Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Bộ câu hỏi ôn tập Khoa KTTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.26 KB, 77 trang )

MỤC LỤC
STT

Tên học phần

Mã học phần Trang

1.

CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

CSKC01

1

2.

LÝ THUYẾT MẠCH

CSKC02

3

3.

ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

CSKC03

8


4.

ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

CSKC04

11

5.

ĐIỆN TỬ SỐ

CSKC05

15

6.

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU

CSKC06

19

7.

KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH

CSKT01


22

8.

KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH (LIÊN THÔNG)

CSLTKT02

24

9.

KỸ THUẬT ÂM THANH

CNKT01

26

10.

KỸ THUẬT LỒNG TIẾNG

CNKT02

28

11.

ÁNH SÁNG TRUYỀN HÌNH


CNKT03

30

12.

KỸ THUẬT TRƯỜNG QUAY

CNKT04

32

13.

THIẾT BỊ QUAY PHIM ĐIỆN TỬ

CNKTS01

34

14.

MÁY GHI HÌNH

CNKTS02

36

15.


CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

CNKTS03

38

16.

DỰNG HÌNH I

CNKTS04

39

17.

DỰNG HÌNH II

CNKTS06

41

18.

THIẾT KẾ ÂM THANH

CNKTS07

43


19.

ĐỒ HỌA TRUYỀN HÌNH

CNKTS08

45

20.

PHÁT SĨNG TỰ ĐỘNG

CNKTS09

47

21.

KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH TRỰC TIẾP

TTKT01

49

22.

THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 3D

TTKTS01


51

23.

CƠ SỞ TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG

CNKTT01

53

24.

MÁY PHÁT 1

CNKTT02

55

25.

MÁY PHÁT 2

CNKTT03

57

26.

TRUYỀN HÌNH VỆ TINH


CNKTT06

59


27.

TRUYỀN HÌNH CÁP

CNKTT07

61

28.

IPTV

CNKTT09

64

29.

DỰNG HÌNH II (LIÊN THƠNG)

CNLTKTS01

66

30.


MÁY PHÁT (LIÊN THƠNG)

CNKTT01

68

31.

TRUYỀN HÌNH CÁP (LIÊN THƠNG)

CNKTT02

70

32.

KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN QUANG (LIÊN THƠNG)

TTLTKTT01

73


Bộ câu hỏi ơn tập

Khoa KTTH

ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRUYỀN HÌNH


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
HỆ ĐÀO TẠO:

CAO ĐẲNG CHÍNH QUY

NGÀNH ĐÀO TẠO:

CÔNG NGHỆ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

CHUYÊN NGÀNH:

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

HÌNH THỨC THI:

TIỂU LUẬN

THỜI GIAN THI:

90 PHÚT


TÊN HỌC PHẦN:

CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

1. CÂU HỎI
Câu 1 (3 điểm): Nêu cấu tạo của điện trở than ép, điện trở than lớp, điện trở hỗn hợp,
điện trở màng kim loại?
Câu 2 (3 điểm): Nêu cấu tạo của tụ điện: Tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ hố?
Câu 3 (3 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Điot khi mắc phân cực thuận?
Câu 4 (3 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Điot khi mắc phân cực
ngược?
Câu 5 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor bán dẫn PNP trong
cách mắc cực Gốc chung?

1


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

Câu 6 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor bán dẫn NPN
trong cách mắc cực Gốc chung?
Câu 7 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor trường JFET kênh
dẫn N?
Câu 8 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor trường MOSFET
kênh dẫn có sẵn loại N?
Câu 9 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor trường JFET kênh
dẫn P?
Câu 10 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor trường MOSFET

kênh dẫn có sẵn loại P?
Câu 11 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor trường kênh dẫn
cảm ứng loại N?
Câu 12 (4 điểm): Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động của Transistor trường kênh dẫn
cảm ứng loại P?
Hà Nội, ngày … tháng…năm 2013
HIỆU TRƯỞNG

2


Bộ câu hỏi ơn tập

Khoa KTTH

ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRUYỀN HÌNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
HỆ ĐÀO TẠO:

CAO ĐẲNG CHÍNH QUY
CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG

NGÀNH ĐÀO TẠO:

CƠNG NGHỆ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH

CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

CHUYÊN NGÀNH:

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

HÌNH THỨC THI:

TIỂU LUẬN

THỜI GIAN THI:

90 PHÚT

TÊN HỌC PHẦN:

LÝ THUYẾT MẠCH

1. CÂU HỎI
Đề thi gồm hai bài:
- 01 bài tốn phân tích mạch theo phương pháp điện áp nút hoặc dịng điện mạch
vịng (5 điểm).
- 01 bài tốn phân tích mạch theo tốn tử Laplace (hay bài tốn q độ) (5 điểm)
1.1. Bài tốn phân tích mạch theo phương pháp điện áp nút và dòng điện
mạch vòng
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ:


3


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

I0

E3

Biết: I0 = 1 A; E3 = 3 V; R1 = 1 Ω; R2 = 1/2 Ω; R3 = 1/3 Ω; R4 = 1/4 Ω.
Tìm dòng điện trên các nhánh bằng phương pháp dòng vòng?
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ:

E3

I0

Biết: I0 = 1 A; E3 = 3 V; R1 = 1 Ω; R2 = 1/2 Ω; R3 = 1/3 Ω; R4 = 1/4 Ω.
Tìm dịng điện trên các nhánh bằng phương pháp điện áp nút?
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ:

E6

R2

R4
R3


R1

I5
E1

4


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

Biết: E1 = 6V; R1 = 8 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 3 Ω; I5 = 3 A; E6= 12 V.
Tìm dịng điện trên các nhánh bằng phương pháp điện áp nút?
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:

E6

R2

R4
R3

R1

I5
E1

Biết: E1 = 6V; R1 = 8 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 3 Ω; I5 = 3 A; E6= 12 V.

Tìm dịng điện trên các nhánh bằng phương pháp dịng điện mạch vịng?
1.2 Bài tốn phân tích mạch theo tốn tử Laplace (5 điểm)
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết: e(t) = 100V; R1 = 20 Ω; R2 = 30 Ω; C = 1/3F.
Bình thường khóa K đóng và mạch ở trạng thái xác lập. Tại t = 0 mở khóa K, hãy xác
định
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ:
5


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

Biết: e(t) = 100V; R1 = 20 Ω; R2 = 30 Ω; C = 1/3F.
Bình thường khóa K mở và mạch ở trạng thái xác lập. Tại t = 0 đóng khóa K, hãy xác
định
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: e(t) = 100t (V); R1 = 50 Ω; R2 = 50 Ω; C = 1µF.
Hãy xác định

Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: e(t) = 200t (V); R1 = 100 Ω; R2 = 100 Ω; C = 1/2µF.
Hãy xác định

6


Bộ câu hỏi ôn tập


Khoa KTTH

Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết:

Bình thường khóa K đóng và mạch ở trạng thái xác lập.Tại t=0 mở khóa K, hãy xác
định
Hà Nội, ngày … tháng…năm 2013
HIỆU TRƯỞNG

7


Bộ câu hỏi ơn tập

Khoa KTTH

ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRUYỀN HÌNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
HỆ ĐÀO TẠO:

CAO ĐẲNG CHÍNH QUY


NGÀNH ĐÀO TẠO:

CÔNG NGHỆ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

CHUYÊN NGÀNH:

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

HÌNH THỨC THI:

TIỂU LUẬN

THỜI GIAN THI:

90 PHÚT

TÊN HỌC PHẦN:

ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

1. CÂU HỎI
Đề thi gồm 2 câu lý thuyết và một câu bài tập
1.1 Phần Lý thuyết:
Câu 1 (3 điểm): Vẽ và phân tích mạch cung cấp và ổn định điểm làm việc bằng
phương pháp hồi tiếp hỗn hợp?

Câu 2 (3 điểm): Vẽ và phân tích mạch khuếch đại cơng suất mắc đẩy kéo dùng
Transistor có biến áp đảo pha và biến áp ra công tác chế độ A?
Câu 3 (4 điểm): Vẽ và phân tích mạch tích phân, vi phân dùng bộ khuếch đại thuật
toán?
Câu 4 (4 điểm): Nguyên tắc thiết lập mạch dao động 3 điểm. Vẽ và phân tích mạch
tạo dao động 3 điểm điện cảm?
8


