấp thu carbohydrates, hợp
chất chứa N hoặc các ions, không hấp thu các
phân tử độc hại đối với TB); Chức năng thực

Nhân đã có sự phân hố, có kết cấu
bào, hình thành bào tử
hồn chỉnh và ổn định đó là màng
• Ngun sinh chất: Dung dịch keo có tính axit
nhân, dịch nhân, nhân con và các
pH=5,25
nhiễm sắc thể.
• Các cơ quan tử trong NSC: ty thể, golgi, khơng
Sự sinh sản của nấm men chính vì
bào, lưới nội chất, vi thể (microboidies) Lưới nội chấtvậy được tiến hành theo phương


61

pháp gián phân.

62

Phân cắt trực tiếp

64

c. Phương pháp sinh sản
 Nấm men tiến hành sinh sản theo hai cách: sinh sản vơ tính và sinh sản
hữu tính.
Sinh sản vơ tính: 2 hình thức nảy chồi và trực phân
 Nảy chồi: - Là thể sinh sản phổ biến của nấm men.
Khi tế bào trưởng thành, một chồi nhỏ được nảy ra ở gần một đầu (hoặc 2
đầu) chồi lớn dần  chất nguyên sinh và một phần nhân được chuyển sang
vách ngăn xuất hiện và tế bào mới hình thành.

- Tế bào mới tách khỏi tế bào mẹ hoặc
vẫn dính trên TB mẹ.
 Phân cắt trực tiếp: một số nấm men có
thể thực hiện sự phân cắt trực tiếp
như vi khuẩn.

63

Nảy chồi

Sinh sản hữu tính của nấm men


Các bào tử được tạo thành trong túi hay gọi là nang - nang bào tử.



Nang bào tử được hình thành do sự tiếp hợp giữa hai tế bào thông qua
mấu lồi xuất hiện ở hai tế bào  các màng bị phân huỷ tạo thành một
hợp tử  Nhân bị phân chia thành 2, 4 hoặc 8 phần mỗi phần nhân
kết hợp với một phần nguyên sinh chất và có sự hình thành màng bao
bọc tạo ra các bào tử - bào tử túi hay bào tử nang

-

-

Tiếp hợp đẳng giao: sự tiếp
hợp giữa hai tế bào nấm men có
hình thái, kích thước giống

nhau.
Tiếp hợp dị giao: Sự tiếp hợp
giữa hai tế bào nấm men có hình
thái,kích thước khơng giống
nhau.
Ở điều kiện thuận lợi màng bào tử bị phá vỡ, các bào tử được giải phóng,
phát triển thành tế bào mới.

Vòng đời của nấm men Saccharomyces cerevisiae
65

66

11


d. Vai trò của nấm men
 Ứng dụng trong sản xuất các hợp chất hữu cơ như cồn, axeton, glyxerin... công nghiệp.
 Trong chế biến thực phẩm: Nấm men được sử dụng để lên men sản xuất rượu, bia, lên
men làm nở bột mỳ trong sản xuất bánh mỳ; các sản phẩm lên men như rượu sữa kefir
(Tây Nam á), rượu sakê (Nhật Bản)...
 TB nấm men giàu protein (40-60% trọng lượng khô của TB), giàu các axit amin không
thay thế và các vitamin nhóm B  nấm men được sử dụng để xản xuất sinh khối giàu
protein (protein đơn bào). Sinh khối nấm men được sử dụng trong chăn nuôi dưới hai
dạng:
- Dạng sinh khối TB sống: TB nấm men cịn sống có hoạt tính, được sử dụng bổ
sung vào trong thức ăn với mục đích tăng cường khả năng tiêu hóa hấp thu thức
ăn và phịng bệnh (Men tiêu hóa)
- Dạng sinh khối TB chết: Sử dụng dưới dạng nguyên liệu trong chế biến thức ăn
chăn nuôi với mục đích thay thế các ngun liệu protein có nguồn gốc từ thực,

động vật như bột cá, khô dầu đỗ tương. Bên cạnh đó, dạng sinh khối này cũng
được dùng dưới dạng bổ sung cho vật nuôi và thú cảnh với mục đích bổ sung
protein, vitamin nhóm B.
 Sử dụng nấm men để lên men trực tiếp thức ăn giàu tinh bột như cám, ngô, sắn … sử
dụng trong chăn ni lợn, gà…
67

