Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

BÀI TẬP THỰC TIỄN ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 207 trang )

HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
BÀI TẬP THỰC TIỄN ỨNG DỤNG
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Câu 1: Khí nào sau đây góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2, O3, CH4.
B. CO2.
C. CH4.
Câu 2: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

D. CO2, SO2.

A. CO và CH4.
B. CO và CO2.
C. SO2 và NO2.
D. CH4 và NH3.
Câu 3: Hiện nay, CFC bị hạn chế sản xuất và sử dụng trên tồn thế giới vì khí này gây ra hiện tượng
A. thủng tầng ozon. B. hiệu ứng nhà kính. C. mưa axit.
D. xâm thực đất.
Câu 4: Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh ung
thư có nhiều trong thuốc lá là
A. cafein.
B. nicotin.
C. moocphin.
D. heroin.
Câu 5: Cho các chất: nicotin, moocphin, cafein, cocain, amphetamin, rượu, heroin. Số chất gây nghiện
nhưng không phải ma túy là
A. 4


B. 2
C. 3
D. 5
Câu 6: Các khí thải cơng nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa
axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
A. SO2, CO, NO.
B. SO2, CO, NO2.
C. NO, NO2, SO2.
D. NO2, CO2, CO.
Câu 7: Trong các chất khí: (1) SO2, (2) N2, (3) CO2, (4) NO2, (5) NH3. Khí gây mưa axit là
A. (1), (3) và (4).
B. (1), (3), (4) và (5). C. (1) và (4).
D. (1) và (3).
Câu 8:Chocác thí nghiệm:
1, MnO2 tác dụng với dung dịch HCl.
2, Nhiệt phân KClO3.
3, Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO.
4, Nhiệt phân NaNO3.
Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là
A. (1) và (3).
B. (1) và (2).
C. (2) và (3).

D. (1) và (4).

Câu 9:Dãy nào dưới đây gồm các ion đều gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Cl-, NO-3 , Hg2+, Cr3+, As3+
B. SO2-4 , Br-, Mg2+, Mn2+, H+
C. Ag+, Cd2+, K+, NO-3 , HCO-3
D. CO32- , Cl-, Cu2+, Ca2+, Na+

Câu 10: Vào những ngày trời nắng, tại một số dịng sơng bị ơ nhiễm, lượng cá bị chết nhiều hơn. Điều này
được giải thích là do
A. lượng khí độc hịa tan tăng
B. lượng thức ăn trong nước giảm.
C. lượng oxi hòa tan thiếu
D. lượng chất thải thoát ra nhiều hơn
Câu 11: Trong giờ thực hành hố học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng
với HNO3 đặc và HNO3 lỗng. Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ơ
nhiễm khơng khí trong phịng thí nghiệm
A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bơng có tẩm cồn.
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 1 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bơng có tẩm nước.
C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bơng có tẩm nước vơi.
D. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bơng có tẩm giấm ăn.
Câu 12:Khí CO là chất độc có thể gây tử vong cho người và động vật. Để phịng bị nhiễm độc khí CO,
người ta thường dùng mặt nạ chứa chất hấp phụ là
A. bột MnO2 và CuO.
B. bột than hoạt tính.
C. bột ZnO và CuO.
D. CaO và CaCl2.

Câu 13: Có một số khí độc được thải ra từ các nhà máy và các động cơ, như: CO2, CO, NO2, H2S, SO2.
Cho các khí này lội qua nước vơi trong (dư) thì có bao nhiêu khí được loại bỏ ?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 14: Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí của một nhà máy, người ta lấy mẫu khơng khí, dẫn qua dung
dịch chì nitrat thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Chứng tỏ trong khơng khí có mặt khí
A. CO2.
B. SO2.
C. H2S.
D. NH3.
Câu 15: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain.
B. heroin, seduxen, erythromixin.
C. cocain, seduxen, cafein.
D. ampixilin, erythromixin, cafein.
Câu 16: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch; những nguồn
năng lượng sạch là
A. 1, 3, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 17: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường như sau:
(1) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(2) Do khí thải từ các phương tiện giao thơng.
(3) Do khí sinh ra từ q trình quang hợp cây xanh.
(4) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Những nhận định đúng là
A. 1, 2, 3.

B. 2, 3
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 18: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước,
cơ đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải
bị ô nhiễm bởi ion
A. Fe2+.
B. Cu2+.
C. Pb2+.
D. Cd2+.
Câu 19: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. N2.
B. CH4.
C. CO.
D. CO2.
Câu 20: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.
Chất X là
A. CO2.
B. SO2.
C. NH3.
D. O3.
Câu 21: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trên thực tế, người ta dùng nước ozon
để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa trên tính chất nào sau đây?
A. Ozon trơ về mặt hóa học
B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.
D. Ozon không tác dụng được với nước
Câu 22: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Muối ăn
B. Thạch cao

C. Phèn chua
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

D. Vôi sống
- Trang | 2 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 23: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc
lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. moocphin.
B. cafein.
C. nicotin.
D. aspirin.
Câu 24: Dự án luyện nhôm Đắk Nông là dự án luyện nhôm đầu tiên của Việt Nam và do một doanh
nghiệp tư nhân trong nước trực tiếp đầu tư nên có vai trị rất quan trọng khơng chỉ với sự phát triển kinh tế,
xã hội của tỉnh Đắk Nơng, mà cịn với cả nước nói chung. Hãy cho biết ngun liệu chính dùng để sản xuất
nhơm là ngun liệu nào sau đây :
A. quặng manhetit. B. quặng pirit.
C. quặng đôlômit.
D. quặng boxit.
Câu 25: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử
dụng cho mục đích hịa bình ,đó là
A. Năng lượng gió.
B. Năng lượng thủy điện.

