Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

HỒ SƠ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Tên bài: Những kỹ thuật cơ bản trong bộ môn thanh nhạc Môn học: Thanh nhạc Nghề: BIỂU DIỄN THANH NHẠC Cấp trình độ: Trung cấp nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 74 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VHNT VIỆT BẮC

HỒ SƠ BÀI GIẢNG
LÝ THUYẾT

Tên bài:

Những kỹ thuật cơ bản trong bộ

Mơn học:
Nghề:
Cấp trình độ:
Họ và tên nhà giáo:

môn thanh nhạc
Thanh nhạc
BIỂU DIỄN THANH NHẠC
Trung cấp nghề
Lê Thị Quỳnh Nga

Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp cấp cơ sở năm 2022

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG VHNT VIỆT BẮC

SỔ GIÁO ÁN

LÝ THUYẾT



Môn học:

Thanh nhạc

Lớp:

Trung cấp thanh nhạc

Họ và tên nhà giáo:

Lê Thị Quỳnh Nga

Năm học:

2020 - 2021

Khoá: 41

PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
TÊN BÀI GIẢNG:

NHỮNG KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG BỘ MÔN THANH NHẠC


1. Vị trí bài giảng
MƠN HỌC: BIỂU DIỄN THANH NHẠC

Chương 1: Tư thế ca
hát, phương pháp

phát âm, hơi thở
thanh nhạc, và vị trí
âm thanh

Chương 2: Mở rộng
âm khu của giọng
hát, tiêu chuẩn âm

Chương 3: Luyện
tập các kỹ thuật
nâng cao

Chương 4:
Hoàn thiện kỹ
thuật thanh
nhạc

thanh

1.1. Tư thế

1.2. Phương

1.3. Hơi thở thanh

1.4. Vị trí âm

trong ca hát

pháp phát âm


nhạc

thanh

2. Đối tượng
- Học sinh hệ Trung cấp năm thứ 1
3. Mục tiêu
* Kiến thức: Học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản về bộ môn thanh
nhạc đối với năm thứ nhất như: Tư thế trong ca hát, phương pháp phát âm, kỹ
năng đóng mở khẩu hình, cảm giác đặt âm thanh trên vị trí khoảng vang, vận
dụng hơi thở trong ca hát.
* Kỹ năng: Học sinh Hiểu, nắm bắt thuần thục các kỹ thuật cơ bản để ứng
dụng vào tác phẩm cụ thể
* Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Sinh viên nhận thức về chuyên
ngành một cách tích cực, nghiêm túc, phát huy tính sáng tạo, chủ động áp dụng
kỹ thuật hơi thở, khẩu hình trong bài tập luyện thanh và luyện tập các ca khúc.
4. Trọng tâm bài: Những kỹ thuật cơ bản trong bộ môn Thanh nhạc
5. Phương pháp và phương tiện dạy học
5.1. Phương pháp dạy học: Phối hợp các phương pháp: đàm thoại, thuyết
trình, trực quan, thao tác mẫu


5.2. Phương tiện dạy học
- Đàn Piano.
- Tài liệu: Sách học thanh nhạc, sách luyện thanh Concone, tuyển tập các
ca khúc cách mạng, dân ca Việt Nam.
- Thiết bị: Máy tính, máy phát nhạc, loa, máy chiếu, bảng, phấn
- Dụng cụ: Giá nhạc, bút.
5.3. Hình thức tổ chức dạy học: lớp học cá nhân

6. Phương án cụ thể
TT

Các bước lên lớp

1

Ổn định lớp

2

Dẫn nhập

Phương pháp
dạy học

Thời gian
01’

3

Giảng bài mới

Đàm thoại
Thuyết trình
Đàm thoại
Thuyết trình
Đàm thoại
Trực quan
Hướng dẫn


4

Tổng kết, hệ thống bài
Thuyết trình
Giao nhiệm vụ về nhà và hướng
Thuyết trình
dẫn tự học

02’