2.2.2. Nấm mốc
Đăc điểm chung











Vai trị có hại:
 Tuy vậy một số chủng nấm men Candida spp. (chủ yếu là Candida
albicus) gây bệnh về cho người (nhiễm nấm miệng, nấm đường sinh
dục….).
 Ở gia súc Candida gây bệnh Candidiasis:
- Bê nhiễm Candidiasis đường ruột có triệu chứng tiêu chảy phân loãng
như nước, bỏ ăn, mất nước, khi bệnh tiến triển sẽ dẫn đến suy kiệt và
tử vong;
- Ở gà nhiễm candidiasis thường bỏ ăn, giảm thức ăn thu nhận, giảm tỷ
lệ tăng trưởng.

- Bệnh do nấm Candida gây ra ở lợn thường gây tổn thương ở niêm mạc
miệng, thực quản, dạ dày. Lợn có triệu chứng tiêu chảy và suy kiệt do
mất nước, giảm hấp thu.

a. Hình thái, cấu tạo

Thuộc nhóm nhân thật eukaryotic, nhân được
bao bọc bởi màng nhân
Có kết cấu dạng sợi (hyphae); Đầu sợi có đỉnh
sinh trưởng. Sợi nấm phát triển đan xen tạo
thành mạng lưới chằng chịt gọi là Khuẩn ty thể
(Mycelium)
Thành tế bào được cấu tạo bởi chitin và glucan
 vững chắc. Một số được cấu tạo bởi cellulose
và glucan (nấm Oomycota)
Khơng có sắc tố diệp lục  khơng có khả năng
quang hợp
Thuộc nhóm dị dưỡng hóa năng, sống ký sinh,
hoại sinh, hoặc tự do
Chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành TB và
màng NSC, vai trị của enzyme ngoại bào
Sinh sản vơ tính và hữu tính

Aspergillus colonies
69

Hình thái: Hình dạng sợi (Khuẩn ty) và phân nhánh
• Là các sợi mảnh, cấu trúc dạng ống có chứa NSC và nhân được
bao bọc bởi lớp thành tế bào. Ở đầu các sợi nấm còn có đỉnh sinh
trưởng.

• Sợi nấm khơng có vách ngăn (Nấm đơn bào bậc thấp như Mucor,
Rhizopus...): toàn bộ khuẩn ty là một sợi nấm phân nhánh, có
nhiều nhân nằm rải rác ở trong TB chất (coenocytic).
• Sợi nấm có vách ngăn (Penicillium, Aspergillus...): sợi khuẩn ty
được hình thành bởi các TB nối tiếp nhau, ngăn cách bởi 1 màng
ngăn.
Màu sắc: đa dạng
+ Màu đen, nâu ( Aspergillus niger…)
+ Màu xanh (Penicillium…)
+ Vàng (Aspergillus flavus)
+ Trắng ( Rhizopus)
70
+ Da cam (Neurospora crassa)

Phân loại khuẩn ty
Căn cứ vào vị trí chức năng của khuẩn ty có thể phân ra:
- Khuẩn ty cơ chất (substrate mycelium): phát triển sâu vào
môi trường làm nhiệm vụ hấp thụ dinh dưỡng nên còn gọi là
khuẩn ty dinh dưỡng.

Nấm Rhizopus
khuẩn ty khơng vách ngăn

Aspegillus, khuẩn ty có vách ngăn

71

- Khuẩn ty khí sinh (aerial
mycelium) : sợi nấm mọc lộ trên
mặt môi trường từ bên trong hoặc

bên trên thể đệm hay hạch nấm.
- Khuẩn ty sinh sản (vegetativ
hyphae): phát triển từ một số khuẩn
ty khí sinh, ở giai đoạn trưởng
thành khuẩn ty có sự biến đổi đặc
biệt để tạo thành cơ quan sinh bào
tử.

