Chương 1. ESTE & LIPIT – TN THPT
Lý Thuyết
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. HO-C
2
H
4
-CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
Câu 4: Este etyl axetat có công thức là
A. CH
3
CH
2
OH. B. CH
3
COOH. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
CHO.
Câu 5: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 6: Este etyl fomiat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOCH=CH
2
. D. HCOOCH
3
.
Câu 7: Đun nóng este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 8: Hợp chất Y có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có
công thức C
3
H
5
O
2
Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC
3
H
7
.
Câu 9: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 10: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Câu 11: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Câu 12: Đun nóng este CH
2
=CHCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO
2
sinh ra bằng số mol O
2
đó phản ứng. Tên
gọi của este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 14: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được
tạo ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 15: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 16: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 17: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu 18: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17
H
33
COONa và glixerol.
Câu 19: Este có CTPT C
3
H
6
O
2
có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là
A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic
Câu 20: Metyl propionat là tờn gọi của hợp chất cú cụng thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOH D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 21: Este C
4
H
8
O
2
tham gia được phản ứng tráng bạc, có công thức cấu tạo như sau
A. HCOOC
2
H
5.
B. C
2
H
5
COOCH
3
.
C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
.
Câu 22: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?
A. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
. B. (C
16
H
33
COO)
3
C
3
H
5
.
C. (C
6
H
5
COO)
3
C
3
H
5
. D. (C
2
H
5
COO)
3
C
3
H
5
.
Câu 23. Cho các phát biểu sau
a. khi đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được xà phòng.
b. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
c. Etyl axetat có phản ứng với Na.
d. Phản ứng của este với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
e. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. Đun nóng axít béo với dd kiềm B. Đun nóng glixerol với axít béo
C. Đun nóng lipit với dd kiềm D. A, C đúng
Câu 25: Sắp xếp theo đúng thứ tự nhiệt độ sôi của các chất: Ancol etylic, Axitaxetic, etylaxetat
A. Ancol etylic< Axitaxetic< etylaxetat B. Ancol etylic<etylaxetat < Axitaxetic
C. etylaxetat < Ancol etylic< Axitaxetic D. etylaxetat < Axitaxetic < Ancol etylic
Câu 26 : Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì:
A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. Gây hại cho da tay.
C. Gây ô nhiễm môi trường.
D. Tạo ra kết tủa CaCO
3
, MgCO
3
bám lên sợi vải.
Câu 27: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là
A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng
C. dễ tìm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước
Câu 28: Hợp chất mạch hở X có CTPT C
3
H
6
O
2
. X không tác dụng với Na và X có thể cho phản ứng tráng
gương. CTCT của X là:
A. CH
3
-CH
2
-COOH B. HO-CH
2
-CH
2
-CHO
C. HCOOC
2
H
5
D. CH
3
-COOCH
3
Câu 29: Nhiệt độ sôi của C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
giảm dần theo:
A. CH
3
COOH > C
2
H
5
OH > CH
3
COOCH
3
> CH
3
CHO
B. CH
3
COOH > CH
3
COOCH
3
> C
2
H
5
OH > CH
3
CHO
C. C
2
H
5
OH > CH
3
COOH > CH3CHO> CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
OH > CH
3
CHO > CH
3
COOCH
3
> CH
3
COOH
Câu 30: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 31: Có thể gọi tên este (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
là
A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. Stearic
Tổng Hợp
Câu 1: Este nào không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol?