Tổng

45’

5

03’

38’

01’

Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2020
Giáo viên

Lê Thị Quỳnh Nga

Thời gian thực hiện: 45 phút
GIÁO ÁN SỐ: 12


Tên chương: Chương I: Tư thế ca hát, phương pháp
phát âm, hơi thở thanh nhạc và vị trí âm thanh
Thực hiện ngày…..tháng…… năm 2020

CHƯƠNG I: TƯ THẾ CA HÁT, PHƯƠNG PHÁP PHÁT ÂM, HƠI THỞ
THANH NHẠC VÀ KỸ THUẬT ĐÓNG MỞ KHẨU HÌNH


MỤC TIÊU CỦA BÀI
* Kiến thức: Học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản về bộ môn thanh
nhạc đối với năm thứ nhất như: Tư thế trong ca hát, phương pháp phát âm, kỹ
năng đóng mở khẩu hình, cảm giác đặt âm thanh trên vị trí khoảng vang, vận
dụng hơi thở trong ca hát.
* Kỹ năng: Học sinh Hiểu, nắm bắt thuần thục các kỹ thuật cơ bản để ứng
dụng vào tác phẩm cụ thể
* Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Sinh viên nhận thức về chuyên
ngành một cách tích cực, nghiêm túc, phát huy tính sáng tạo, chủ động áp dụng
kỹ thuật hơi thở, khẩu hình trong bài tập luyện thanh và luyện tập các ca khúc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đàn Piano.
- Tài liệu: Sách học thanh nhạc, sách luyện thanh, Concone, tuyển tập các
ca khúc cách mạng, dân ca Việt Nam.
- Thiết bị: Máy tính, máy phát nhạc, loa, máy chiếu, bảng, phấn
- Dụng cụ: Giá nhạc, bút.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC
- Giờ lên lớp cá nhân.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra việc chuẩn bị điều kiện học tập: Trang phục, thẻ học sinh

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
A

NỘI DUNG
Dẫn nhập
Những kỹ thuật cơ bản -

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
CỦA HỌC
VIÊN
SINH
Thuyết

trình, -

Lắng

nghe,

của thanh nhạc gồm: Tư thế giới thiệu vấn đề

lĩnh hội và ghi

trong ca hát, Hơi thở thanh

bài


nhạc, phương pháp phát âm, vị
trí âm thanh, đóng, mở khẩu
hình, hát có cộng minh…,là
những kỹ thuật điển hình để
hồn thiện giọng hát theo

THỜI
GIAN
(phút)
3


chuẩn mực.

Các bộ phận trên
cơ thể tham gia
vào

quá

trình

luyện tập ca hát
B
1

Giảng bài mới
Tư thế ca hát


38
3

Trong khi luyện thanh, tập -

Thuyết

trình, -

Lắng

nghe,

hát cần chú ý những tư thế diễn giải cho học quan sát và ghi
sau:

sinh hiểu và nắm bài
bắt

được

khái

niệm về tư thế ca
hát.
- Đứng thẳng tự nhiên với - Thị phạm về tư

- Lắng nghe,

tinh thần khoẻ mạnh, hoạt bát, thế ca hát


quan sát và ghi

không nghiêng ngả trước sau

bài

- Hai chân đứng tách bằng
vai, giữ vững trọng tâm tư thế
đứng.
- Đầu giữ ngay ngắn, - Thuyết trình

-

Lắng

nghe,

khơng ngẩng cao hoặc cúi

quan sát và ghi

thấp

nhớ

- Mắt nhìn thẳng tự nhiên
- Lúc luyện thanh khơng

- Thuyết trình


-

Lắng

nghe,

quan sát và ghi


đánh nhịp hoặc đung đưa

nhớ

người
- Thời gian đầu luyện tập
nên đứng trước gương để kiểm
tra tư thế và uốn nắn kịp thời
tư thế chưa đúng.

