NGÂN HÀNG CÂU HỎI NGỮ VĂN 8
HỌC KÌ II
Câu 1: Trong bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu
suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa học và hành.
Dàn ý:
1/ Mở bài: Giới thiệu luận điểm cần nghị luận.
2/ Thân bài:
a/ Nội dung phép học theo Nguyễn Thiếp:
b/ Giải thích mối quan hệ giữa học và hành:
- Thế nào là học và hành?
- Tại sao học phải đi đôi với hành?
c/ Mở rộng: Trong thời đại hiện nay, nếu không học sẽ không đáp ứng kịp nhu cầu của
xã hội.
=> Ý kiến của La Sơn Phu Tử là hoàn toàn đúng đắn…
3/ Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của việc học.
- Liên hệ bản thân.
Câu 2: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Dàn ý:
a/ Mở bài:
+ Vai trị của mơi trường thiên nhiên đối với đời sống con người.
+ Nêu vấn đề nghị luận: Cần phải bảo vệ môi trường thiện nhiên.
b/ Thân bài :
- Giải thích mơi trường là gì?
Mơi trường bao gồm những yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người có ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của con người…
- Vì sao phải bảo về môi trường?
- Để bảo vệ môi trường ta phải làm gì?
c/ Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của mơi trường đối với cuộc sống con người
trong hiện tại và trong tương lai; liên hệ
Câu 3: Câu nói của M.Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới
là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Dàn ý:
1. Mở bài: Dẫn dắt vào đề, dẫn câu trích và nêu suy nghĩ khái quát của mình về ý
kiến của M.Go-rơ-ki.
2. Thân bài:
- Giá trị của sách đối với nhân loại, đối với mỗi cá nhân
- Tại sao chỉ có kiến thức mới là con đường sống? Nếu khơng có kiến thức thì
sao?
- Đọc sách như thế nào? (Gợi: cách chọn sách, phương pháp đọc sách, những
sai lầm dễ mắc phải trong việc đọc sách và cách khắc phục nó)
3. Kết bài:
- Khái quát suy nghĩ rút ra từ câu nói.
- Liên hệ phù hợp.
Câu 4: Hãy viết bài văn nghị luận nói “khơng” với tệ nạn phổ biến hiện nay trong học sinh.
Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề sắp nghị luận.
b. Thân bài:
- Nêu thực trạng: tệ nạn (... ) hiện nay trong xã hội, trong học sinh như thế
nào?
- Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ấy?
- Hậu quả của tệ nạn đó?
- Biện pháp khắc phục, phịng tránh, giải quyết.
c. Kết bài: Khái quát lại vấn đề đã nghị luận, liên hệ
Câu 5: Hãy viết bài văn nghị luận nói “khơng” với tệ nạn phổ biến hiện nay trong học sinh.
Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề sắp nghị luận
b. Thân bài:
- Nêu thực trạng: tệ nạn (... ) hiện nay trong xã hội, trong học sinh như thế nào?
- Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ấy?
- Hậu quả của tệ nạn đó?
- Biện pháp khắc phục, phịng tránh, giải quyết.
c. Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề đã nghị luận.
- Liên hệ.
Câu 6: Hành động nói là gì? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp.
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất
định.
Các kiểu hành động nói thường gặp: trình bày, hỏi, điều kiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm
xúc.
Câu 7: Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
A. Bao giờ anh đi Hà nội?
B. Anh đi Hà Nội bao giờ?
Sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa:
a) Từ nghi vấn “bao giờ” được đặt ở đầu câu -> hỏi về thời điểm hành động chưa
xảy ra.
b) Từ nghi vấn “bao giờ” được đặt ở cuối câu -> hỏi về thời điểm hành động đã
xảy ra.
Câu 8: Viết đoạn văn hội thoại ngắn (nội dung tự chọn) có sử dụng câu cảm thán và câu phủ
định thích hợp. Xác định hành động nói của hai kiểu câu trên.
Viết đoạn văn thể hiện rõ nội dung.
- Sử dụng câu cảm thán hợp lí
- Sử dụng câu phủ định hợp lí
- Xác định đúng hành động nói
Câu 9: Bằng những hiểu biết của mình em hãy chứng minh và làm sáng tỏ nhận định “Chiếu
dời đơ của Lí Cơng Uẩn sáng ngời tư tưởng yêu nước”.
1/ Mở bài: Giới thiệu về Lí Công Uẩn và “Chiếu dời đô”
2/ Thân bài:
a/ Cơ sở thực tế của việc dời đô:
- Lấy dẫn chứng trong lịch sử Trung Quốc.
- Các vương triều phong kiến dời đơ nhằm mục đích mưu cầu lợi ích to lớn
của quốc gia, dân tộc, xây dựng vương triều phồn thịnh, phát triển đất nước ngày càng giàu
mạnh.