72

12


Các loại bào tử vơ tính

b. Sinh sản của nấm mốc
Sinh sản vơ tính (asexual reproduction)
- Q trình sinh sản vơ tính diễn ra thơng qua sự nảy mầm
của các bào tử hoặc nảy mầm của một đoạn sợi nấm  giúp
cho nấm mốc phát tán nhanh hơn, xa hơn phương pháp sinh
sản vơ tính
Các hình thức sinh sản vơ tính:
 Sinh sản bằng bào tử nang (bào tử kín): thường gặp các
nấm bậc thấp như Mucor, Rhizopus.
 Sinh sản bằng bào tử đính (ngoại sinh): Thường gặp ở các
nấm bậc cao như Aspergillus, Penicillium
 Sinh sản bằng bào tử màng dày (bào tử áo)
 Sinh sản bằng bào tử đốt (đoạn sợi nấm)

Bào tử đốt (Arthrospores): các khuẩn ty sinh sản có sự ngắt đốt, mỗi

một đốt được coi như là một bào tử, rơi vào môi trường sẽ phát triển
thành khuẩn ty mới. (ví dụ Geotrichum candida)
Bào tử màng dầy (Chlamydospores): trên các đoạn của khuẩn ty sinh
sản xuất hiện các phần lồi hình trịn hoặc hơi trịn có màng dầy bao bọc
tạo thành bào tử. Bào tử đề kháng với điều kiện sống bất lợi tốt.
 Bào tử đính (Conidiospores -Bào tử trần): Các bào tử được hình
thành tuần tự, liên tiếp từ khuẩn ty sinh sản, các bào tử dính với nhau
thành chuỗi (Aspergillus, Penicillium)
 Bào tử nang (Sporangiospores): Bào tử được hình thành trong
nang, gọi là bào tử nang (bào tử kín). Nang được hình thành do đầu
một khuẩn ty sinh sản phình to ra, gọi là cuống nang. Nang vỡ, các bào
tử được giải phóng (ví dụ lồi Rhizopus)

73

74

Conidiospores of Penicillium

75

Arthrospores of Geotrichum

Sporangiospores of Rhizopus

chlamydospores of Fusarium solani

76

Sinh sản hữu tính (sexual reproduction)

Q trình sinh sản hữu tính ở nấm mốc diễn ra thơng qua sự kết hợp của giao tử đực và
giao tử cái tạo thành hợp tử . 3 giai đoạn:
+ Tiêp hợp TB chất (plasmogamy)
+ Tiếp hợp nhân ( Karyogamy) nhân nhị bội
+ Giảm phân (meiosis)  4 bào tử đơn bội (n)

Bào tử tiếp hợp
77

78

13


d. Vai trò của nấm mốc

Đọc thêm: Phân loại nấm mốc
a. Quan sát đặc điểm khuẩn lạc trên thạch
- Hình thái, Kích thước (đường kính, chiều dày)
- Bề mặt khuẩn lạc (nhung mượt, mịn, len xốp, dạng hạt, lồi lõm, có
khía …)
- Màu sắc khuẩn lạc mặt trên và mặt dưới
- Rìa khuẩn lạc (mỏng, dày, phẳng, nhăn nheo…)
- Giọt tiết (nhiều, ít, màu sắc)
- Mùi khuẩn lạc
- Sắc tố hồ tan (màu của mơi trường xung quanh khuẩn lạc)
- Các cấu trúc khác: bó sợi, bó giá, cấu trúc mang bào tử trần, hạch
nấm …
b. Quan sát các đặc điểm vi học
- Sợi nấm: (hyphae) có vách ngăn, khơng có vách ngăn, có mấu…

- Bào tử trần: kiểu phát sinh, hình dạng, kích thước, màu sắc, bề
mặt…
- Bộ máy mang bào tử
- Tế bào sinh bào tử trần

Vai trò có lợi
 Nấm

mốc được sử dụng phổ biến trong sản xuất các chế phẩm sinh
học, trong chế biến và sản xuất thức ăn thực phẩm cho người và
gia súc: Sản xuất các nước chấm lên men như tương, xì dầu, mixo
(Nhật), temp (Indonexia), sulu (Trung Quốc)...



Sản xuất các chế phẩm enzyme amylase, protease, pectinase,
hemicellulase... được dùng trong các ngành công nghệ tẩy sợi.

 Tổng hợp các chất hữu cơ quan trọng như axít xitric, malic, oxalic,
lactic, tartic; các vitamin B2, -caroten; chất sinh trưởng thực vật
giberelin; các ancaloit có giá trị chữa bệnh cao như pxiloxin,
pxiloxibin, amatritin...
 Sản xuất một số kháng sinh có giá trị sử dụng cao như penixilin,
fuzidin, fumagilin, tripaxidin...
79

80

Tác hại của nấm mốc:
- Là một nhân tố gây tổn thất không nhỏ đối với lương

thực thực phẩm và làm hỏng nhiều nguyên vật liệu, dụng
cụ máy móc...