C. Năng lượng mặt trời.
D. Năng lượng hạt nhân.
Câu 26: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người:
A. Thuốc cảm pamin, paradol.
B. Seduxen, moocphin.
C. Vitamin C, glucozơ.
D. Penixilin, amoxilin.
Câu 27: Cho các chất: rượu, nicotin, cafein, cocain, mocphin. Trong số đó có bao nhiêu chất có thể gây
nghiện nhưng không phải là matúy:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 28: Trong phịng thí nghiệm, để tiêu hủy hết các mẫu natri dư bằng cách nào sau đây là đúng nhất ?
A. Cho vào cồn 900 dư
B. Cho vào khí trơ
C. Cho vào dầu hỏa
D. Cho vào máng nước thải
Câu 29: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến mơi trường vì
A. tạo bụi cho mơi trường.
B. làm giảm lượng mưa axit.
C. gây hiệu ứng nhà kính.
D. rất độc.
Câu 30: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng
ozon (là các ngun nhân của sự biến đổi khí hậu tồn cầu) tương ứng lần lượt là:
A. CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…)
B. CO2 ; SO2 , N2 ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
C. N2 , CH4 ; CO2, H2S ; CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
D. CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…) ; CO, CO2 ; SO2, H2S.
Câu 31: Phát biểu khơng đúng là

A. Nước đá khơ có công thức là CO2 , được sử dụng để ướp lạnh thực phẩm.
B. NO3-, CO32-, SO42- đều là các anion gây ô nhiễm môi trường nước
C. CO2, CFC đều là những khí chiếm vai trị lớn gây ra hiệu ứng nhà kính.
D. Phèn chua có cơng thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O dùng để thuộc da, làm trong nước,
cầm màu.
Câu 32: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở
nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là
A. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
B. phát triển chăn ni.
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 3 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

C. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
D. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
Câu 33:Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, tỉ lệ người mắc bệnh ung thư do hút thuốc thuốc lá chiếm
tỉ lệ rất cao. Chất gây nên bệnh ung thư trong thuốc là.
A. Heroin
B. Cocain
C. Nicotin
D. Morphin
Câu 34: Vào sáng ngày 14-02-2014, do trời q lạnh, một gia đình (ở Thanh Hóa) đã dùng than để sưởi
ấm khiến 3 người bị chết, 2 người bị hơn mê trong tình trạng nguy kịch do bị ngạt khí. Khí gây nên nguyên

nhân trên là.
A. CO
B. CH4
Câu 35: Dãy các chất đều là chất gây nghiện.
A. Heroin, cafein, morphin, paracetamol
B. Nicotin, heroin, cocain.

C. CO và CO2

D. CO2

C. Nicotin, ancol etylic, cafein, Vit-B6
D. Cafein, cocain, heroin, morphin
Câu 36: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá,
gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện,
phương tiện giao thông và sản xuất cơng nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là.
A. SO2 và NO2
B. CH4 và NH3
C. CO và CH4
D. CO và CO2.
Câu 37: Capsaicin là chất tạo nên vị cay của quả ớt. Capsaicin có cơng dụng trị bệnh được dùng nhiều
trong y học, có thể kết hợp Capsaicin với một số chất khác để trị các bệnh nhức mỏi, sưng trặc gân, đau
bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh … Khi phân tích định lượng Capsaicin thì thu
được thành phần % về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 70,13%; %H = 9,09%; %O = 20,78%.
Công thức phân tử của Capsaicin là?
A. C8H8O2
B. C9H14O2
C. C8H14O3
D. C9H16O2
Câu 38: Mặt trái của “ hiệu ứng nhà kính” là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh

hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người. Sự tăng nồng độ của chất hóa học nào sau đây là
nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trên?
A. CO2
B. CH4
C. CFCl3
D. NO2
Câu 39: Điều nào sau đây là sai?
A. Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng
B. Đám cháy Magiê có thể dập tắt bằng cát khô.
C. Ozon được dùng để khử trùng nước, tẩy trắng đồ vật.
D. Hàm lượng phần trăm của nitơ trong urê là 46,67%.
Câu 40: Cocain là loại ma túy chiết xuất từ lá Coca, có tinh thể hình kim, không màu và không mùi, vị hơi
đắng mát và gây cảm giác hơi tê cho đầu lưỡi. Khi phân tích Cocain thì thành phần các ngun tố như sau:
%C = 67,33%; %H = 6,93%; %N = 4,62%; %O = 21,12% (về khối lượng). Công thức đơn giản của Cocain
là.
A. C17H19O4N
B. C18H23O4N
C. C17H21O4N
D. C18H21O4N
2+
2+
Câu 41: Nước ngầm thường chứa nhiều các ion kim loại độc như Fe , Mn … Dùng phương pháp nào
sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mơ hộ gia đình để giảm hàm lượng các ion kim
loại trong nước sinh hoạt.
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 4 -



HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

A. Dùng giàn phun mưa để các ion tiếp xúc với khơng khí..
B. Phương pháp trao đổi ion
C. Dùng lượng NaOH vừa đủ.
D. Dùng Na2CO3
Câu 42: Khí thốt ra khi đốt than, nung vơi, sản xuất xi măng, đun nấu, luyện gang, sưởi ấm…, khí thốt
ra khi đốt nhiên liệu động cơ… gây ngộ độc và dễ gây tử vong cho người và vật nuôi (ngộ độc khí than,
làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu):
A. CO2, SO2

B. CO.

C. Cl2, CO2, SO2.

D. COCl2 (photgen),

SO2.
Câu 43: Khi nước thải các nhà máy có chứa nhiều các ion: Cu 2+, Fe3+, Pb2+ thì có thể xử lí bằng chất
nào trong các chất sau?
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Vôi tơi.
D. Phèn chua.
Câu 44: Mùa đơng, các gia đình ở nông thôn thường hay sử dụng than tổ ong để sưởi ấm, một thói quen
xấu đó là mọi người thường đóng kín cửa để cho ấm hơn. Điều này có nguy hại rất lớn đến sức khỏe, như
gây khó thở, tức ngực, nặng hơn nữa là gây hôn mê, buồn nơn thậm chí dẫn đến tử vong. Khí là ngun

nhân chính gây nên tính độc trên là
A. COCl2.
B. CO2.
C. CO.
D. SO2
Câu 45: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn
khí đó, số khí bị hấp thụ là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 46: Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl2,
H2S, SO2, NO2, HCl. Biện pháp đúng dùng để khử các khí trên là
A. dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
B. sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc bơng tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã
quan sát hiện tượng.
C.dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện
tượng.
D. sục khí vào cốc đựng nước
Câu 47: Nhóm chất khí (hoặc chất hơi) đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển
vượt quá tiêu chuẩn cho phép là
A. CO2 và O2
C. CH4 và H2O
Câu 48 : Cho các phát biểu và nhận định sau :
(1) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO.

