1
VI SINH VẬT HỌC VI SINH VẬT HỌC
ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
GV: Nguyễn Thị Kim Cúc
2
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC VI SINH VẬT
3
GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI CÓ GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI CÓ
KÍNH HIỂN VIKÍNH HIỂN VI
Sự hình thành khoa
học vi sinh vật?
4
GIAI ĐOẠN CÓ KÍNH HIỂN VIGIAI ĐOẠN CÓ KÍNH HIỂN VI
Antonie Van Leeuwenhoek (1632Antonie Van Leeuwenhoek (1632 1723)1723)
Sự hình thành khoa học vi sinh vật?
Bút tích miêu tả vi sinh vật của
Leeuwenhoek
Kính hiển vi của thế kỷ 18Kính hiển vi của thế kỷ 18
Kính hiển vi quang họcKính hiển vi quang học
5
GIAI ĐOẠN SAU KHI CÓ KÍNH HIỂN VIGIAI ĐOẠN SAU KHI CÓ KÍNH HIỂN VI
Cuộc tranh luận về thuyết tự sinhCuộc tranh luận về thuyết tự sinh
Cuộc tranh luận về men (enzyme)Cuộc tranh luận về men (enzyme)
Cuộc tranh luận về nguyên nhân và khả năng Cuộc tranh luận về nguyên nhân và khả năng
chống bệnh tậtchống bệnh tật
Louis Pasteur (1822-1895): người khai sinh ra
khoa học thực nghiệm và giai đoạn này Khoa học
vi sinh vật hình thành.
6
Pasteur đã chứng
minh nguồn gốc của
vsv
1862 Pasteur được
nhận giải thưởng đặc
biệt của Viện Hàn Lâm
Khoa Học Pháp về
việc phủ định học
thuyết tự sinh
THUYẾT TỰ SINHTHUYẾT TỰ SINH
7
CUỘC TRANH LUẬN VỀ MENCUỘC TRANH LUẬN VỀ MEN
18571857 Louis Pasteur đã chứng minh:Louis Pasteur đã chứng minh:
Quá trình lên men lactic là gây nên bởi vi sinh Quá trình lên men lactic là gây nên bởi vi sinh
vật.vật.
Một số vi sinh vật có thể làm giảm hiệu suất của Một số vi sinh vật có thể làm giảm hiệu suất của
quá trình lên men và làm chua sản phẩm.quá trình lên men và làm chua sản phẩm.
Một số quá trình lên men là kỵ khí, một số lại lên Một số quá trình lên men là kỵ khí, một số lại lên
men hiếu khí.men hiếu khí.
8
CUỘC TRANH LUẬN VỀ MENCUỘC TRANH LUẬN VỀ MEN
Giải pháp ngăn chặn quá trình lên men Giải pháp ngăn chặn quá trình lên men
không mong muốn: “Thanh trùng Pasteur”.không mong muốn: “Thanh trùng Pasteur”.
Cứu nguy cho nghề làm rượu vang ở Pháp.Cứu nguy cho nghề làm rượu vang ở Pháp.
3030 11 1860 Pasteur được nhận giải thưởng của 1860 Pasteur được nhận giải thưởng của
Viện Hàn Lâm Khoa học Pháp về những phát Viện Hàn Lâm Khoa học Pháp về những phát
minh các quá trình lên men.minh các quá trình lên men.
9
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TẬTNGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TẬT
Robert Koch:Robert Koch:
Thiết lập mối quan hệ giữa Thiết lập mối quan hệ giữa
Bacillus anthracisBacillus anthracis
và bệnh và bệnh
than.than.
Thiết lập mối liên hệ giữa Thiết lập mối liên hệ giữa
một vi khuẩn cụ thể với một một vi khuẩn cụ thể với một
bệnh cụ thể.bệnh cụ thể.
Pasteur cũng đã đã Pasteur cũng đã đã
tìm ra nguyên nhân tìm ra nguyên nhân
của bệnh tật là do vi của bệnh tật là do vi
sinh vật.sinh vật.
CUỘC TRANH LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CUỘC TRANH LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ
KHẢ NĂNG CHỐNG BỆNH TẬTKHẢ NĂNG CHỐNG BỆNH TẬT
Bệnh dịch xuất hiện khắp nơiBệnh dịch xuất hiện khắp nơi
10
Định đề 1: Phân lập tác nhân gây bệnh từ con vật bị bệnh,
tác nhân này không có ở con vật khỏe mạnh.
Các định đề của Koch (1884)
11
Định đề 2: Nuôi cấy thuần chủng tác nhân gây bệnh bên
ngoài vật chủ.
Các định đề của Koch (1884)
12
Định đề 3: Đưa tác nhân gây bệnh đã được nuôi cấy vào
con vật khỏe thì con vật sẽ bị bệnh
Các định đề của Koch (1884)
13
Định đề 4: Phân lập lại tác nhân gây bệnh, chúng
giống với tác nhân gây bệnh ban đầu
Các định đề của Koch (1884)
14
GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠIGIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI
Hầu hết các vsv gây bệnh đã được phân lập, nuôi cấy và Hầu hết các vsv gây bệnh đã được phân lập, nuôi cấy và
định danh (virus đậu mùa, virus uốn ván, virus bại liệt…).định danh (virus đậu mùa, virus uốn ván, virus bại liệt…).
Nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu vsv: Robert Nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu vsv: Robert
Koch, Metchnikov, Elexander Flaming, Erlish, Ivanoskii, Koch, Metchnikov, Elexander Flaming, Erlish, Ivanoskii,
Beijerink…Beijerink…
Nhiều nghiên cứu có tầm quan trọng dựa trên đối tượng vsv. Nhiều nghiên cứu có tầm quan trọng dựa trên đối tượng vsv.