Aflatoxincosis

- Gây các bệnh về nấm cho người và gia súc như nấm
nấm phổi, nấm lông, nấm đay và nấm mào gà...

Ergotism

- Sản sinh độc tố (mycotoxin): aflatoxin (Aspergillus
flavus),
ochratoxin
(Aspergillus,
penicillium)
deoxynivalenol, zearalenone (Fusarium)  gây trúng độc
cho người và gia súc.
+ Aflatoxicosis: Aflatoxin B1, B2, M1 (sữa)
+ Maximum permitted levels of aflatoxins in feed 20 ppb
(20 ug / kg of food or 20 mg /ton).
81

2.2.3. Vi tảo (algae)
Đặc điểm chung:
- Thuộc nhóm sinh vật nhân thật Eukaryotes
- Rất đa dạng với >100.000 lồi khác nhau; Hình thái đa dạng (đơn bào,
đa bào)
- Quang hợp giống thực vật
- Chủ yếu sống trong nước. Một số sống trên thân cây, đất, đá…hoặc ký
sinh với nấm, địa y…

- Kích thước dao động từ 1-5μm đến 100 μm
- Phân biệt tảo dựa vào màu sắc:
+ Tảo đỏ: Rhodophyta (phycoerythrin, phần lớn đa bào)
+ Tảo lục: Chlorophyta (chloroplasts; đơn bào/đa bào)
+ Tảo nâu: Phaeophyta (fucoxanthin; đa bào dạng sợi)
+ Tảo vàng-nâu: Heterokontophyta (carotenoid+chlorophyll; đơn bào/tập
83
đoàn)

Ảnh hưởng của độc tố nấm mốc ở gia súc

82

a. Hình thái
- Tảo được chia thành 2 nhóm: Tảo đơn bào và Tảo đa bào
 Tảo đơn bào: Cấu tạo gồm 1 tế bào, có thể vận động nhờ lơng roi như Tảo
lục Chlamydomonas và Tảo mắt Euglena hoặc không vận động được như
tảo silic Diatoms
Dạng tập đoàn (colony):
 Các tảo đơn bào gắn kết với nhau trong một khối nhầy (lớp
gelatinous glycoprotein).
 Tập đồn có thể di động (Volvox, Pandoria)
hoặc khơng di động (Scenedesmus và Pediastrum)
 Đa bào
Dạng sợi (filamentous algae)
• Các tế bào nối với nhau thành chuỗi tạo thành sợi dài. Các tế bào này
có chung thành tế bào. Ví dụ, tảo thuộc chi Spirogyra, các tế bào tảo có
kích thước từ 10-100µm nối thành chuỗi dài
84


14


b. Cấu tạo tế bào
Lông roi: cơ quan vận động (một số tảo
khơng có)
Thành TB gồm các sợi cellulose liên kết
thành bộ xương (trừ diatom  silica)
Lục lạp (Chloroplast): quang hợp do có
chứa chlorophyl a, b,c

Volvox

Pyrenoid: cấu trúc liên quan tới lục lạp,
có chứa ribulose-1,5-bisphosphate ,
Carboxylase, proteins và carbohydrates.
 Khơng bào co rút: giúp cho việc duy trì
nước trong tế bào và loại bỏ chất thải ra
khỏi tế bào.

Hình thái của một số tảo đơn bào và dạng sợi

Nhân hầu hết là đơn bội (n), có màng
kép bao bọc, NST là DNA
85

86

c. Hình thức sinh sản của tảo
Sinh sản vơ tính (asexual reproduction)

Các hình thức sinh sản vơ tính được thấy ở tảo:
• Ở tảo đơn bào: tế bào phân chia trực phân giống vi khuẩn như lồi
Gleocapsa
• Ở tảo đa bào:
+ Kiểu phân đoạn: thấy ở dạng Tập đoàn (colony) và dạng sợi
(filaments) một tản tảo bị phân cắt, mỗi phần sẽ hình thành một tản
mới
+ Hình thành mầm chồi: ở tảo Sphacelaria
+ Hình thành bào tử: Bào tử có cấu trúc trịn, được hình thành từ các
TB sinh sản hoặc cấu trúc đặc biệt gọi là túi bào tử. Có 2 loại bào tử:
bào tử động (zoospores) có thể di động nhờ lông roi; Bào tử bất động
(aplanospores) khơng di động.