B. N2 và CO
D. CO2 và CH4

(2) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính

(3) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
(4) Ozon trong khí quyển ln là ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí
Số phát biểu đúng là :
A.2
B.4
C.3
Câu 49: Ta tiến hành các thí nghiệm sau:
MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1).
Hệ thống giáo dục HOCMAI

D.1

Nhiệt phân KClO3 (2).
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 5 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3).
Nhiệt phân NaNO3(4).
Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là:
A. (1) và (3).

B. (1) và (2).

C. (2) và (3).

2+

2+

2+

D. (1) và (4).
2+

Câu 50: Để loại bỏ các ion trong nước thải chứa các ion Cu , Pb , Fe , Mn , Co2+ người ta dùng dung
dịch nào sau đây cho vào nước thải?
A. Ca(OH)2.
B. Nước Javen.
C. Nước Clo.
D. KMnO4.
Câu 51: Cho các nhận định và phát biểu sau :
(1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ.
(2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6
(3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến mơi trường vì nó rất độc.
(4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon
(là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu tồn cầu) tương ứng lần lượt là:CO2 ; SO2 , NO2 ; CFC (freon:
CF2Cl2 , CFCl3…)
(5). Người ta có thể sát trùng bằng dd mối ăn NaCl, Chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được
ngâm trong dd NaCl từ 10-15 phút…. Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do dung dịch NaCl có thể tạo ra
ion Cl có tính khử.
(6).Trong khí thải cơng nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Thực tế gười ta dùng chất KOH để loại
bỏ chúng.
(7). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí SO2.
Số phát biểu không đúng là :

A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 52: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau :
(1) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
(2) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thơng
(4) Do khí sinh ra từ q trình quang hợp cây xanh
Những nhận định đúng là :
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3)
C. (1), (2), (4)
Câu 53 : Cho các nhận định và phát biểu sau :

D. (2), (3), (4)

(1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô
đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ơ
nhiễm bởi ion Cu2+
(2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì nó giầu Vitamin A.
(3). Dãy gồm các chất và thuốc : cocain, seduxen, cafein đều có thể gây nghiện cho con người.
(4). Có thể dùng SO2 để tẩy trắng giấy và bột giấy.
(5). Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch.Có hai nguồn
năng lượng sạch.
(6). Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào khơng khí dung
dịch NH3.
Số phát biểu đúng là :
Hệ thống giáo dục HOCMAI


Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 6 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

A.2
B.4
C.3
D.5
Câu 54: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thốt ra từ ống
nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) Bơng khơ.
(b) Bơng có tẩm nước.
(c) Bơng có tẩm nước vơi.
(d) Bơng có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là: oxit axit phản ứng với dung dịch Bazo
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Câu 55: Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .
(b) Khi thốt vào khí quyển , freon phá hủy tần ozon
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển , nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa
axit

Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là:
A.2
B. 3
Câu 56: Cho các phát biểu và nhận định sau :

C. 4

D. 1

(1) Chất NH4HCO3 được dùng làm bột nở.
(2) Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.
(3) Dùng nước đá và nước đá kho để bảo thực phẩm được xem là an tồn.
(4) Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng
suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân
hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch
để sử dụng bảo đảm an toàn thường là 12 – 15 ngày.
(5) Sự thiếu hụt nguyên tố Ca (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương.
(6) Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) có thể làm trong nước.
(7) Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái
Đất khơng bị bức xạ cực tím. Chất này là O3.
Số phát biểu đúng là :
A.7
B.6
C.5
D.4
Câu 57: Sau khi thua trận, người tàu thường xây đền ch ùa để cất của cải để chờ mang về n ước.Nếu
đến những nơi đền chùa đó về thường hay bị ốm rồi tử vong .Nếu bạn l à nhà hóa học, muốn lấy được
của cải thì làm cách nào sau đây?
A. Cho giấm ăn vào B. Cho S vào
C. Cho NaOH vào D. Gia nhiệt

Câu 58: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% metan, 10,0%
etan, 2,0% nitơ, 3,0% cacbon đioxit. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol metan, 1 mol etan thì lượng nhiệt thoát ra
tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1ml nước lên thêm 10C cần 4,18 J. Thể tích khí X ở điều kiện tiêu
chuẩn dùng để đun nóng 100,0 lít nước từ 200C lên 1000C là:
A. 985,6 lít.
B. 982,6 lít.
C. 828,6 lít.
D. 896,0 lít.

Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 7 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 59: Vitamin A (retinol) là một vitamin tốt cho sức
khỏe, khơng tan trong nước, hịa tan tốt trong dầu (chất
béo). Công thức của vitamin A như hình bên. Phần
trăm khối lượng của ngun tố oxi có trong vitamin A
là:
A. 5,59%.