A Allyl axetat B Vynyl axetat C Etyl axetat D Metyl arcrylat
Câu 2: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là
A Etyl propionat B Etyl axetat C Metyl axetat D Metyl propionat
Câu 3: Ứng dụng của este trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp là:
A Được dùng điều chế polime để sản xuất chất dẻo B Dùng làm hương liệu trong CN thực phẩm
C Dùng làm dung môi D Tất cả đều đúng
Câu4: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
A C
17
H
35
COONa và glixerol B C
17
H
35
COOH và glixerol
C C
17
H
31
COONa và etanol D C
15
H
31
COONa và glixerol
Câu 5: Cho sơ đồ: CH
4
A B C D E CH
4
. Hai chất C, D lần lượt là:
A CH
3
COOH và CH
3
COONa B CH
3
CHO và CH
3
COOH
C CH
3
COOH và CH
3
COO-CH=CH
2
D C
2
H
5
OH và CH
3
COOH
Câu 6: Ở điều kiện thường chất béo tồn tại ở dạng:
A Lỏng hoặc rắn B Lỏng hoặc khí C Lỏng D Rắn
Câu 7: Cho hỗn hợp hai chất hữu cơ mạch thẳng X, Y tác dụng với NaOH dư thu được một rượu đơn chức và
một muối của một axit hữu cơ đơn chức. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A X, Y là 2 este đơn chức của cùng một axit
B X một axit hữu cơ đơn chức, Y rượu đơn chức
C X rượu đơn chức, Y là một este đơn chức được tạo ra từ rượu X
D X axit đơn chức, Y là một este đơn chức được tạo ra từ axit X
Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có mặt H
2
SO
4
loãng), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X
và Y. Tử X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A Propyl fomat B Etyl axetat C Metyl propionat D Ancol etylic
Câu 9: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng
không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là:
A CH
3
COOCH
3
B HCOOCH
3
C CH
3
COOH D OHCCH
2
OH
Câu 10: Số đồng phân đơn chức và tạp chức ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2
là:
A 3 và 4 B 3 và 3 C 2 và 3 D 2 và 5
Câu 11: Có bao nhiêu este có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
và chúng đều có thể tạo ra từ phân tử este hóa?
A 5 B 2C 4 D 1
Câu 12: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH
2
-CH
2
OH (Y); HOCH
2
-
CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T). Những chất tác dụng được với
Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A X, Y, Z, T. B Z, R, T. C X, Y, R, T. D X, Z, T.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng
A Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh.
B Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng.
C Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
D Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
Câu 14: Lipit là những chất hữu cơ có trong tế bào sống và?
A Tan trong nước và được dùng làm dung môi hữu cơ không phân cực
B Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực
C Tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực
D Không tan trong nước và không tan dung môi hữu cơ không phân cực
Câu 15: Axit béo là?
A Những axit đơn chức có mạch cacbon ngắn phân nhánh
B Những axit đơn chức có mạch cacbon dài phân nhánh
C Những axit đơn chức có mạch cacbon ngắn, không phân nhánh
D Những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh
Câu 16: Cho các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào là este:
a. CH
3
CH
2
COOCH
3
;b. CH
3
OOCCH
3
;
c. HOOCCH
2
CH
2
OH; d. HCOOC
2
H
5
A a, b, c, d B a, c, d C a, b, d D b, c, d
Câu 17: Chất béo có tính chất chung nào với este?
A Tham gia phản ứng xà phòng hóa
B Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ
C Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường bazơ
D Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Câu 18: Số đồng phân cấu tạo có chức este là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
là:
A 3 B 6C 5 D 4
Câu 19: Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
B (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
C C
15
H
31
COOC
3
H
5
(OOCC
17
H
35
)
2
D (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
Câu 20: Chất béo là?
A Đieste của glixerol với các axit B Trieste của glixerol với các axit
C Đieste của glixerol với các axit béo D Trieste của glixerol với các axit béo
Câu 21: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là:
A Etyl axetat B Metyl axetat C Metyl propionat D Propyl axetat
Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức C
4
H
8
O
2
. Thủy phân X trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ
Y, Z. Oxi hóa Y thu được Z. X là:
A Metyl axetat B Etyl propionat C Etyl axetat D Metyl propionat
Câu 23: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và rượu metylic. Công thức của X là
A Etyl propionat B Metyl axetat C Metyl propionat D Etyl axetat
Câu 24: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
và tác dụng được với dung dịch NaOH là
A 1 B 3 C 4 D 2
Câu 25: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây:
A Không tan trong nước, nặng hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
B Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
C Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
D Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
Câu 26: Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân tử
của X là
A. C
2
H
4
O
2.
. B. C
4
H
8
O
2.
C. C
3
H
6
O
2.
D. CH
2
O
2
.