2

Hơi thở Thanh nhạc
- Hít thở bằng ngực trên:

15
- Hướng dẫn cách -

Lắng


nghe,

Hít hơi vị vai nhơ lên, đầu hít thở bằng ngực quan sát
hơi rụt xuống, phần dưới của trên và nhận xét
phổi không động đậy, dung

- Lĩnh hội, ghi
nhớ

tích hơi hít vào trong phổi ít,
khi hát hết hơi nhanh, hít vào
luôn bị hấp tấp, vội vàng, âm
thanh dễ bị tì cổ, âm sắc gai và
khé, người hát dễ đi đến kết
quả rát cổ, đau họng.
- Hít thở bằng cơ bụng: - Hướng dẫn cách -

Lắng

nghe,

Hít đầy vào phổi dưới, ngực hít thở bằng cơ quan sát, lĩnh
không nhô lên, cơ bụng căng bụng và nhận xét

hội, ghi nhớ

lên dễ gây căng thẳng mệt mỏi
cho cơ bụng dẫn đễn ức chế
toàn bộ giọng hát. Đây cũng
chưa phải cách thở tốt trong ca

hát.
- Hít thở bằng ngực và - Hướng dẫn cách hồnh cách mơ

Lắng

nghe,

hít thở bằng ngực quan sát, lĩnh
và hồnh các mơ

hội, ghi nhớ


Vận dụng phương pháp hít - Phân tích và -

Lắng

nghe,

thở ngực và hồnh cách mơ nhận xét

quan sát, lĩnh

trong q trình luyện tập ca

hội, ghi nhớ

hát chính là phương pháp tối
ưu nhất, đảm bảo cho người
học luyện tập được các kỹ

thuật khác nhau để hoàn thiện
giọng hát, kéo dài tuổi thọ
nghề.
Cách hít thở ngực kết hợp -

Thuyết

trình, -

Lắng

nghe,

hồnh cách mơ giúp hơi được phân tích, hướng quan sát, lĩnh
lấy sâu tận đáy phổi, trữ lượng dẫn
hơi đầy đủ nhưng không gây
căng thẳng các bộ phận trên
cơ thể. Hơi được hít vào một
cách chủ động, có nội lực, có Hồnh cách mơ
đàn hồi và uyển chuyển mềm
mại.
Hít thở ngực và hồnh
cách mơ giúp người học hát
phát âm trịn đầy, vang sáng,
giữ sức được bền, hát lâu
không cảm thấy mệt mỏi, dẫn
đến truyền cảm được ý tưởng
nghệ thuật của tác phẩm một
cách hiệu quả nhất đến người
thưởng thức.

Đây được coi là cách hít
thở phù hợp nhất trong ca hát.

hội, ghi nhớ


3

Phương pháp phát âm:

- Giới thiệu về -

Lắng

nghe,

phương pháp phát quan sát và lĩnh
âm

hội

Có ba hình thức phát âm:
- Phát âm thơng thường: Hít - Hướng dẫn các -

Lắng

nghe,

vào thở ra nhẹ nhàng, không cách phát âm


quan sát và lĩnh

phải chú ý đến khống chế hơi

hội

thở. Trong trạng thái này phổi
của chúng ta chỉ cần một trữ
lượng nhỏ, thích hợp với nói
chuyện hàng ngày.
-

Phát

âm

khơng

bình - Phân tích các - Quan sát, lắng

thường: Trường hợp khi tức cách phát âm

nghe và ghi bài

giận, hoảng sợ la hét, hoặc vội
vàng gọi nhau thường ta phải
dùng âm thanh ở cường độ lớn
hơn, trong trường hợp này
người ta thường hít thở gấp,
vừa ức chế hô hấp, vừa ức chế

phát âm. Cách phát âm này
mất đi tính tự nhiên, âm thanh
nặng nề, khơ cứng mất cân
bằng khơng thích hợp với u
cầu ca hát.
- Phát âm có khống chế hơi -