Hình thành mầm chồi

bào tử động

87

trực phân

Sinh sản hữu tính (sexual reproduction)

d. Vai trị của tảo

 Sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực
và giao tử cái.
 Các hình thức kết hợp giao tử:
- Đẳng giao(isogamy):
+ giao tử đực và cái đều có khả năng vận

động, khơng có sự khác biệt về kích thước
 khó phân biệt giới tính
+ Kết hợp: gắn các đầu cực của lông roi 
hợp tử lưỡng bội không vận động
- Dị giao (heterogamy/anisogamy) hay
nỗn giao (oogamy):
+ giao tử đực nhỏ, có khả năng vận động,
số lượng lớn
+ giao tử cái to hơn, khơng vận động, số
lượng ít






89

Bào tử bất động

phân đoạn

88

Nguồn thức ăn
Thức ăn cho cá và nhiều động vật ở nước khác: tảo Diatoms…
Thức ăn cho người và gia súc: tảo Ulva, Prophyra…
Cung cấp oxy: Cùng với các thực vật ở nước khác, khi quang hợp,
tảo thải ra khí ơxy giúp cho sự hô hấp của các động vật ở
nướclàm sạch nước, làm sạch khơng khí

 Rất nhiều sản phẩm hữu ích từ tảo
- Thạch agar: thu được từ tảo đỏ chế biến thực phẩm
- Axit alginic thu được từ tảo nâu Laminaria, Lessonia: chất keo
nhầy, sử dụng trong công nghiệp dệt, làm giấy
- Carrageenan (keo tảo) chiết suất từ tảo đỏ Chondrus, Crispus
được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, chất tạo keo thay thế
hàn the, dệt, da, y dược (thuốc nhũ hóa)…
 Sản xuất nhiên liệu sinh học: Sản lượng dầu sinh học từ tảo có thể
đạt 70000 gallons (1gallon=3,78l)/mẫu/năm
90

15


Tảo cũng có thể gây hại :
- Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện
tượng “tảo nở hoa“ thiếu ôxy chết cá. Khi tảo
chết, phân hủy, sản sinh các chất độc hại gây nguy
hiểm cho cá và sinh vật dưới nước

91

92

Đề cương ơn tập chương II
1. Nhóm nhân sơ:
- Vi khuẩn: các dạng hình thái cơ bản; Đặc điểm cấu tạo chung, cấu tạo
đặc biệt; Quá trình phân chia TB vi khuẩn
- Vi khuẩn lam: Đặc điểm chung; các dạng hình thái cơ bản; Đặc điểm
cấu tạo nào khác với các vk khác; các kiểu sinh sản; Vai trị có lợi và có

hại
- Xạ khuẩn: đặc điểm chung; Đặc điểm cấu tạo chính; hình thức sinh
sản; vai trị có lợi, có hại
2. Nhóm nhân thật
- Nấm men: các dạng hình thái cơ bản; Các hình thức sinh sản của nấm
men; Vai trị có lọi, có hại của nấm men
- Nấm mốc: Cấu tạo, phân loại khuẩn ty; Các hình thức sinh sản; Vai trị
của nấm mốc (có lợi, có hại)
- Vi tảo: Đặc điểm chung; Các dạng hình thái cơ bản; hình thức sinh sản;
Vai trị có lợi, có hai của tảo
93

16


Chương II (tiếp)
Nhóm khơng có cấu tạo tế bào

Khái niệm
Virus là nhóm vi sinh vật cực kỳ nhỏ bé, khơng
quan sát được bằng kính hiển vi quang học. Thành
phần hố học đơn giản, khơng có cấu tạo tế bào,
sống ký sinh nội bào bắt buộc.