Câu 27: Cho các chất sau: CH
3
OH (1); CH
3
COOH (2); HCOOC
2
H
5
(3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (3);(1);(2). B. (2);(1);(3). C. (1);(2);(3). D. (2);(3);(1).
Câu 28: Metyl fomiat có công thức phân tử là:
A. HCOOCH
3
. B. CH
3
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOOC
2
H
5
.
Câu 29: Este có công thức phân tử CH
3
COOCH
3
có tên gọi là:
A. metyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl fomiat. D. metyl propionat.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch.
B. Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và rượu no đơn chức là C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2).
C. phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng không có tính thuận nghịch.
D. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với ancol.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
B. phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol khi có H
2
SO
4
đặc là phản ứng một chiều.
C. khi thủy phân chất béo luôn thu được C
2
H
4
(OH)
2
.
D. phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc bazơ luôn thu được glixerol.
Câu 32: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương:
A. CH
3
COOH. B. C
3
H
7
COOH. C. HCOOC
3
H
7
. D. CH
3
COOCH
3
.
Câu 33: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. HCOOCH
3
. C. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. D. HCOOC
2
H
5
.
Câu 34: Phản ứng nào sau đây xảy ra:
A. CH
3
COOCH
3
+ Na. B. CH
3
COOH + AgNO
3
/NH
3
.
C. CH
3
COOCH
3
+ NaOH. D. CH
3
OH + NaOH
Câu 35: Este X có CTPT C
4
H
8
O
2
có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây
A. Axit propionic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit axetic.
Câu 36: Phản ứng hóa học đặc trưng của este là:
A. Phản ứng trung hòa. B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng oxi hóa. D.
Phản ứng este hóa.
Câu 37 : Thuỷ phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng, gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hoá B. Este hoá C. Hiđrat hoá D. Kiềm hoá
Câu 38. Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y.
Tên gọi của X là:
A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat
Câu 39. Một este đơn chức A có phân tử lượng 88.Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun
nóng.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan.Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.CTCT A là:
A.HCOOCH(CH
3
)
2
B.CH
3
CH
2
COOCH
3
C.C
2
H
3
COOC
2
H
5
D.HCOOCH
2
CH
2
CH
3
Câu 40: Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là:
A. 0,75 gam. B. 0,74 gam. C. 0,76 gam. D. Kết qủa khác.
Câu 41: Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là 5,5. Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng, cô cạn dd sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este A là
A. n – propyl fomiat B. iso – propyl fomiat C. etyl axetat D. metyl propionat
Câu42: Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metylfomiat và este etylfomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH
2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomiat là:
A. Kết qủa khác. B. 68,4%. C. 55,2%. D. 44,8%.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 15,68 lit khí CO
2
(đktc). Khối lượng H
2
O thu được là
A. 25,2 gam B. 50,4 gam C. 12,6 gam D. 100,8 gam
Câu 44: Mệnh đề không đúng là:
A. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
có thể trùng hợp tạo polime.
B. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
cùng dãy đồng đẳng với CH
2
= CHCOOCH
3
.
C. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng được với dung dịch brom.
D. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđêhit và muối.
Câu 45: Ứng với công thức C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân đơn chức?
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 46: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì
khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu?
A. 8,2 gam B. 10,5 gam. C. 12,3 gam D. 10,2 gam
Câu 47: Cho 9,2g axit fomic t.dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là:
A. 65,4%. B. 76,4%. C. Kết qủa khác. D. 75,4%.
Câu 48: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương:
A. HCOOCH
3
. B. Tất cả đều được. C. HCOOC
3
H
7
. D. HCOOH.
Câu 49: Số đồng phân este của C
4
H
8
O
2
là?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 51: Xà phòng hóa 6,6 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 1,64 gam. B. 4,28 gam. C. 5,20 gam. D. 4,10 gam.
Câu 52: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO
2
(ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. axit propionic. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. ancol metylic.
Câu 53: Hai sản phẩm của phản ứng thủy phân este X (trong môi trường axit) đều tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức phân tử phù hợp với X có thể là
A. C
2
H
6
O
2
. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
2
H
4
O
2
. D. C
3
H
4
O
2
.