Thuyết

trình, -

Lắng

nghe,

thở: Đây là hình thức phát âm phân tích, hướng quan sát và lĩnh
phù hợp với ca hát, nó có tính dẫn
chủ động và kỹ thuật cao. Khi
hoạt động nó dựa trên cơ sở
hít thở có chiều sâu, sử dụng

hội

10


hồnh cách mơ khống chế hơi
thở nhưng khơng gây căng
thẳng, có tính co giãn đàn hồi
tương đối mềm mại, phát huy

được cộng hưởng của các
khoảng vang cộng minh giúp
âm thanh phát ra được trong
sáng, linh hoạt tạo thành ngôn
ngữ của ca hát một cách chính
xác rõ ràng. Chỉ khi phát âm
trong ca hát theo phương pháp
khoa học của Thanh nhạc ta
mới vận dụng hợp tác đồng bộ
của bộ máy phát âm một cách
4

triệt để và chính xác.
Kỹ thuật đóng, mở khẩu

10

hình
- Khi luyện tập ca hát - Thuyết trình
chúng ta phải chú ý đến khẩu - Hướng dẫn
hình, đây là một hình thức mở
miệng phát ra những âm thanh
trịn đầy, vang sáng, rõ lời.
Khẩu hình khi hát khơng
thuần túy là hình dáng bên
ngồi miệng mà là động tác
kết hợp của môi, miệng, lưỡi,
răng để tạo ra một dáng khuôn
cần thiết theo yêu cầu của
từng mẫu âm và chuyển biến

mềm mại theo thứ tự đầu, thân

- Lắng nghe, ghi
nhớ


và đi chữ sao cho đạt kết
quả trịn vành rõ chữ.
- Trong Thanh nhạc có 5 - Trình chiếu hình - Quan sát, lắng
nguyên âm đặc trưng nhất đó minh hoạ, phân nghe, ghi nhớ và
là: I, Ê, A, Ô, U. Mỗi nguyên tích

thực hiện

âm tương ứng với cách phát
âm và khẩu hình khác nhau,
hình dán của miệng khi hát
thay đổi theo sự phát âm nhả
chữ.
- Cơ chế luyện tập đối với
sinh viên thanh nhạc: Người
học thường xuyên rèn luyện
sức khỏe, giữ gìn giọng hát,
luyện tập hơi thở, nghe và Khẩu hình đúng
chuẩn bị kỹ lưỡng bài tập khi phát âm A
trước khi lên lớp.
* Vị trí âm thanh:

-


Thuyết

trình, -

Lắng

nghe,

- Kỹ thuật vị trí âm thanh: phân tích, ướng quan sát và lĩnh
Đặt âm thanh vào vị trí đúng, dẫn và diễn giải hội
vào khoảng vang trên hàm ếch cho học sinh phân
cứng kết hợp với các xoang biệt được hát có
của vịm trên để đạt được âm vị
thanh chuẩn, vang, sáng

trí



hát

khơng có vị trí.

Khoảng vang khi
hát có vị trí


C

Củng cố kiến thức và kết

thúc bài
- Củng cố kiến thức

2
- Thuyết trình

Nắm được kiến thức cơ

- Lắng nghe, ghi
nhớ

bản về bộ môn Thanh nhạc và
áp dụng, áp dụng tốt trong bài
thực hành luyện thanh và hát
ca khúc
D

- Kết thúc bài
Hướng dẫn tự học

1
1. Rèn luyện thuần thục kỹ thuật cơ
bản trong bộ môn Thanh nhạc gồm:
Tư thế, hơi thở, phương pháp phát
âm trong ca hát
2. Phần bài mới: Buổi sau học sinh
sẽ học bài luyện tập vị trí âm thanh
- Phương pháp sư phạm Thanh nhạc – GS.NSND
Nguyễn Trung kiên - Viện âm nhạc Hà Nội 2013