- Khẳng định việc dời đơ của Lí Cơng Uẩn là tất yếu, hợp quy luật xã hội, quy
luật lịch sử.
b/ Lí do phải dời đô:
Lí Cơng Uẩn dùng lí lẽ phân tích cho mọi người thấy việc cần thiết phải dời đô:
- Vùng đất Hoa Lư chật hẹp, nhiều mặt bất lợi về thiên nhiên, khơng thích hợp
với vai trị một kinh đơ lâu dài.
- Nếu không dời đổi sẽ phạm những sai lầm gây hậu quả nghiêm trọng: trên
không thuận ý trời, dưới khơng được lịng người, dẫn đến triều đại ngắn ngủi, nhân dân khở
sở, vạn vật khơng thích nghi, quốc gia không thể thịnh vượng.
c/ Điều kiện để chọn Đại La làm kinh đơ mới:
Nhà vua dùng lí lẽ thuyết phục dân chúng rằng thành Đại La hội đủ mọi điều kiện
thuận lợi cho một kinh đô mới:
- Đại La ở vào vị trí trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hở ngồi, tiện
thế nhìn sơng dựa núi… Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
cảnh ngập lụt khốn khổ, muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi.
- Đây là đầu mối thuận tiện cho việc giao lưu chính trị, văn hóa và kinh tế của
cả nước. “Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của
bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
- Lập luận sắc bén, tình cảm chân thành, thái độ dân chủ của nhà vua đã tác
động mạnh mẽ đến thần dân trăm họ “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định
chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”. Vì vậy, việc dời đơ được mọi người tán thành, ủng hộ.
3/ Kết bài:
- Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường của dân tộc và sự phát triển
mạnh mẽ của quốc gia Đại Việt.
- Thế và lực của nhà Lí đủ mạnh để chống thù trong, giặc ngồi.
- Việc dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La (Thăng Long) là phù hợp với quy luật lịch
sử, thể hiện tài trí xuất sắc và sự quyết đốn sáng suốt của vua Lí Thái Tở.
Câu 10: Hãy viết bài văn giới thiệu về một món ăn truyền thống ở địa phương em.
1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh (tên món ăn).
2. Thân bài
- Giới thiệu ngun vật liệu cần có.
- Trình bày cách làm, qui trình làm.
- u cầu thành phẩm, cách thưởng thức.
- Gía trị tinh thần (hoặc kinh tế).
3. Kết bài
Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Câu 11: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất;
được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng
dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thống. Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt;
mn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
Thật là chốn tụ hội của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
(Ngữ Văn 8 - tập 2)
Câu a: Đoạn văn trên được viết bằng thể loại văn nghị luận cở nào? Trình bày khái
niệm của thể loại này.
- Thể loại: Chiếu
- Trình bày khái niệm chiếu: theo SGK
Câu b: Xác định luận điểm và cách trình bày nội dung của đoạn văn: “Huống gì...
mn đời.”.
Luận điểm: Thật là chốn tụ hội của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc
nhất của đế vương muôn đời.
Câu c: Câu: “Các khanh nghĩ thế nào?” được viết bằng kiểu câu nào, mục đích nói là
gì?
- Kiểu câu: Câu nghi vấn
- Mục đích nói: Bộc lộ cảm xúc
Câu d: Vì sao thành Đại La được xem là “thắng địa” của đất Việt?
- Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.
- Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi.
- Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thống.
- Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt; mn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.
Câu 12: Giới thiệu một sản phẩm mang giá trị truyền thống của Việt Nam.
1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
2. Thân bài:
- Giới thiệu nguyên vật liệu cần có để thực hiện
- Trình bày cách làm, qui trình làm.
- Yêu cầu thành phẩm, cách thưởng thức.
- Gía trị tinh thần (hoặc kinh tế).
3. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Câu 13: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, khơng kể
sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các
cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khở; cịn những người đi
bộ lại ln vui vẻ, khoan khối và hài lịng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến
nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại
ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ đến
một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi
bộ.
(Ngữ Văn 8, tập 2)
Câu 1: Trong đoạn văn trên tác giả đã chỉ ra lợi ích nào của đi bộ ngao du?
Lợi ích của đi bộ ngao du: Tâm trạng sảng khoái, vui vẻ, ăn ngon, ngủ ngon, có lợi
cho sức khỏe.
Câu 2: Xét về mục đích nói, các câu in đậm trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Thực
hiện hành động nói nào? Cách dùng nào trong hành động nói?
- Kiểu câu: Câu cảm thán
- Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc
- Cách dùng: Trực tiếp
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu: “Tôi thường
thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc
đau khở; cịn những người đi bộ lại ln vui vẻ, khoan khối và hài lịng với tất cả.”
- Lựa chọn trật tự từ: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khở; ln vui vẻ, khoan
khối và hài lòng.
- Tác dụng: nhấn mạnh những cảm xúc, tâm trạng khác nhau của con người.
