Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

MỐI QUAN hệ GIỮA học tập, đào tạo và HÀNH VI NHÂN VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.11 KB, 18 trang )

ĐỀ TÀI
GVHD : ThS. Nguyễn Văn Chương
Thực hiện: Nhóm 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỌC TẬP, ĐÀO
TẠO VÀ HÀNH VI NHÂN VIÊN
SBD HỌ VÀ TÊN CHỮ KÝ
MỨC ĐỘ THAM
GIA
GHI CHÚ
Lê Thị Bảo Cầm
Tìm, tổng hợp tài
liệu, thiết kế slide
Bùi Công Chung
Tìm tài liệu, phản
biện
Trưởng
nhóm
Phạm Thị Thu Diễm
Tìm tài liệu, trình
bày
Nguyễn Thị Giêng
Tìm tài liệu, phản
biện
Nguyễn Thị Hiền
Tìm tài liệu, trình
bày
Đặng Kim Thùy
Tìm tài liệu, phản
biện
Lê Thành Trung
Tìm tài liệu, phản


biện
Danh sách nhóm thực hiện
Nội dung chính của bài thuyết trình
1
Hành vi
là gì?
2
Học tập và
mối liên hệ
giữa học tập
với hành vi
nhân viên
3
Đào tạo và
mối liên hệ
giữa đào tạo
với hành vi
nhân viên
HÀNH VI
Theo nội dung cơ bản
thuyết tâm lý học của
J.Watson, hành vi
được xem như là tổ
hợp các phản ứng
của cơ thể trước các
kích thích của môi
trường bên ngoài.
HÀNH VI
Đa số hành vi là do
học tập, và các yếu

tố di truyền có tầm
quan trọng rất ít
trong việc cấu
thành nên hành vi
của con người
HỌC TẬP LÀ GÌ?
Học tập là bất cứ sự thay đổi trong hành vi mà điều này
xảy ra như là kết quả của những kinh nghiệm
Học tập là bất cứ sự thay đổi trong hành vi mà điều này
xảy ra như là kết quả của những kinh nghiệm
Kết quả học tập
Bao hàm
sự thay
đổi
Diễn ra
thường
xuyên
Có được
nhờ kinh
nghiệm
Kết hợp
thay đổi
hành vi
Trải nghiệm
Được hướng dẫn
Bắt chước
Quá trình học tập để phát triển bản thân nhân
viên:
Quá trình học tập để phát triển bản thân nhân
viên:

HỌC TẬP
Trong đó học
tập theo hình
thức trải nghiệm
mang lại hiệu
quả cao nhất
HỌC TẬP
Thuyết điều kiện cổ điển (thuyết
phản xạ có điều kiện)

Ví dụ: Tại một nhà máy chế biến
thực phẩm, mỗi khi nhận được thông
báo có Sở Y tế về kiểm tra, ban lãnh
đạo sẽ yêu cầu làm vệ sinh thật sạch
sẽ nơi sản xuất. Theo thời gian, việc vệ
sinh sẽ trở thành thói quen. Và khi
không có đoàn kiểm tra thì công tác vệ
sinh vẫn được đảm bảo

Khuyết điểm của phương pháp học
tập này làm nhân viên thụ động
www.themegallery.com
Company Logo
Các thuyết học tập:
Thuyết điều kiện
hoạt động:
Nhân viên sẽ học
cách cư xử để đạt
được những điều
mình mong muốn

Thuyết học tập xã hội:
Học tập diễn ra bằng
cách quan sát những
người khác và từ đó trở
thành mô hình hành vi
của mỗi cá nhân
Các hành vi này giúp cá
nhân đạt được kết quả
làm việc tốt hơn, đồng
thời tránh được những
hành vi không phù hợp
HỌC TẬP
Phớt lờ: Loại trừ các hành vi không mong đợi bằng hành động
phớt lờ. Vd: Phớt lờ những cánh tay giơ lên trong buổi hội thảo.
Phạt: loại bỏ những hành vi không mong đợi
Vd: kỷ luật
Củng cố tiêu cực: Né tránh bằng cách loại bỏ/ chấm dứt điều không
hài lòng. Vd: Né tránh câu hỏi bằng một hành vi nào đó
Củng cố tích cực: Tỏ ra hài lòng sau khi hành vi xảy ra
Vd: khen ngợi làm việc tích cực, đúng giờ…
Phát triển các chương trình đào tạo
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HỌC TẬP VÀO VIỆC ĐỊNH
DẠNG HÀNH VI NHÂN VIÊN
Định dạng
hành vi của
nhân viên
trong tổ chức
thông qua
các hình thức
Tóm lại:

Học tập cho ta thấy
hành vi được hình
thành như thế nào và
tổ chức có thể thông
qua học tập và các
chương trình củng cố
để nhân viên có được
những hành vi phù
hợp với mong muốn
của tổ chức
Đào tạo là các hoạt động truyền tải dữ liệu từ
người huấn luyện sang người tiếp nhận
Hay đào tạo là việc “học tập” những kỹ năng
cần thiết cho một công việc cụ thể (được hoạch
định trước), áp dụng vào thực tế công việc.
Đào tạo là các hoạt động truyền tải dữ liệu từ
người huấn luyện sang người tiếp nhận
Hay đào tạo là việc “học tập” những kỹ năng
cần thiết cho một công việc cụ thể (được hoạch
định trước), áp dụng vào thực tế công việc.
Kết quả đào tạo là có sự thay đổi về kiến thức,
kỹ năng, từ đó tác động đến thái độ nhân viên từ
đó đưa đến sự thay đổi hành vi của nhân viên
Để việc đào tạo có được hiệu quả cao nhất cần
đảm bảo đào tạo đúng đối tượng để tránh lãng
phí.
Kết quả đào tạo là có sự thay đổi về kiến thức,
kỹ năng, từ đó tác động đến thái độ nhân viên từ
đó đưa đến sự thay đổi hành vi của nhân viên
Để việc đào tạo có được hiệu quả cao nhất cần

đảm bảo đào tạo đúng đối tượng để tránh lãng
phí.
ĐÀO TẠO
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VỚI
HÀNH VI NHÂN VIÊN
Sự tác động thuận chiều:
Việc đào tạo một cách
bài bản giúp nhân
viên nâng cao tay
nghề, trình độ kỹ
thuật công nghệ,
nâng cao được nhận
thức, từ đó tác động
theo chiều hướng tốt
đến hành vi nhân viên
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VỚI
HÀNH VI NHÂN VIÊN
Sự tác động ngược chiều:
Nhắc đến đào tạo, các nhà quản lý
trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
thường hay than phiền:

Mình cử nhân viên đi học về,
tưởng thay đổi được gì sau khi
học, ai dè anh ta làm vẫn như cũ ?

Mình đầu tư đào tạo hết hơi, đến
lúc “đủ lông đủ cánh” là nhân viên
bỏ mình ra đi ??
Thà không đào tạo nhân

viên còn hơn…!
Vậy: Nguyên nhân là do đâu?

Doanh nghiệp đã nghĩ đến các giải pháp khác trước khi
quyết định đào tạo hay chưa?

Doanh nghiệp đã đào tạo đúng người, đúng lúc, và đúng
kỹ năng?

Doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn kế hoạch ứng dụng cụ thể
và trao đổi với nhân viên trước khi cử đi học?

Doanh nghiệp có thực hiện đào tạo đến nơi đến chốn
chưa?
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐÀO TẠO VỚI
HÀNH VI NHÂN VIÊN
VẬY CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ VIỆC ĐÀO TẠO MANG LẠI
HIỆU QUẢ?

Xác định khi nào đào tạo

Quyết định đào tạo ai, đào tạo cái gì?

Chuẩn bị những bước quan trọng trước, trong và sau
đào tạo nhằm đảm bảo việc đầu tư vào đào tạo là không
lãng phí

Lập một kế hoạch đào tạo phù hợp với nguồn lực của
doanh nghiệp
MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO

Mô hình Kirkpatric của
Donald L. Kirkpatric:
Bốn mức đánh giá hiệu
quả đào tạo:
1.Sự phản hồi
2.Nhận thức
3.Hành vi
4.Kết quả
KẾT LUẬN
Hành vi đúng theo mong đợi của một tổ chức cho thấy
được sự thành công của việc học tập, đào tạo nhân viên
Trong một tổ chức, tạo điều kiện để nhân viên được học
tập và đào tạo giúp cho tổ chức ngày càng phồn thịnh, đi
lên không ngừng
Vì kiến thức là bao la, là bất tận, nên phải thường
xuyên trao dồi cho nhân viên để không bị tụt hậu, hành vi
ngày càng đúng đắn, chuẩn mực, từ đó góp phần mang
lại hiệu quả rất lớn cho doanh nghiệp
Giống như một câu ngạn ngữ Nga
“Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con
người”

×