Nguồn tài liệu tham khảo

- Giáo trình Concone, concert, Vacaij, Romance, tuyển
tập ca khúc cách mạng Việt Nam...
- Băng đĩa CD, VCD các bài luyện thanh, ca khúc
Thái Nguyên, ngày 03 tháng 10 năm 2020

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG


NHỮNG KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG BỘ MÔN THANH NHẠC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản về bộ môn thanh
nhạc đối với năm thứ nhất như: Tư thế trong ca hát, phương pháp phát âm, kỹ
năng đóng mở khẩu hình, cảm giác đặt âm thanh trên vị trí khoảng vang, vận
dụng hơi thở trong ca hát.
* Kỹ năng: Học sinh hiểu, nắm bắt thuần thục các kỹ thuật cơ bản để ứng
dụng vào tác phẩm cụ thể
* Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Sinh viên nhận thức về chuyên
ngành một cách tích cực, nghiêm túc, phát huy tính sáng tạo, chủ động áp dụng
kỹ thuật hơi thở, khẩu hình trong bài tập luyện thanh và luyện tập các ca khúc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đàn Piano.
- Tài liệu tham khảo
- Thiết bị: Máy tính, máy phát nhạc, loa, máy chiếu, bảng, phấn
- Dụng cụ: Giá nhạc, bút.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC
- Giờ lên lớp cá nhân.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

A. Dẫn nhập
B. Giảng bài mới
1. Tư thế ca hát
Trong khi luyện thanh, tập hát cần chú ý những tư thế sau:
- Đứng thẳng tự nhiên với tinh thần khoẻ mạnh, hoạt bát, không nghiêng
ngả trước sau
- Hai chân đứng tách bằng vai, giữ vững trọng tâm tư thế đứng.
- Đầu giữ ngay ngắn, khơng ngẩng cao hoặc cúi thấp
- Mắt nhìn thẳng tự nhiên
- Nét mặt tươi tỉnh, hoạt bát, tinh thần vui vẻ tập trung vào nội dung bài học.
- Lúc luyện thanh không đánh nhịp hoặc đung đưa người
- Thời gian đầu luyện tập nên đứng trước gương để kiểm tra tư thế và uốn
nắn kịp thời tư thế chưa đúng.
- Đứng thẳng tự nhiên, hai chân bằng vai giữ cân bằng trọng tâm cơ thể


2. Hơi thở thanh nhạc
- Hít thở bằng ngực trên: Hít hơi vào vai nhơ lên, đầu hơi rụt xuống, phần
dưới của phổi khơng động đậy, dung tích hơi hít vào trong phổi ít, khi hát hết
hơi nhanh, hít vào luôn bị hấp tấp, vội vàng, âm thanh dễ bị tì cổ, âm sắc gai và
khé, người hát dễ đi đến kết quả rát cổ, đau họng.
- Hít thở bằng cơ bụng: Hít đầy vào phổi dưới, ngực khơng nhơ lên, cơ
bụng căng lên dễ gây căng thẳng mệt mỏi cho cơ bụng dẫn đến ức chế toàn bộ
giọng hát. Đây cũng chưa phải cách thở tốt trong ca hát.
- Hít thở bằng ngực và hồnh cách mơ: Đây là cách hít thở phù hợp nhất
trong ca hát. Vận dụng phương pháp hít thở sâu kết hợp ngực và hồnh cách mơ
chính là phương pháp tối ưu nhất, khơng những giúp thuận lợi trong ca hát còn
giúp con người tăng cường sức khỏe, đảm bảo cho những người tham gia học
hát luyện tập được giọng hát hay, kéo dài tuổi thọ nghề.
Cách hít thở ngực kết hợp hồnh cách mơ giúp hơi được lấy sâu tận đáy