2.3. Virus

1

Đặc điểm chung của virus:


2

Virus có khả năng tạo thành các tinh thể:

• Kích thước nhỏ bé: nanomet (nm=1/109m)
• Khơng có cấu tạo TB: Chỉ mang một loại acid nucleic (DNA hoặc
RNA) được bao bọc bằng 1 lớp protein
• Ký sinh nội bào bắt buộc: Khơng có hệ thống sinh tổng hợp protein,
khơng có khả năng trao đổi chất, khơng có enzyme hơ hấp và
enzyme chuyển hóa
• Khơng nhân lên trong mơi trường dinh dưỡng nhân tạo (TB tổ chức
sống…)
• Một số virus biến đổi màng của TB vật chủ tạo thành màng bao của
virus
• Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch tán
• Khơng chịu tác động của kháng sinh ở mức độ TB

3

2.3.1. Hình thái, kích thước của virus

- Virion: hạt/tinh thể virus hồn chỉnh (vỏ protein+lõi axit
nucleic)
Các dạng virus khơng hồn chỉnh:
- Viroid: ARN dạng vịng; khơng có vỏ bọc protein
- Virus thiếu hụt: khiếm khuyết một phần trong bộ gen. Chỉ có
thể nhân lên khi có mặt các hạt virus khác.
- Giả virus (pseudovirion): hạt virus đã nhận vật liệu di truyền
của tế bào chủ trong quá trình sao chép thay cho axit nucleic
của virus

 Prion:
+ Sialoglycoprotein mạch đơn (PrP 27-30), khơng có axit nucleic
+ “slow viruses” – nhân lên khơng cần vật chất TT di truyền.
+ Gây bệnh ở động vật như Kuru, Creutzfeldt-Jakob, Scrapie,
mad cow…
4

Hình thái của virus

a. Hình thái của virus

• Dạng hình cầu: đa số các virus gây bệnh cho người và
động vật thuộc dạng này (virus cúm, virus quai bị…)
• Dạng hình que: gồm hầu hết các virus gây bệnh cho
thực vật như virus đốm lá thuốc lá, virus đốm khoai
tây.
• Dạng hình khối: gồm các virus có nhiều góc cạnh, có
cấu tạo phức tạp như virus đậu mùa, virus khối u ở
người và động vật, virus đường hơ hấp.
• hình nịng nọc: gồm 2 phần, phần đầu có dạng hình
khối 6 cạnh, phần sau là đi có dạng hình que như
virus của vi khuẩn - thực khuẩn thể (phage).
5

Dạng hình que

Dạng hình khối

Dạng hình cầu


6
Dạng hình nịng nọc

1


b. Kích thước của virus
• Rất nhỏ
• Kích thước được
xác định dưới KHV
điện tử (nm)

7

2.3.2. Cấu tạo của virus

8

a. Cấu trúc lớp vỏ protein (capsid)

 Cấu tạo chung (Virus trần):
gồm có 2 phần
- Lõi: axit nucleic (DNA hoặc
RNA)
- Vỏ protein (Capsid) bao bọc
phần lõi a. nucleic
VD:
andeno
virus,
parvovirus…

 Cấu tạo khác (Virus có vỏ):
• Ngồi 2 thành phần trên, một
số virus có thêm lớp vỏ ngồi
(envelope)
• VD: virus cúm, đậu mùa

• Vỏ capsid được hình thành từ hàng chục, hàng trăm đơn vị
hình thái (capsome) được sắp xếp đều đặn, trật tự và đối
xứng nhau (qua trục tưởng tượng chính giữa của virus).

9

Cấu trúc xoắn ở virus đốm thuốc lá (Tobaco mosaic virus )

• Chức năng:
- Quyết định hình thái của virus
- Bảo vệ nucleic acid của virus khỏi tác động của các
enzyme
- Các vị trí đặc biệt trên lớp vỏ cho phép các virion gắn
vào tế bào chủ
- Cung cấp các protein  tạo điều kiện để virion thâm
nhập qua màng tế bào chủ.

10

Cấu trúc khối (polyhedral virus)
• Cách sắp xếp chặt chẽ của các capsome tạo nên các mặt
tam giác đều và có sự đối xứng nhau qua mặt cắt của khối
đa diện theo một quy luật nhất định giữa các capxom


virus đốm thuốc lá có vỏ hình ống
gồm 162 vịng xoắn, mỗi vịng xoắn có
16 capxom

Quan sát dưới KHV  có dạng hình
que
11

Quan sát dưới KHV:

hình khối

hình cầu
12

2


Cấu trúc phức tạp
(Thực khuẩn thể)

b. Nhân/lõi (axit nucleic)
• Nằm ở giữa hạt virus tạo thành lõi hay bộ gene của virus:

• Cấu trúc vỏ dạng con nịng
nọc:

 có thể là DNA mạch kép (double-stand DNA: dsDNA) hay
DNA mạch đơn (single-stand DNA: ssDNA)


- Đầu: có dạng lăng trụ 6 cạnh,
lõi ADN nằm cuộn lại bên
trong.