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

Câu 5 (4 điểm): Nêu định nghĩa, biểu thức, đồ thị thời gian và phổ của tín hiệu điều
biên (AM).
Câu 6 (3 điểm): Vẽ và phân tích mạch điều tần sử dụng Diode biến dung (Diode
Varicap)?
Câu 7 (4 điểm): Vẽ và phân tích mạch trộn tần tự dao động?
Câu 8 (3 điểm): Vẽ và phân tích mạch hạn chế biên độ (2 phía) dùng Diode mắc
song song?
Câu 9 (3 điểm): Vẽ và phân tích mạch chỉnh lưu 1 pha hai nửa chu kỳ?
1.2 Phần bài tập: 02 dạng bài
Chương 1: Xác định chế độ tĩnh của tầng khuếch đại mắc Emito chung.
Bài tập 1 (4 điểm): Cho mạch điện hình vẽ

UCC

Cho các giá trị:
UCC = 20v


R1

RC

R1 = 200kΩ
RC = 3kΩ

UR

UV

RE

RE = 390Ω
β = 100
UBE = 0,7v
a. Tính IB, IC, IE, UCE, UBC ?

b. Vẽ đường tải 1 chiều tương ứng. Xác định điểm làm việc P?
UCC

Bài tập 2 (4 điểm): Cho mạch điện hình vẽ
Biết UCC = 18v
R1

R1 = 10kΩ

RC
UR


R2 = 5kΩ
RC = 3kΩ

UV

R2

RE = 200Ω
β = 200
UBE = 0,7v
a. Tính UB, UE, IC, UC, UCE ?
9

RE


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

b. Vẽ đường tải 1 chiều tương ứng. Xác định điểm làm việc P ?
Chương 2: Bài tốn thuận (phân tích 1 mạch KĐTT để tìm các thơng số)
Bài tập 3 (3 điểm): Cho mạch điện hình vẽ.
Giả sử bộ KĐTT là lý tưởng. Tìm mối quan hệ giữa UR và UV.
Biết R1 = R2 = Rht = 10kΩ

Rht

R3 = R4 = 500Ω
R1

UV

R3
R2

UR

R4

Bài tập 4 (3 điểm): Cho mạch điện hình vẽ.
Giả sử bộ KĐTT là lý tưởng. Tìm mối quan hệ giữa UR và UV.
Biết R1 = 100Ω
R2 = 1kΩ

R3

R3 = 10kΩ
R4 = 50kΩ

R4
UV

UR
R1

R2

Hà Nội, ngày … tháng…năm 2013
HIỆU TRƯỞNG


10


Bộ câu hỏi ơn tập

Khoa KTTH

ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRUYỀN HÌNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
HỆ ĐÀO TẠO:

CAO ĐẲNG CHÍNH QUY

NGÀNH ĐÀO TẠO:

CÔNG NGHỆ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

CHUYÊN NGÀNH:

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ


HÌNH THỨC THI:

TIỂU LUẬN

THỜI GIAN THI:

90 PHÚT

TÊN HỌC PHẦN:

ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1. CÂU HỎI
Đề thi gồm:
- 01 câu lý thuyết (4 điểm)
- 01 câu bài tập phần Đồng hồ vạn năng (3 điểm)
- 01 câu phần Máy hiện sóng (3 điểm)
1.1 Phần Lý thuyết: ( 4 điểm)
Câu 1: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của điện kế kiểu từ điện?
Câu 2: Phân tích nguyên lý mạch đo điện trở bằng phương pháp ơm mét?
Câu 3: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của ống tia điện tử dùng trong máy
hiện sóng?
Câu 4: Giải thích hai chức năng hiển thị đồng thời của máy hiện sóng?
11


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH


1.2 Phần bài tập:
1.2.1 Đồng hồ vạn năng: (3 điểm)
Câu 5: Cho mạch điện dùng để đo dòng một chiều trong một đồng hồ vạn năng như
hình vẽ sau:
R1

0,5 mA
5 mA

R2

50 mA

R3

500 mA

R4

+

-

Cho biết điện kế có: Rm = 1 KΩ; Im = 100µA. Để có thang đo 0,5 mA, 5 mA, 50 mA,
500 mA thì phải mắc các điện trở R1, R2, R3, R4 có trị số là bao nhiêu?
Câu 6: Cho mạch điện dùng để đo dòng một chiều trong một đồng hồ vạn năng như
hình vẽ sau:
R1