phổi một cách mềm mại, có đàn hồi, trữ lượng hơi trong phổi đầy đủ nhưng
không gây căng thẳng các bộ phận trên cơ thể. Các thở này ngực và hồnh cách
mơ phối hợp với nhau một cách chủ động, có nội lực và uyển chuyển mềm mại.
Hít thở ngực và hồnh cách mơ giúp người học hát phát âm tròn đầy, vang
sáng chủ động về mặt tinh thần, có sức biểu cảm và phong cách biểu diễn bình
thản, đàng hồng. Vận dụng được cách hít thở này người hát thấy lạc quan, giữ
sức được bền, hát lâu không cảm thấy mệt mỏi, tinh thần phấn chấn dẫn đến
truyền cảm được ý tưởng bài hát mạnh mẽ, đem lại hiệu quả nghệ thuật vô cùng
tốt đẹp đến người thưởng thức.
3. Phương pháp phát âm
Có ba hình thức phát âm:
- Phát âm thơng thường: Hít vào thở ra nhẹ nhàng, không phải chú ý đến
khống chế hơi thở. Trong trạng thái này phổi của chúng ta chỉ cần một trữ lượng
nhỏ, thích hợp với nói chuyện hàng ngày.
- Phát âm khơng bình thường: Trường hợp khi tức giận, hoảng sợ la hét,
hoặc vội vàng gọi nhau thường ta phải dùng âm thanh ở cường độ lớn hơn, trong
trường hợp này người ta thường hít thở gấp, vừa ức chế hô hấp, vừa ức chế phát
âm. Cách phát âm này mất đi tính tự nhiên, âm thanh nặng nề, khơ cứng mất cân
bằng khơng thích hợp với yêu cầu ca hát.
- Phát âm có khống chế hơi thở: Đây là hình thức phát âm phù hợp với ca
hát, nó có tính chủ động và kỹ thuật cao. Khi hoạt động nó dựa trên cơ sở hít thở


có chiều sâu, sử dụng hồnh cách mơ khống chế hơi thở nhưng khơng gây căng
thẳng, có tính co giãn, đàn hồi tương đối mềm mại, phát huy được cộng hưởng
của các khoảng vang cộng minh giúp âm thanh phát ra được trong sáng, linh
hoạt tạo thành ngôn ngữ của ca hát một cách chính xác rõ ràng. Chỉ khi phát âm
trong ca hát theo phương pháp khoa học của Thanh nhạc ta mới vận dụng hợp
tác đồng bộ của bộ máy phát âm một cách triệt để và chính xác.
3. Ký thuật đóng mở khẩu hình

- Kỹ thuật đóng, mở khẩu hình:
+ Khi luyện tập ca hát chúng ta phải chú ý đến khẩu hình, đây là một hình
thức mở miệng phát ra những âm thanh tròn đầy, vang sáng, rõ lời. Khẩu hình
khi hát khơng thuần túy là hình dáng bên ngồi miệng mà là động tác kết hợp
của môi, miệng, lưỡi, răng để tạo ra một dáng khuôn cần thiết theo yêu cầu của
từng mẫu âm và chuyển biến mềm mại theo thứ tự đầu, thân và đi chữ sao cho
đạt kết quả trịn vành rõ chữ.
+ Trong Thanh nhạc có 5 nguyên âm đặc trưng nhất đó là: I, Ê, A, Ơ, U.
Mỗi ngun âm tương ứng với cách phát âm và khẩu hình khác nhau, hình dán
của miệng khi hát thay đổi theo sự phát âm nhả chữ.
- Kỹ thuật vị trí âm thanh: Đặt âm thanh vào vị trí đúng, vào khoảng vang
trên hàm ếch cứng kết hợp với các xoang của vòm trên để đạt được âm thanh
chuẩn, vang, sáng.
- Cơ chế luyện tập đối với sinh viên thanh nhạc: Người học thường xuyên
rèn luyện sức khỏe, giữ gìn giọng hát, luyện tập hơi thở thường xuyên, nghe và
chuẩn bị kỹ lưỡng bài tập trước khi lên lớp.
C. Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Củng cố kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về bộ môn Thanh nhạc
và áp dụng, áp dụng tốt trong bài thực hành luyện thanh và hát ca khúc
- Kết thúc bài
D. Hướng dẫn tự học
Rèn luyện thường xuyên kỹ thuật cơ bản trong bộ môn Thanh nhạc gồm:
Tư thế, hơi thở, phương pháp phát âm, khẩu hình trong ca hát
* Nguồn tài liệu tham khảo
- Phương pháp sư phạm Thanh nhạc – GS.NSND Nguyễn Trung kiên Viện âm nhạc Hà Nội 2013
- Giáo trình thanh nhạc, tuyển tập ca khúc cách mạng Việt Nam...
- Băng đĩa CD, VCD các bài luyện thanh, ca khúc