 RNA mạch kép (dsRNA) hay RNA mạch đơn (ssRNA).
 Không bao giờ mang cả DNA và RNA

- Đi: được cấu tạo bởi các
capsome có khả năng đàn hồi.
Bên trong bao đuôi là trụ và
trong trụ là ống dẫn.
-Đĩa gốc 6 cạnh: có 6 gai và 6
lông đuôi cảm nhận và bám vào
bề mặt TB vi khuẩn

• Virus có thể có từ vài gene đến vài trăm gene.
• Chức năng:
-

Mang mật mã di truyền đặc trưng cho từng virus;

-

Quyết định khả năng gây bệnh trong tế bào cảm thụ;

-

Mang tính kháng nguyên đặc hiệu cho từng virus

13


c. Cấu tạo khác- Lớp vỏ ngồi

14

Ví dụ: Cấu trúc vỏ ngồi của virus cúm

• Lớp vỏ lipoprotein bao bọc bên ngoài vỏ capsid (hai lớp
lipid xen kẽ với các phân tử protein)
Lớp màng “lai tạo”: Các phân tử lipid được lấy từ màng
NSC của tế bào chủ
• Lipid: phospholipid và glycolipid  ổn định cấu trúc của
virus
• Protein vỏ thường là glycoprotein nằm xuyên qua màng,
có phần lớn nằm bên ngoài màng tạo thành các "gai
protein" (spike)  là thành phần kháng nguyên chính của
lớp vỏ virus.

DNA hoặc RNA virus có dạng thẳng hay dạng vịng.



Các “gai” glycoprotein – yếu
tố độc lực của virus cúm:
 Neuraminidase (NA): NA
19
 Giúp virus giải phóng ra
khỏi TB



Hemagglutinin (HA): gây
ngưng kết hồng cầu; có ít
nhất 18 loại HA khác
nhau

 Giúp virus xâm nhập: gắn
với các chuỗi polysaccharide
trên bề mặt TB vật chủ

15

2.3.3. Đặc điểm sinh sản của virus

16

Giai đoạn 1.Hấp phụ lên bề mặt tế bào (adsoption)
• Trên bề mặt tế bào và hạt virus có những điểm thụ thể
(Receptor) tương ứng với nhau  sẽ có sự hấp phụ của virus
lên bề mặt tế bào dưới sự tác động của lực hút điện động giữa
chúng.

• Sự nhân lên của virus, gồm 5 giai đoạn:

• Thụ thể có tính đặc hiệu cao vì vậy mỗi loại virus chỉ có thể hấp
phụ và gây nhiễm cho một loại tế bào nhất định.

Giai đoạn.2. Giai đoạn xâm nhập của virus vào tế bào

17


Virus xâm nhập vào bên trong tế bào theo cơ chế sau
- Thực bào
- Tiết enzyme đục thủng một lỗ trên màng TB
Tế bào chủ tiết ra men phân huỷ protein của vỏ làm cho axit
nucleic của virus được giải phóng - hiện tượng này được gọi là sự
lột vỏ hay cởi áo của virus. Sự cởi áo diễn ra trong không bào
18
tiêu hoá, trong tế bào chất hay trong nhân.

3


Giai đoạn 3. Giai đoạn tổng hợp các thành phần của
virus

c. Bước tổng hợp thành phần virus (lõi và vỏ)
- Sự tổng hợp axit nucleic

a) Bước tổng hợp mARN - bước sao chép thơng tin:

• Sự tổng hợp mARN theo khuôn mẫu axit nucleic (ADN,
ARN) - bản thiết kế của virus.
• mARN sẽ thực hiện nhiệm vụ làm khn mẫu cho tổng hợp
các axit nucleic mới và điều khiển quá trình tổng hợp
protein.

b) Bước tổng hợp protein sớm

• mARN chuyển thông tin di truyền của virus đến
polyriboxom của TB để tiến hành tổng hợp các protein sớm:

- Protein ức chế: đình chỉ các hoạt động của tế bào chủ.
- Protein hoạt hoá: là các enzyme ADN- polymerase hoặc
ARN - polymerase  xúc tiến q trình tổng hợp ADN hoặc
ARN.