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 31,36 lit khí CO
2
(đktc). Khối lượng H
2
O thu được là
A. 12,6 gam B. 50,4 g0am C. 100,8 gam D. 25,2 gam
Câu 55: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch
NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là
A. 6 gam. B. 3 gam. C. 3,4 gam. D. 3,7 gam.
Câu 56: Đun 24 gam axit axetic với 27,6 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu được 22 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 62,5%. B. 50%. C. 75%. D. 55%.
Câu 57: Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo
thành khi hiệu suất phản ứng 80% là
A. 10,00 gam B. 7,04 gam C. 12,00 gam D. 8,00 gam
Câu 58: Cho ancol etylic tác dụng với axit axetic thì thu được 22 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol
etylic phản ứng là:
A. 26 gam. B. 46 gam. C. 92 gam. D. Kết qủa khác
Câu 59: Ứng với công thức C
3
H
6
O
2
có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 60: Cho 0,92 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 50% thì khối lượng este thu được là:
A. 0,74 gam. B. 0,55 gam. C. 0,75 gam. D. 0,76 gam.
Câu 61: Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH
2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metyl fomiat là:
A. 25,42%. B. Kết qủa khác. C. 42,32%. D. 68,88%.
Câu 62: Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Khi cho 7,40 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60 gam chất rắn khan. Công thức cấu
tạo của X là
A. HCOOC
2
H
5
. B. CH
3
CH
2
COOH. C. CH
3
COOCH
3
. D. HOC
2
H
4
CHO.
Câu 63: Câu nhận xét nào sau đây không đúng:
A. este có nhiệt độ sôi thấp vì axit có liên kết hiđrô liên phân tử.
B. Este không tan trong nước vì không tạo được liên kết hiđrô với nước.
C. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tạo ra nó vì este dễ bay hơi.
D. Axit sôi ở nhiệt độ cao vì có liên kết hiđrô liên phân tử giữa các phân tử axit.
Câu 64: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là:
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 65: Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este:
A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định
Câu 66: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg)
glixerin thu được là: A. 13,8 B. 6,975 C. 4,6 D. đáp án khác
Câu 67 : Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) xà phòng thu được là :
A. 61,2 B. 183,6 C. 122,4 D. 146,8
Câu 68: Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối đa bao nhiêu triglixerit khi đun glixerin
với hh 3 axit RCOOH, R'COOH, R''COOH (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác):
A. 6 B. 9 C. 12 D. 18
Câu 69 : Rượu nào cho phản ứng este axit CH
3
COOH dễ nhất:
A. Butan-1-ol B. Butan-2-ol C. Rượu isobutylic D. 2-metyl,propan-2-ol
Câu 70 : Chất x có CTPT C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na
và chất Z có công thức C
2
H
6
O. X thuộc loại chất nào sau đây:
A. Axit B. Este C. Anđêhit D. Ancol
Câu 71 : Làm bay hơi 7,4 (g) một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 (g) khí
oxi ở cùng đk về nhiệt độ, ap suất; công thức phân tử của A là:
A. C
3
H
6
O
2
B. C
4
H
8
O
3
C. C
5
H
10
O
4
D. Kết quả khác
Câu 72 : Xà phòng hoá 22,2 (g) hỗn hợp este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng lượng dd NaOH vừa đủ, các
muối tạo ra được sấy khô đến khan và cân được 21,8(g). Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Số mol
HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
lần lượt là:
A.0,15(mol) và 0,15(mol) B. 0,2 (mol) và 0,1(mol)
C. 0,1(mol) và 0,2(mol) D. 0,25(mol) và 0,5(mol)
Câu 73 : Đốt cháy 3,7g chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O
2
(đktc) thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ mol 1:1. Biết X
tác dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
O
2
. B. C
4
H
8
O
2
. C. C
2
H
4
O
2
. D. C
3
H
4
O
2
.
Câu 74. Đun nóng 215g axit metacrylic với 100g metanol (với H
pứ
= 60%). Khối lượng este metyl metacrylat
thu được là:
A. 100g. B. 125g. C. 150g. D. 175g.
Câu 75: Để trung hoà 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 8. B. 15. C. 6. D. 16.