B. 10,72%.

CH3

OH
H3C

CH3

CH3

CH3

C. 10,50%.

D. 9,86%.

Câu 60: Axit no mạch hở khơng phân nhánh tạp chức, phân tử ngồi chức axit cịn có thêm 1 chức ancol,
cơng thức thực nghiệm của X là (C4H6O5)n. X là một loại axit phổ biến trong loại quả nào dưới đây

A.axit2-hidroxipropan-1,2,3-tricacboxylic

B. axit2-hidroxibutanđioic

C.axit etanđioic

D.axit 2,3 –dihirdroxibutanđioic

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933


Hocmai.vn

- Trang | 8 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
BÀI TẬP THỰC TIỄN ỨNG DỤNG
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Câu 1: Khí góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính
Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, ... Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần
được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào khơng gian. các khí nhà kính có tác dụng giữ lại
nhiệt của mặt trời, khơng cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt
độ Trái Đất khơng q lạnh nhưng nếu chúng có q nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng
lên.
Đáp án: B
Câu 2: Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là
SO2 + H2O 
 H2SO3
NO2 + H2O + O2 
 HNO3
Các chất khí này khi có trong mơi trương gặp mưa tạo ra các axit rất nguy hiểm đến môi trường sống
Đáp án: C
Câu 3: Hiện nay, CFC bị hạn chế sản xuất và sử dụng trên tồn thế giới vì khí này gây ra hiện tượng thủng
tầng ozon.
Khi CFC đến được tầng bình lưu, dưới tác dụng của tia cực tím nó bị phân hủy tạo ra Clo nguyên tử, và

Clo nguyên tử có tác dụng như một chất xúc tác để phân hủy ozone. Cụ thể, các phân tử Cl, F, Br của CFC
và halon được biến đổi thành các nguyên tử (gốc) tự do hoạt tính nhờ các phản ứng quang hoá:
CFCl3 + hv → CFCl2 + Cl
CFCl2 + hv → CFCl + Cl
CF2Cl2 + hv → CF2Cl + Cl
CF2Cl + hv → CFCl + Cl
Sau đó, các nguyên tử Cl, F, Br tác dụng huỷ diệt O3 theo phản ứng:
Cl + O3 → ClO + O2
ClO +O3 → Cl +2O2
Đáp án: A
Câu 4: Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh ung
thư có nhiều trong thuốc lá là nicotin
-Moocphin là 1 loại thuốc giảm đau gây ngiện
- Heroin là chất có trong matý tổng hợp
- cafein có trong cà phê....
Đáp án: B
Câu 5: Các chất không phải là ma túy
Rượu, cafein, nicotin
Đáp án : C
Câu 6: Các khí thải cơng nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa
axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 1 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực


Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

NO, NO2, SO2
SO2 + H2O 
 H2SO3
NO2 + H2O + O2 
 HNO3
Đáp án: C
Câu 7: Khí gây ra mưa axit là:
(1)SO2 và (4) NO2
Đáp án: C
Câu 8:
o

t C
(1)MnO2 +4 HCl 
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O khí Cl2 làm ơ nhiễm mơi trường
o

t C
(2) KClO3 
 KCl + 3/2O2
o

t C
(3) CH3COONa + NaOH/CaO 
 CH4 + Na2CO3 khí CH4 làm ơ nhiễm mơi trường
o

t C

(4) NaNO3 
 NaNO2 + 1/2O2

Đáp án: A
Câu 9: Những ion gây ô nhiễm nguồn nước
Các anion Cl-, NO3-, SO42-, PO43Và hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao với người và động vật. Các ion kim loại nặng thường có
trong nước thải là Pb2+, Hg2+, Cr3+, As3+….
Đáp án: A
Câu 10: Vào những ngày trời nắng, tại một số dịng sơng bị ơ nhiễm, lượng cá bị chết nhiều hơn. Điều này
được giải thích là do lượng oxi hịa tan thiếu
Vì các kim loại nặng và các ion độc hại làm ảnh hưởng tới sự khếnh tán oxi trong nước nên . thiếu oxi cá
không thở được làm cá chết
Đáp án: C
Câu 11: Thực hiện thí nghiệm
o

t C
Cu + HNO3 đặc 
 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Khí thốt ra là NO2 ảnh hưởng tới môi trường nên người ta dùng
Bơng có tảm nước vơi: Ca(OH)2 + NO2 
 Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O
Đáp án: C
Câu 12: Khí CO là chất độc có thể gây tử vong cho người và động vật. Để phịng bị nhiễm độc khí CO,
người ta thường dùng mặt nạ chứa chất hấp phụ là bột than hoạt tính
Thường ở ra đình chúng ta thường dùng các lạo khẩu trang có bột than hoạt tính ngăn các khí độc vào cơ
thể
Đáp án: B
Câu 13: Các khí độc được thải ra dùng nước vôi trong để loại bỏ ra là

CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + NO2 
 Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O
H2S + Ca(OH)2 
 CaS + H2O
SO2 + Ca(OH)2 
 CaSO3 + H2O
Đáp án: C
Câu 14: Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí của một nhà máy, người ta lấy mẫu khơng khí, dẫn qua dung
dịch chì nitrat thấy có kết tủa màu đen xuất hiện đó là khí H2S
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 2 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Pb2+ + S2- 
 PbS kết tủa màu đen
Đáp án: C
Câu 15: Các chất là thuốc đều có thể gây nghiện cho con người
A. penixilin, paradol, cocain. Sai Paradol không gây nghiện
B. heroin, seduxen, erythromixin. Sai Heroin là ma túy nên không phải là thuốc
C. cocain, seduxen, cafein. Đúng
D. ampixilin, erythromixin, cafein Sai

Đáp án: C
Câu 16: Các nguồn năng lượng có trong tự nhiên mà khi chúng ta khai thác nó khơng làm ảnh hưởng tới
mơi trường …. Năng lượng sạch là thủy điện , gió, mặt trời
Đá án: D
Câu 17: Các nhận định về nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường :
(1) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt. Đúng ngun nhân chính
(2) Do khí thải từ các phương tiện giao thơng. Đúng ngun nhân chính
(3) Do khí sinh ra từ q trình quang hợp cây xanh. Sai quá trình quang hợp rất tốt cho môi trường sống
(4) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước Đúng nguyên nhân
chính
Đáp án: C
Câu 18 : Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít
nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng chứng tỏa là ô nhiễm bởi ion
Cd2+:
Cd2+ + S2- 
 CdS kết tủa màu vàng
Đáp án: D
Câu 19: Chất được có trong bình chữa cháy là CO2 chất này khơng duy chì sự cháy
Và dùng để sản xuất thuốc đau dạ dạy: NaOH + CO2 
 NaHCO3
Đáp án: D
Câu 20: Ứng dụng của O3 và SO2 dùng để tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp
Nhưng chỉ có khí SO2 làm vẫn đục nưới vơi trong
Ca(OH)2 + SO2 
 CaSO3 + H2O
Đáp án: B
Câu 21: Ứng dụng của ozon dùng bảo quản trái cây thực thẩm dựa trên tính chất : Ozon là chất có tính oxi
hóa mạnh
Đáp án: C
Câu 22: Để khử chua cho đất người ta dùng vơi sống