• ARN của các virus đều được tổng hợp ở nguyên sinh chất
tế bào chủ.
• ADN (trừ nhóm Poxvirus) được tổng hợp ở nhân tế bào
chủ.

- Sự tổng hợp protein cấu trúc - protein muộn
• Q trình tổng hợp protein cấu trúc thường xảy ra sau khi
tổng hợp axit nucleic. Quá trình được thực hiện nhờ
mARN và sARN, xảy ra trong tế bào chất của TB.
• Các protein muộn khơng chỉ là cấu trúc cần cho sự tổng
hợp virion mà cịn có các enzyme cần cho q trình chín và
các enzyme dùng giải phóng virus ra khỏi tế bào chủ.

19

Giai đoạn 4. Giai đoạn lắp ráp
• Virus trần: các phần tử protein kết hợp với nhau để tạo thành
một vòng cung protein capsid và axit nucleic được nhồi vào
trong vòng cung này rồi khép kín lại.

20

2.3.4. Sự sinh sản
của Bacteriophage


• Với virus có vỏ: lắp ráp axit nucleic với vỏ capsid như trên,
cịn vỏ ngồi của virus chỉ được khốc bọc lại khi virus chui
qua màng tế bào.

Giai đoạn 5. Giai đoạn giải phóng

-Cơ chế nổ tung: Virus tiết enzyme  phá hủy màng TB virus
ồ ạt chui ra  TB chủ bị tan rã hoàn toàn.
-Cơ chế từ từ: Virus tiết enzyme  chọc thủng một lỗ trên màng
tế bào  chui ra từ từ. TB vẫn tồn tại trong một thời gian.
- Cơ chế bắc cầu: một số virus (Herpes, đậu) có thể truyền từ TB
bị nhiễm sang TB lành thơng qua cầu nối ngun sinh chất được
hình thành giữa các tế bào.
21

Đọc thêm: Cơ chế tác động của các thuốc kháng virus
- Amantadine: Tác dụng ở giai đoạn 1, tức là ức chế sự hòa nhập virus
vào bên trong tế bào ký chủ.
- Ribavirin: Tác dụng ở giai đoạn 2, tức là ức chế virus (đặc biệt virus
cúm) tổng hợp RNA của nó, từ đó ức chế sự sao chép của virus bên
trong tế bào. Cũng thuộc loại này, Acyleovir ức chế sự tổng hợp
DNA của virus Herpes.
- Zidovudine (Retrovir, còn gọi tắt AZT): Ðây là thuốc trị HIV. Cơ chế
của thuốc là ức chế sự phiên mã ngược RNA thành DNA của HIV
làm cho HIV ngưng phát triển, khơng sinh sản được. Cũng thuộc
loại này cịn có Didanosine, Zalcitabine, Lamivudine...
- Oseltamivir (Tamiflu): Thuốc có tác dụng ở giai đoạn cuối, tức là
ngăn không cho virus cúm sao chép trưởng thành và phóng thích ra
khỏi tế bào bằng cách ức chế men neuraminidase (chính là kháng
nguyên N của lớp vỏ virus cúm).

23

22

• Thuốc ức chế protease: Indinavir, Ritonavir, Saquinavir,
Nelfinavir (điều trị HIV). Cơ chế tác động: làm cho men phân
giải đạm của HIV không hoạt động được  không nhân lên!
• Gamma globulin và Interferon: Gamma globulin ngăn virus
xâm nhập vào TB vì có chứa kháng thể chống lại kháng
nguyên bề mặt nằm trên lớp vỏ của virus. Còn Interferon
kháng virus bằng cách ngăn cản virus tổng hợp protein, RNA
hoặc DNA của nó trong TB.
Sự kháng thuốc: Thay đổi hình dạng để kháng thuốc
- virus (cúm A) khơng có cơ chế chỉnh sửa các sai sót trong
q trình sao chép dẫn đến sự biến đổi cấu trúc gen ở những
virus mới  xuất hiện các phân type virus mới với những
kháng ngun mới
- Virus cúm cịn có thể trao đổi, trộn lẫn chất liệu gen để
chuyển từ loài này sang lồi khác và sản sinh ra virus lai chính là một phân type virus mới. Do đó có thể vào lúc này,
virus là "đích tác dụng" của một số thuốc kháng virus, nhưng
vào lúc khác, nó lại thay đổi và khơng cịn là "đích tác dụng"
của các thuốc đó nữa.
24

4


×