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP



NHỮNG KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG THANH NHẠC
Lớp:Trung cấp thanh nhạc
Khóa: K41
Câu 1: Em hãy cho biết những tư thế ca hát nào mà người mới học hát
không nên mắc phải
a. Đứng thẳng, hai chân bằng vai, mắt nhìn thẳng tự nhiên
b. Cúi gằm mặt
c. Ngửa cằm
d. Nhún nhảy
Câu 2: Hơi thở thanh nhạc có tác dụng như thế nào đối với nghệ thuật ca hát?
a. Giọng hát khỏe, vang sáng
b. Khó hát, bị ức chế
Câu 3: Phương pháp phát âm nào sau đây phù hợp trong ca hát?
a. Phát âm thơng thường
b. Phát âm khơng bình thường
c. Phát âm có khống chế hơi thở


BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VHNT VIỆT BẮC

HỒ SƠ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH

Tên bài:

Thực hành kỹ thuật Thanh nhạc cơ bản
luyện tập tác phẩm “Ngày mùa”


Mơn học:

Thanh nhạc

Nghề:

BIỂU DIỄN THANH NHẠC

Cấp trình độ:

Trung cấp nghề

Họ và tên nhà giáo:

Lê Thị Quỳnh Nga

Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp cấp cơ sở năm 2022


BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VHNT VIỆT BẮC

SỔ GIÁO ÁN

THỰC HÀNH

Môn:

Thanh nhạc


Lớp:

Trung cấp Thanh nhạc

Họ và tên nhà giáo:

Lê Thị Quỳnh Nga

Năm học:

2020 - 2021

PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG

Khóa: 41


BÀI: THỰC HÀNH KỸ THUẬT THANH NHẠC CƠ BẢN LUYỆN TẬP
TÁC PHẨM “NGÀY MÙA”
1. Vị trí của bài
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: THỰC HÀNH KỸ THUẬT THANH
NHẠC CƠ BẢN LUYỆN TẬP TÁC PHẨM “NGÀY MÙA”
Môn học: Biểu diễn Thanh nhạc

Bài 1: Luyện

Bài 2: Luyện

tập tư thế,


thanh cơ bản,

hơi thở,

luyện tập bài

khẩu hình

luyện thanh

Bài 3: Luyện
thanh cơ
bản, bài
luyện thanh,
luyện tập ca
khúc

trong ca hát

Bài 4: Luyện
thanh cơ bản,
bài luyện
thanh, ca
khúc, bài
biểu diễn

3.1. Luyện thanh cơ

3.2.


3.3. Thực hành luyện

bản

Thực hành bài luyện

tập tác phẩm “Ngày

thanh số 1 (5 giờ)

mùa” (5 giờ)

2. Đối tượng: Học sinh hệ Trung cấp năm thứ nhất
3. Mục tiêu của bài
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
* Kiến thức: Bài học giúp học sinh hiểu về tác giả, tác phẩm âm nhạc, các
kỹ thuật ứng dụng trong từng đoạn, từng câu nhạc và toàn tác phẩm.
* Kỹ năng: Học sinh thực hành được các thao tác kỹ thuật cơ bản như khẩu
hình, điều tiết hơi, xác định vị trí âm thanh, xử lý đúng các yêu cầu kỹ thuật
thanh nhạc, cách phát âm và nhả chữ trong từng câu hát.



×