Câu 14: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Chiếc smartphone (điện thoại thông minh) đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta
thoát khỏi sự buồn chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thơng báo mới của nó bao
giờ cũng đầy hứa hẹn. Nhưng càng kết nối, càng online (trực tuyến), thì cái đám đơng rộn
ràng kia lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Chỗ này một cái like (thích), chỗ kia một cái
sticker (nhãn dán), khắp nơi là những câu nói cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời
hợt và vội vã. Càng bận rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng khơng có gì để nói trong
mỗi giao tiếp. Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên
nhiên hay một tác phẩm nghệ thuật lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt và ghen tị
với cuộc sống của người khác như một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa
sổ mà không thể bỏ đi. Đêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend (bạn bè) dần
dần tắt, người ta cuộn lên cuộn xuống cái news feed (nguồn cấp tin tức) để hịng tìm một
status (trạng thái) bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khóa vào cuộc
sống của một người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng.
(Trích Bức xúc không làm ta vô can)
Câu a: Theo tác giả, chiếc smartphone đem đến cho con người những lợi ích và tồn
tại gì?
- Lợi ích của smartphone: kết nối với thế giới, thoải mái chia sẻ cuộc sống cá nhân.
- Tồn tại của smartphone:
+ Càng kết nối, càng online thì con người càng cơ đơn với những giao tiếp hời
hợt
+ Hạn chế những mối giao tiếp vì dành quá nhiều thời gian sống ảo
+ So sánh, đố kị với cuộc sống của người khác
-> Cuộc sống ảo trên mạng xã hội chi phối con người trong cuộc sống thực tế
Câu b: Qua những cảnh báo trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Học sinh tự cảm nhận và phát biểu suy nghĩ của mình. Gợi ý:
- Đừng đắm chìm vào thế giới ảo của mạng xã hội. Kết nối nhưng khơng sa đà q
mức...
- Bình tâm hơn giữa đời thực: quan tâm nhiều hơn đến những mối quan hệ thực tế,
đến gia đình, bạn bè. Xây dựng những tình cảm tốt đẹp cho bản thân, tránh thói đố kị, ghen
ghét...
Câu 15: Viết một đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trường. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2
trong 5 kiểu câu đã học, có xác định rõ ràng.
Viết đoạn văn đảm bảo u cầu:
- Nội dung: bảo vệ mơi trường
- Hình thức: sử dụng các kiểu câu đã học, xác định 2 kiểu câu
Câu 16: Viết đoạn văn nội dung tự chọn. Nhận xét tác dụng của trật tự từ trong một câu.
- Viết đoạn văn có nội dung rõ ràng.
- Nhận xét một trật tự từ trong đoạn văn.
Câu 17: Viết đoạn văn hội thoại, nội dung tự xác định. Trong đoạn văn hãy xác định và phân
tích một hành động nói.
- Viết đoạn văn hội thoại có nội dung rõ ràng
- Xác định và phân tích một hành động nói.
Câu 18: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
(Ngữ Văn 8, tập 2)
Câu a: Đoạn thơ trên nói lên nội dung gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
trong hai câu thơ:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nội dung đoạn thơ: Đoàn thuyền đánh cá trở về bến
(Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, chỉ cần đúng nội dung là hợp lý)
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Con thuyền sinh động, có hồn như con người, cũng biết mệt mỏi sau một
ngày lao động vất vả
Câu b: Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu câu nào? Được sử
dụng với chức năng gì? Hành động nói ở đây được thực hiện theo cách nào?
Kiểu câu: Câu trần thuật
Chức năng: Bộc lộ cảm xúc
Cách thực hiện hành động nói: Gián tiếp
Câu 19: Đọc câu thơ và trả lời các câu hỏi:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
Câu a: Viết 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Viết 5 câu thơ liên tục, đúng chính tả, rõ chữ
Câu b: Nội dung đoạn thơ vừa viết nói gì?
Nội dung: Đồn thuyền chuẩn bị ra khơi đánh cá
(Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, chỉ cần đúng nội dung là hợp lý)
Câu c: Tìm và phân tích các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối của
đoạn thơ này.
Biện pháp tu từ:
- So sánh: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
- Nhân hóa: Rướn thân trắng, thâu góp gió
-> Gợi hình ảnh to lớn, khống đạt, vừa thiêng liêng vừa nên thơ, lãng mạn.
Câu 20: Thuyết minh về một sản phẩm truyền thống trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam.
a. Mở bài: Giới thiệu về sản phẩm mang giá trị truyền thống trong ngày tết cổ truyền
Việt Nam.
b. Thân bài: Thuyết minh đầy đủ các bước
- Chuẩn bị nguyên liệu.
- Các bước chế biến:
+ Sơ chế
+ Chế biến (thuyết minh rõ các công đoạn)
- Yêu cầu thành phẩm.
c. Kết bài: Khẳng định lại giá trị tinh thần của món ăn trong ngày tết cở truyền Việt
Nam.