Ở gia đình chúng ta bắt đầu mùa vụ bố mẹ chung ta thương đi vải vôi bột ra ruộng để khử chua sau mới
cày bừa lên làm giảm độ chua cho đất để cây được phát triển và có năng xuất cao hơn
Đáp án: D
Câu 23: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin
Nên thế hệ trẻ chúng ta có kiến thức khơng nên sử dụng những chất kích thích, chất gây nghiện. làm ảnh
hưởng tới sức khỏe mình và gia đình lẫn cộng đồng
Đáp án: C
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 3 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 24: Quặng là nguyên liệu chính cho sản xuất nhôm là quạng boxit (Al2O3)
Đáp án: D
Câu 25: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử
dụng cho mục đích hịa bình ,đó là năng lượng hạt nhân . vì năng lượng này rất khó tạo ra chỉ có những
nước có cơng nghệ cao nhưng rất bị hạn chế
Câu 26: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người:
A. Thuốc cảm pamin, paradol. Sai vì các chất này chữa bệnh thơng thường mà gây nghiện chắc thị trường
thuốc không ai mua nữa
B. Seduxen, moocphin.
C. Vitamin C, glucozơ.
D. Penixilin, amoxilin


Đúng SGK
Sai chất này là thuốc bổ chợ cho sức khỏe không gây nghiện
Sai

Đáp án: B
Câu 27: Chất không phải là ma túy
Rượu, cafein, nicotin
Đáp án: B
Câu 28: Trong phịng thí nghiệm, để tiêu hủy hết các mẫu natri dư bằng cách nào sau đây là đúng nhất
Người ta dùng cồn 90oC
C2H5OH + Na 
 C2H5ONa + H2
Đáp án: A
Câu 29: CO2 là nguyên chính làm gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu
Đáp án: C
Câu 30: Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng
ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
CO2, SO2, NO2 Và CFC (có trong tủ lạnh ngày xưa) .
Đáp án: A
Câu 31: Phát biểu khơng đúng là
A.
Nước đá khơ có cơng thức là CO2 , được sử dụng để ướp lạnh thực phẩm.Đúng ta thường thấy
trong tủ lạnh có lớp băng nhỏ khi tan khơng thành nước mà thành khí
B.
NO3-, CO32-, SO42- đều là các anion gây ô nhiễm môi trường nước Sai CO32- khơng phải
C.
CO2, CFC đều là những khí chiếm vai trị lớn gây ra hiệu ứng nhà kính.Đúng Sgk
D.
Phèn chua có cơng thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O dùng để thuộc da, làm trong nước, cầm màu.

Đúng ứng dụng của phèn chua
Đáp án: B
Câu 32 : Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở
nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Ứng dụng này được đưa tới người nông dân tận dụng những chất thải của con vật, mùa màng làm cải thiện
môi trường và giúp người nông dân không phải mua chất đốt
Đáp án: C
Câu 33: Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, tỉ lệ người mắc bệnh ung thư do hút thuốc thuốc lá chiếm
tỉ lệ rất cao. Chất gây nên bệnh ung thư trong thuốc là nicotin có trong SGK
Đáp án: C
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 4 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 34: Chất làm con người tử vong là CO vì CO là chất thiếu khí khi vào phổi chúng nó phản ứng với
oxi hết làm chúng ta thiếu khí ngạt khí làm khơng thở được gây tử vong
o

t C
2C + O2 
 2CO

Đáp án: A

Câu 35: Chất đều là chất gây nghiện là: Nicotin, heroin, cocain.
Đáp án: B
Câu 36: Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là : NO2 và SO2 SGK 12
Đáp án: A
Câu 37: Công thức của capsaicin là
%mC %mH %mO
:
:
 5,84 : 9,09 :1, 29  4,5 : 7 :1  C9H14O 2
Tỉ lệ:
12
1
16
Đáp án: B
Câu 38: Mặt trái của “ hiệu ứng nhà kính” là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh
hưởng đến mơi trường sinh thái và cuộc sống con người. Sự tăng nồng độ của chất hóa học nào sau đây là
nguyên nhân chính gây ra hiện tượng trên: CO2,...
Đáp án: A
Câu 39: Điều nào sau đây là sai?
A. Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng Đúng SGK
B. Đám cháy Magiê có thể dập tắt bằng cát khơ. Sai vì Mg + SiO2 - > MgO + Mg2Si
C. Ozon được dùng để khử trùng nước, tẩy trắng đồ vật. Đúng Sgk
D. Hàm lượng phần trăm của nitơ trong urê là 46,67%. Đúng SGK
Đáp án: B
Câu 40:
Công thức của cocain là
%mC %mH %mO %m N
:
:
:

 5,61: 6,93:1, 2 : 0,33  17 : 21: 4 :1  C17H 21O 4 N
Tỉ lệ:
12
1
16
14
Đáp án: C
Câu 41: Nước ngầm thường chứa nhiều các ion kim loại độc như Fe2+, Mn2+… Dùng phương pháp nào
sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mơ hộ gia đình để giảm hàm lượng các ion kim
loại trong nước sinh hoạt dùng giàn khoan mưa để các ion tiếp xúc khơng khí để tạo các kết tủa
Fe(OH)3 ....
Đáp án: A
Câu 42: Khí là CO
toC
 2CO
2C + O2 
Đáp án: B
Câu 43: Khi nước thải các nhà máy có chứa nhiều các ion: Cu 2+ , Fe3+, Pb2+ thì có thể xử lí bằng chất
nào trong các chất sau vơi tơi Ca(OH) 2
Cu 2+ + 2OH - 
 Cu(OH)2
3+
Fe + 3OH 
 Fe(OH)3