VSV học hiện đại được đánh dấu bằng sự phát triển VSV học hiện đại được đánh dấu bằng sự phát triển
mạnh mẽ của sinh học phân tử và CNSH.mạnh mẽ của sinh học phân tử và CNSH.
15
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VSVĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VSV
Kích thước vô cùng nhỏ béKích thước vô cùng nhỏ bé
Hấp thu nhiều và chuyển hóa nhanhHấp thu nhiều và chuyển hóa nhanh
Sinh trưởng nhanhSinh trưởng nhanh
Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dịNăng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị
Phân bố rộng, chủng loại nhiềuPhân bố rộng, chủng loại nhiều
16
LÀ SINH VẬT XUẤT HIỆN ĐẦU TIÊN TRÊN LÀ SINH VẬT XUẤT HIỆN ĐẦU TIÊN TRÊN
TRÁI ĐẤTTRÁI ĐẤT
Vết tích vi khuẩn lam
cách đây 3,5 tỷ năm
Vi sinh vật hoá thạch cổ xưa nhất đã
được phát hiện là những dạng rất giống
với
Vi khuẩn lam
ngày nay. Chúng được
J.William Schopf tìm thấy tại các tầng đá
cổ ở miền Tây Australia. Chúng có dạng
đa bào đơn giản, nối thành sợi dài đến
vài chục mm với đường kính khoảng 1-2
mm và có thành tế bào khá dày
17
VỊ TRÍ CỦA VSV TRONG SINH GIỚIVỊ TRÍ CỦA VSV TRONG SINH GIỚI
John Ray (1627John Ray (1627 1705) và Carl Von Linnaeus (17071705) và Carl Von Linnaeus (1707
1778) chỉ chia ra 2 giới là Thực vật và Động vật. 1778) chỉ chia ra 2 giới là Thực vật và Động vật.
Năm 1866 E. H. Haeckel (1834Năm 1866 E. H. Haeckel (1834 1919) bổ sung thêm giới 1919) bổ sung thêm giới
Nguyên sinh (Protista). Nguyên sinh (Protista).
Năm 1969 R. H. Whitaker (1921Năm 1969 R. H. Whitaker (1921 1981) đề xuất hệ thống 1981) đề xuất hệ thống
phân loại 5 giới : Khởi sinh (Monera), Nguyên sinh phân loại 5 giới : Khởi sinh (Monera), Nguyên sinh
(Protista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Protista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật
(Animalia). (Animalia).
18
VỊ TRÍ CỦA VSV TRONG SINH GIỚIVỊ TRÍ CỦA VSV TRONG SINH GIỚI
Năm 1980, Năm 1980, Carl R. WoeseCarl R. Woese dựa trên những nghiên cứu dựa trên những nghiên cứu
sinh học phân tử phát hiện thấy Cổ khuẩn có sự sai sinh học phân tử phát hiện thấy Cổ khuẩn có sự sai
khác lớn trong trật tự nucleotid ở ARN của ribosom 16S khác lớn trong trật tự nucleotid ở ARN của ribosom 16S
và 18S. Ông đưa ra hệ thống phân loại ba lĩnh giới và 18S. Ông đưa ra hệ thống phân loại ba lĩnh giới
(Domain) bao gồm: (Domain) bao gồm:
Cổ khuẩn (Archae)Cổ khuẩn (Archae)
Vi khuẩn (Bacteria)Vi khuẩn (Bacteria)
Sinh vật nhân thật (Eucarya)Sinh vật nhân thật (Eucarya)
19
VI SINH VẬT NHÂN VI SINH VẬT NHÂN
NGUYÊN THỦYNGUYÊN THỦY
PROKARYOTESPROKARYOTES
20
BA LĨNH GiỚI CỦA SINH VẬTBA LĨNH GiỚI CỦA SINH VẬT
(Three(Three Domain Classification)Domain Classification)
21
HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC VI HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC VI
KHUẨN THẬTKHUẨN THẬT
Kích thước:Kích thước:
0.2 µ0.2 µm m –– 0.1 mm0.1 mm
Hầu hết 0.5 Hầu hết 0.5 –– 2.0 µm2.0 µm
Hình thái:Hình thái:
Trực khuẩnTrực khuẩn
Cầu khuẩnCầu khuẩn
Phẩy khuẩnPhẩy khuẩn
Xoắn khuẩnXoắn khuẩn
22
streptococci
sarcina
staphylococci
Sự sắp xếp của các cầu khuẩn điển hìnhSự sắp xếp của các cầu khuẩn điển hình
23
TẾ BÀO PROKARYOTE ĐIỂN HÌNHTẾ BÀO PROKARYOTE ĐIỂN HÌNH
24
BAO NHẦY (Capsule)BAO NHẦY (Capsule)
Thành phần hóa học:Thành phần hóa học:
Nước chiếm chủ yếu: 90Nước chiếm chủ yếu: 90 98%98%
Thành phần còn lại là polysaccharideThành phần còn lại là polysaccharide
Ngoài ra cũng polypeptide và proteinNgoài ra cũng polypeptide và protein
Chức năng:Chức năng:
Bảo vệ tế bào trong điều kiện khô hạnBảo vệ tế bào trong điều kiện khô hạn
Bám vào giá thểBám vào giá thể
Tích lũy sản phẩm TĐC và dự trữ dinh dưỡngTích lũy sản phẩm TĐC và dự trữ dinh dưỡng
25
Màng nhầy
thường đồng
đều và đặc hơn
Các lớp nhớt
thường ít đồng
đều và khuếch
tán hơn
Capsule StainingCapsule Staining