0,2 mA
2 mA

R2

20 mA

R3

200 mA

R4

+

-

Cho biết điện kế có: Rm = 1 KΩ; Im = 20µA. Để có thang đo 0,2 mA, 2 mA, 20 mA,
200 mA thì phải mắc các điện trở R1, R2, R3, R4 có trị số là bao nhiêu?
Câu 7: Cho mạch điện dùng để đo điện áp một chiều trong một đồng hồ vạn năng
như hình vẽ sau:

12


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH
100V


R1
10V

R1

1V

R1
Rm, Im

+

-

Cho biết điện kế có: Rm = 1KΩ; Im = 20µA. Để có thang đo 1 V, 10V, 100 V thì phải
mắc các điện trở phụ R1, R2, R3 có trị số là bao nhiêu?
Câu 8: Cho mạch điện dùng để đo điện áp một chiều trong một đồng hồ vạn năng
như hình vẽ sau:
500V

R1
100V

R1

50V

R1
Rm, Im


+

-

Cho biết điện kế có: R m = 1 KΩ; Im = 100µA. Để có thang đo 50 V, 100V, 500 V thì
phải mắc các điện trở phụ R1, R2, R3 có trị số là bao nhiêu?
1.2.2. Bài tập về máy hiện sóng (3 điểm)
Câu 9: Đưa vào cặp phiến lệch đứng một sóng tam giác có biên độ đỉnh là 100 V, tần
số là 5 KHz. Đưa vào cặp phiến lệch ngang một tín hiệu xung răng cưa lý tưởng có
biên độ đỉnh là 80 V, tần số 5 KHz. Biết độ nhạy lái tia của các cặp phiến lệch đứng

13


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

và lệch ngang bằng nhau = 0,5 mm/V. Hãy xác định dạng sóng hiển thị trên màn máy
hiện sóng.
Câu 10: Đưa vào cặp phiến lệch đứng một sóng sóng tam giác có biên độ đỉnh là 50
V, tần số là 2 KHz. Đưa vào cặp phiến lệch ngang một tín hiệu xung răng cưa lý
tưởng có biên độ đỉnh là 40 V, tần số 1 KHz. Biết độ nhạy lái tia của các cặp phiến
lệch đứng và lệch ngang bằng nhau = 0,1 cm/V. Hãy xác định dạng sóng hiển thị trên
màn máy hiện sóng.
Câu 11: Đưa vào cặp phiến lệch đứng một tín hiệu xung hình sin lý tưởng có biên độ
đỉnh là 100 V, tần số là 5 KHz, góc pha ban đầu là 0 0. Đưa vào cặp phiến lệch ngang
một tín hiệu xung răng cưa lý tưởng có biên độ đỉnh là 100 V, tần số 5 KHz. Biết độ
nhạy lái tia của các cặp phiến đứng và ngang là 0,05 cm/V. Hãy xác định dạng sóng
hiển thị trên màn máy hiện sóng.

Câu 12: Đưa vào cặp phiến lệch đứng một tín hiệu xung hình sin lý tưởng có biên độ
đỉnh là 100 V, tần số là 5 KHz, góc pha ban đầu là 0 0. Đưa vào cặp phiến lệch ngang
một tín hiệu xung hình sin lý tưởng có biên độ đỉnh là 100 V, tần số là 5 KHz, góc
pha ban đầu là 900. Biết độ nhạy lái tia của các cặp phiến đứng và ngang là 0,05
cm/V. Hãy xác định dạng sóng hiển thị trên màn máy hiện sóng.
Hà Nội, ngày … tháng…năm 2013
HIỆU TRƯỞNG

14


Bộ câu hỏi ơn tập

Khoa KTTH

ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRUYỀN HÌNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP
HỆ ĐÀO TẠO:

CAO ĐẲNG CHÍNH QUY

NGÀNH ĐÀO TẠO:

CÔNG NGHỆ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

CHUYÊN NGÀNH:

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN PHÁT SĨNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
CƠNG NGHỆ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

HÌNH THỨC THI:

TIỂU LUẬN

THỜI GIAN THI:

90 PHÚT

TÊN HỌC PHẦN:

ĐIỆN TỬ SỐ

1. CÂU HỎI
Đề thi gồm 1 câu ở chương 1, một câu ở chương 2 và một câu ở chương 3
Chương 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1 (4 điểm): Tối thiểu các hàm logic sau bằng phương pháp bảng Karnaugh, đưa
biểu thức về dạng NAND rồi vẽ mạch logic:
F(A,B,C,D)=Σ(0,4,6,7,8) + N(2,5,10)
Câu 2 (4 điểm): Tối thiểu các hàm logic sau bằng phương pháp bảng Karnaugh, đưa
biểu thức về dạng NAND rồi vẽ mạch logic:
F(A,B,C,D)=Σ(5,7,11,14,15) + N(3,6,13)

Câu 3 (4 điểm): Tối thiểu các hàm logic sau bằng phương pháp bảng Karnaugh, đưa
biểu thức về dạng NAND rồi vẽ mạch logic:
15


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

F(A,B,C,D)=Σ(2,7,10,11) + N(6,14,15)
Câu 4 (4 điểm): Tối thiểu các hàm logic sau bằng phương pháp bảng Karnaugh, đưa
biểu thức về dạng NOR rồi vẽ mạch logic:
F(A,B,C,D)= Π(0,4,6,7,8) . N(2,5,10)
Câu 5 (4 điểm): Tối thiểu các hàm logic sau bằng phương pháp bảng Karnaugh, đưa
biểu thức về dạng NOR rồi vẽ mạch logic:
F(A,B,C,D)= Π(5,7,11,14,15) . N(3,6,13)
Câu 6 (4 điểm): Tối thiểu các hàm logic sau bằng phương pháp bảng Karnaugh, đưa
biểu thức về dạng NOR rồi vẽ mạch logic:
F(A,B,C,D)= Π(2,7,10,11) . N(6,14,15)
Chương 2: MẠCH TỔ HỢP
Câu 7 (3 điểm): Cho bảng trạng thái sau:
A
0
0
0
0
1
1
1
1


B
0
0
1
1
0
0
1
1

C F1 F2
0 0 1
1 0 0
0 1 0
1 0 1
0 0 1
1 1 1
0 0 1
1 1 0

a. Viết biểu thức hàm F1 dưới dạng tích các tổng (CTH đầy đủ) ?
b. Viết biểu thức hàm F2 dưới dạng tổng các tích (CTT đầy đủ)?
c. Viết biểu thức hàm F2 dưới dạng Σ ?
d. Viết biểu thức hàm F1 dưới dạng Π ?

Câu 8 (3 điểm): Cho bảng trạng thái sau:

A
0

0
0
0

B
0
0
1
1

C F1 F2
0 1 1
1 0 0
0 1 0
1 0 1
16


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

1
1
1
1

0
0
1

1

0
1
0
1

0
1
1
0

1
0
0
0

a. Viết biểu thức hàm F1 dưới dạng tích các tổng (CTH đầy đủ) ?
b. Viết biểu thức hàm F2 dưới dạng tổng các tích (CTT đầy đủ)?
c. Viết biểu thức hàm F2 dưới dạng Σ ?
d. Viết biểu thức hàm F1 dưới dạng Π ?

Câu 9 (3 điểm): Hãy thiết kế mạch mã hóa 2 bit (4 đầu vào)?
Câu 10 (3 điểm): Hãy thiết kế mạch giải mã 2 bit?
Câu 11 (3 điểm): Hãy thiết kế mạch dồn kênh 2 bit?
Câu 12 (3 điểm): Hãy thiết kế mạch phân kênh 2 bit?
Chương III: MẠCH DÃY
Câu 13 (3 điểm): Thiết kế bộ đếm tăng dần, đếm theo mã nhị phân, đếm đồng bộ, hệ
số đếm Kđ=7 sử dụng FF-JK?
Câu 14 (3 điểm): Thiết kế bộ đếm tăng dần, đếm theo mã nhị phân, đếm đồng bộ, hệ

số đếm Kđ=8 sử dụng FF-D?
Câu 15 (3 điểm): Thiết kế bộ đếm giảm dần, đếm theo mã nhị phân, đếm đồng bộ,
hệ số đếm Kđ=5 sử dụng FF-JK?
Câu 16 (3 điểm): Thiết kế bộ đếm giảm dần, đếm theo mã nhị phân, đếm đồng bộ,
hệ số đếm Kđ=8 sử dụng FF-D?
Câu 17:(3 điểm): Phân tích hoạt động của mạch sau:

17


Bộ câu hỏi ôn tập

Khoa KTTH

Hà Nội, ngày … tháng…năm 2013
HIỆU TRƯỞNG

18



×