 Pb(OH)2
Pb2+ + 2OH- 
Đap án: C
Hệ thống giáo dục HOCMAI


Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 5 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 44: Khí độc này là CO
Đáp án: C
Câu 45 : Những mẩu khí qua Ca(OH)2 bị hấp thụ
CO2, NO2 và SO2
Đáp án : B
Câu 46: Biện pháp để khử các khí trên là
dùng bơng tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
Cl2 + NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O
H2S + NaOH 
 Na2S + H2O
SO2 + NaOH 
 Na2SO3 + H2O
NO2 + NaOH 
 NaNO3 + NaNO2 + H2O
HCl + NaOH 
 NaCl + H2O
Đáp án: C
Câu 47: Nhóm chất khí hoặc hơi chất làm gây hiệu ứng nhà kính là CO2 và CH4
Đáp án: D
Câu 48:

(1).Sai. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2.
(2).Đúng theo SGK.
(3).Đúng.Theo SGK lớp 12.
(4).Sai.Khí Ozon khơng gây ô nhiễm không khí.Tuy nhiên,các bạn cần nhớ đặc điểm quan trọng sau.Khi
nồng độ ozon nhỏ nó có tác dụng diệt khuẩn làm khơng khí trong lành.Nhưng nếu nồng độ vượt quá mức
cho phép sẽ có tác hại đối với con người.
Đáp án: A
Câu 49 :
t0
 MnCl2  Cl2  2H2O
Thí nghiệm (1) cho khí Cl2 là khí độc gây ô nhiễm : MnO2  4HCl 
3
MnO2 :t 0
Thí nghiệm (2) : Sinh ra Oxi : KClO3 
 KCl  O2
2
CaO,t 0
Thí nghiệm (3) : Ra CH4 độc : CH3COONa  NaOH 
 CH4  Na 2CO3
1
t0
Thí nghiệm (2) : Sinh ra Oxi : NaNO3 
 NaNO2  O2
2
Đáp án: A
Câu 50 :
Muốn loại bỏ các ion này người ta phải kết tủa chúng.Chỉ có Ca(OH)2 thỏa mãn mà giá cũng rẻ nhất.
Cu 2  2OH  Cu(OH)2 
Pb2  2OH  Pb(OH)2 


Fe2  2OH  Fe(OH)2 

Mn 2  2OH  Mn(OH)2 

Co2  2OH  Co(OH)2 
Đáp án: A
Câu 51 :
(1)Sai.Chú ý hơi thủy ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm.Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác
dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.
(2). Sai.Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 6 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

(3). Sai.Khí độc là CO cịn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới mơi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.
(4). Đúng .Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị
cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.
(5). Sai . dung dịch NaCl có thể sát trùng vì Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.
(6). Sai.Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt.Nên người ta
dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.
(7).Sai.SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2 .Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS
Pb(NO3 )2  H2S  PbS  2HNO3
Đáp án: D

Câu 52 :
(1).Sai. Nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước làm ô nhiễm
nguồn nước chứ không làm ô nhiễm không khí.
(2). Đúng vì sinh ra nhiều khí độc như H2S, SO2, CO…
(3). Đúng vì sinh ra các hợp chất của C hoặc S như (CO,CO2,SO2…) độc hại.
(4). Sai vì quá trình quang hợp sinh ra khí O2.
Đáp án : B
Câu 53 :
(1). Sai.Vì CuS màu đen.Có thể khẳng định nước bị nhiễm Cd2+ vì CdS màu vàng.
(2).Sai.Gấc chín chứa chất β-caroten chất này khi ta ăn vào sẽ thủy phân ra Vitamin A rất lợi cho mắt con
người.
(3). Đúng.Theo SGK lớp 12.
(4). Đúng.Theo SGK lớp 10.
(5). Sai.Có 3 nguồn là : (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời
(6).Đúng vì dung dịch NH3 phản ứng dễ dàng với Clo và tạo chất không độc hại.
Đáp án: C
Câu 54 :
Dùng bông khô thì hiệu quả rất thấp vì khí NO2 vẫn có thể lọt qua được.
Dùng bông tẩm nước hoặc tẩm giấm thì hiệu quả khơng cao.
Dùng bơng tẩm Ca(OH)2 hiệu quả nhất vì 2Ca(OH)2  4NO2  Ca(NO3 )2  Ca(NO2 )2  2H2O
Đáp án: B
Câu 55 :
(a) Đúng.Vì S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc.
(b) Đúng.Theo sách giáo khoa lớp 10.
(c) Đúng.Theo SGK.
(d) Đúng.Theo SGK lớp 10 hoặc 11.
Đáp án: C
Câu 56 :
Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
NH4HCO3 được làm bột nở vì khi đun nóng NH4HCO3 bị nhiệt phân ra CO2 làm phồng bánh..

NaHCO3 được ứng dụng làm thuốc giảm đau dạ dày vì nguyên nhân dau dạ dày là do lượng axit lớn.Khi
có NaHCO3 sẽ làm giảm lượng axit làm bớt đau dạ dày.Tuy nhiên,đây chỉ là giải pháp tạm thời.
Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 7 -


HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Đáp án: A
Câu 57 :
Người Trung Quốc thường xây hầm và thường cho các cô gái chôn cùng để làm “thần” giữ của.Do đó,trong
những hầm này thường có chứa khí rất độc là PH3.Người hít phải khí này sẽ mắc bệnh nếu hít nhiều sẽ tử
vong ngay.Thuốc chuột diệt chuột cũng chính là do khí này sinh ra.Do đó,ta cần gia nhiệt (đốt cháy) để làm
hết khí độc này.
Đáp án: D
Câu 58:
Nhiệt lượng cần để đun nóng 100,0 lít nước từ 200C lên 1000C là:
100.1000.80.4,18  3344.104 J  33440kJ
Đốt 1 mol X thoát ra : 0,85.880  0,1.1560  904kJ
33440
Thể tích khí X (đktc ) là : V 
.22, 4  828, 6(lit)
904
Đáp án: C
Câu 59:

Đâu tiên đếm thật nhanh thất VitaminA có 20C và 1 vịng với 5 liên kết π
16
Do đó CTPT của Vitamin A là C20 H 20.2 26.2O  C20 H30O  %O 
 5,59%
286
Đáp án: A
Câu 60:
A. axit2-hidroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (loại vì mạch nhánh)
B. HOOC  CH(OH)  CH2  COOH (thỏa mãn)
C. axit etanđioic (loại , khơng có nhóm – OH )
D. axit 2,3 –dihirdroxibutanđioic (loại có hai nhóm – OH )
Đáp án: B
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

Hocmai.vn

- Trang | 8 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

CACBOHIDRAT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo chuyên đề “Cacbohidrat” thuộc Khóa học Luyện thi THPT
quốc gia PEN-M: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn

Câu 1: Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là
A. Đều bị thuỷ phân.
B. Đều tác dụng với Cu(OH)2.
C. Đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Đều tham gia phản ứng với H2 (Ni, t0).
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và khơng phân nhánh.
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển
thành dung dịch keo nhớt.
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng.
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh
bột.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển
thành dung dịch keo nhớt.
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng.
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh
bột.
Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. Thuỷ phân trong môi trường axit.

B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng.

C. Với dung dịch NaCl.
D. AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ
B. Saccarozơlà đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn.
C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.
D. Saccarozơ khơng có dạng mạch hở vì dạng mạch vịng khơng thể chuyển thành dạng
mạch hở.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Xenlulozơ tạo lớp màng tế bào của thực vật.
B. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot
C. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh.
D. Tinh bột là hợp chất cao phân từ thiên nhiên.
Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phân của nhau:
A. Tinh bột và xenlulozơ.
C. Glucozơ và fructozơ.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

B. Saccarozơ và glucozơ.
D. Amilozơ và amilopectin.
- Trang | 1 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 8: Một dung dịch có tính chất sau; (1)Tác dụng với dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. (2)
Hịa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.(3)Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim. Dung
dịch đó là:
A. Glucozơ
B.Saccarozơ
C.Mantozơ
D.xenlulozơ

Câu 9: Saccarozơ (C12H22O11) và glucozơ ( C6H12O6) đều có:
A. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd màu xanh lam.
B. Phản ứng với dung dịch brom
C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
D. Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương
B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi.
Câu 11: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ.
B. Glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ và mantozơ.
D. Ancol etylic và đimetyl ete.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.
B. Cho nước brom vào phenol lấy dư, có kết tủa trắng xuất hiện.
C. Trong phân tử axit benzoic, gốc phenyl hút electron của nhóm cacboxyl nên nó có lực axit
mạnh hơn lực axit của axit fomic.
D. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thu được sản phẩm chính là 2,2-điclopropan.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.
B. Metyl glicozit khơng bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Saccarozơ không phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl khan).
D. Tinh bột và xenlulozơ đều không phản ứng với Cu(OH)2
Câu 14: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.

D. glixerol, axit axetic, glucozơ.
Câu 15: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch khơng phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng
với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong mơi trường kiềm lỗng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan
trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính chất của
xenlulozơ là
A. (3), (6), (7).
B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7).
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ tạo được kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2.
B. Xenlulozơ thuộc loại polime tổng hợp.
C. Tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng đặc trưng của ancol đa chức.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 2 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

D. Sobitol là hợp chất đa chức.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột là glucozơ.
B. Tinh bột là chất rắn vơ định hình, tan tốt trong nước lạnh.
C. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot.
D. Saccarozơ khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 18: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Etylen glicol,glixerol và ancol etylic.
B. Glixerol,glucozơ và etyl axetat.
C. Glucozơ,glixerol và saccarozơ
D. Glucozơ,glixerol và metyl axetat.

Câu 19: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường NaOH đung nóng,
tạo kết tủa đỏ gạch là
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axtic
B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, sacarozơ
D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4).
B. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit.
C. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.
D. Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng –glucozơ và β–glucozơ.
Câu 21: Cu(OH)2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (ở điều kiện thích hợp)?
A. (C6H10O5)n; C2H4(OH)2; CH2=CH-COOH
B. CH3CHO; C3H5(OH)3; CH3COOH.
C. Fe(NO3)3, CH3COOC2H5, anbumin (lòng trắng trứng).
D. NaCl, CH3COOH; C6H12O6.
Câu 22: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozo có cấu tạo dạng mạch hở :
A. Hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
B. Phản ứng lên men thành rượu.
C. Phản ứng với CH3OH có xúc tác HCl.
D. Phản ứng tráng bạc.
Câu 23: Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, t0 đều tạo sản phẩm kết tủa
A. fructozơ, glucozơ, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, propanal.
B. axetilen, anlyl bromua, fructozơ, mantozơ, but-1-in.
C. saccarozơ, mantozơ, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, but-1-in.
D. benzyl clorua, axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
Câu 24: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch : glucozo, glixerol, etanol, lòng trắng
trúng
A. NaOH

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

B. HNO3

C. AgNO3/NH3

D. Cu(OH)2
- Trang | 3 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 25: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic,
anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 7.
B. 8.
C. 6 .
D. 5
Câu 26: Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng thủy phân là
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, glixerol.
B. Tinh bột,xenlulozơ, saccarozơ, este, glucozơ.
C. Glucozơ,xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, este, chất béo.
Câu 27: Nhận định nào không đúng về gluxit?
(1) Glucozơ có -OH hemiaxetal, cịn saccarozơ khơng có -OH hemiaxetal tự do.
(2) Khi thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ có mặt xúc tác axit hoặc enzim đều tạo ra glucozơ.
(3) Saccarozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit.
(4) Saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo thành phức đồng màu xanh lam.
A. 1, 4.


B. 2, 3.

C. 1, 2.

D. 3, 4.

Câu 28: Cho các phản ứng sau:
(1) glucozo + Br2 + H2O
(2) Fructozo + H2+ (xt, Ni, t0)
(3) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3
(4) glucozo+ dung dịch AgNO3/NH3
(5) Fructozo+ Br2 + H2O
(6) Dung dịch saccarozo + Cu(OH)2
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 5
B. 4
C. 2
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

D. 3

B. Metyl glicozit không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Saccarozơ khơng phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl khan).
D. Tinh bột và xenlulozơ đều không phản ứng với Cu(OH)2
Câu 30: Trong các chất: axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ. Những chất vừa làm mất
màu nước brom, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là
A. axetilen, glucozơ, saccarozơ.
B. axetilen, glucozơ, axit fomic.

C. axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ.
D. axetilen, glucozơ, fructozơ.
Câu 31: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ.
B. Glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ và mantozơ.
D. Ancol etylic và đimetyl ete.
Câu 32: Cho các chất (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) tinh bột, (4) protein, (5) lipit. Các chất tác dụng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là
A. (1), (4) .
C. (1), (2), (3), (4), (5).
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

B. (1), (2).
D. (1), (2), (4).
- Trang | 4 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 33: Cho một số tính chất: có vị ngọt (1); tan trong nước (2); tham gia phản ứng tráng bạc (3); hòa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4); làm mất màu dung dịch brom (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun
nóng (6); Các tính chất của fructozơ là:
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (3); (5); (6). C. (2); (3);(4); (5).
Câu 34: Cho các nhận xét sau:
1; Ở điều kiện thường 1 lít triolein có khối lượng 1,12kg.
2; Phân tử xenlulozơ chỉ được tạo bởi các mắt xích α-glucozơ.

D. (1); (2);(4); (6).


3; Đường saccarozơ tan tốt trong H2O ,có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
4; Ancol etylic được tạo ra khi lên men glucozơ bằng men rượu.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.1
Câu 35: Cho các phát biểu sau:

B.2

C.3

D.4

(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5
C. 4.
D. 2.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.

(f) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 37: Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau :
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α – Glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là ;
A. 2
B. 4
C. 3.
D. 1
Câu 38: Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
(b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 5 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

(c) Có 3 chất hồ tan được Cu(OH)2

(d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 39: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH.
Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng?
A. ddAgNO3/ NH3. B. Nước Br2
C. dd H2SO4.
D. ddCuSO4.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Thuốc súng khơng khói có cơng thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(ỌH)2.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 41: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Thủy phân hồn toàn tinh bột trong dung dịch axit chỉ thu được các α-glucozơ.
(8) Trong phân tử amilopectin, liên kết α-1,6-glicozit nhiều hơn liên kết α-1,4-glicozit.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 42: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic,
anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 7.
B. 8.
C. 6 .
Câu 43: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch khơng phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.

D. 5.

(4) Xenlulozơ có cơng thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau
qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933


B. 3.

C. 5.

D. 6.
- Trang | 6 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Câu 44: Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Fructozơ làm mất màu nước brom.
(3) Saccarozơ khơng bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng.
(5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ.
(6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vịng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hố lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.

Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 46: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam đậm.
(d) Khi thuỷ phân hoàn tồn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mơi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 47: Cho các chất sau: phenol, glixerol, glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, benzanđehit, anđêhit
acrylic, axit axetic, propanal, axit fomic, xenlulozơ, etyl fomat, axetilen, vinylaxetilen. Số chất tham gia
phản ứng tráng gương là
A.8 chất.
B.9 chất.
C.7 chất.
D.6 chất.
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh
Phát biểu đúng là

A. (1) và (4).
C. (1), (2) và (3)
Câu 49: Cho các phát biểu sau:

B. (1), (2) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,
gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 7 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong
nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích –
glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong mơi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu không đúng là :
A. 4
B. 5
Câu 50: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:


C. 6

(a)
(b)

Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(c)
(d)

Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
Glucozơ làm mất màu nước brom.

D. 7

(e)
Thủy phân mantozo thu được glucozơ và fructozơ
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 51: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, toluen, phenyl fomat, fructozơ,
glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6

Câu 52: Cho các phát biểu sau :
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacsbon và hidro.
(c) Dung dịch glucozo bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(d) Những hợp chất hữu có có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm – CH2 là đồng đẳng của nhau.
(e) Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 2.
Câu 53: Trong số các tính chất sau:
1. Polisacarit
3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ

C. 5.

D. 3.

2. Khối tinh thể không màu
4. Tham gia phản ứng tráng gương

5. Phản ứng với Cu(OH)2.
Những tính chất nào đúng với saccarozơ?
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 5
C. 1, 2, 3, 5
D. 3, 4, 5
Câu 54: Cho một số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2); tạo với dung
dịch I2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5); tham
gia phản ứng tráng bạc (6). Các tính chất của tinh bột là

A. (1); (3); (4) và (6)
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

B. (3); (4) ;(5) và (6)
- Trang | 8 -


HOCMAI: Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

C. (1); (2); (3) và (4)
Câu 55: Cho một số tính chất:
(1) Có dạng sợi

D. (1); (3); (4) và (5)
(2) Tan trong nước

(3) Tan trong nước Svayde

(4) Phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc)
(5) Tham gia phản ứng tráng bạc
(6) Bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng
Các tính chất của xenlulozơ là
A. 1,3,4 và 6
B. 2,4,5 và 6
C. 1,2,3 và 4
D. 2,3,4 và 5
Câu 56:Trong các tơ, sợi sau: (1) Sợi bông; (2) Tơ tằm; (3) Len; (4) Tơ viso; (5) Tơ enang; (6) Tơ axetat;
(7) Tơ nilon-6,6. Loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (4), (6)
Câu 57: Cho các phát biểu sau: Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ ; Trong mơi trường
bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau ; Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở
dạng mạch hở ; Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ ; Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng
tráng bạc Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
Câu 59: Trong số các tính chất sau
(1) Có phản ứng thuỷ phân.
(2) Hịa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

C. 4

D. 1

(3) Có nhóm –OH và nhóm –CHO trong phân tử.
(4) Có phản ứng tráng gương.
(5) Hiđro hóa (t°, xt Ni) khơngthu được sobitol.

(6) Có nhiều trong mật ong.
(7) Tác dụng với metanol khi có mặt axit HCl làm xúc tác.
Số tính chất có ở cả glucozơ và fructozơ là.
A. 7
B. 6
C. 5
Câu 60: Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. 4

(2) Mantozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng
mạch hở.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 9 -


×