Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Quản lý lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong điều kiện hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.83 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIAO DỤC

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý khoa, phòng trường đại học
tổ chức tại Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên

QUẢN LÝ LƯU HỌC SINH LÀO
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUN

Học viên thực hiện: Đồn Dũng Trí

Thái Ngun, tháng 7/2019

MỤC LỤC

i


TT
1
1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4


2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
3
3.1
3.2
4

5
5.1
5.2
5.3
6
6.1
6.2
6.2.1
6.2.2

Nội dung
Lý do chọn chủ đề tiểu luận

Trang
1

Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý, đào
tạo người nước ngoài học tập tại Việt Nam
Những nội dung của công tác quản lý giáo dục liên quan đến quản lý
người nước ngoài họa tập tại Việt Nam
Những yêu cầu thực tiễn của Trường Đại học Sư phạm về quản lý lưu

học sinh Lào
Thực trạng quản lý, đào tạo lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Sư
phạm – Đại học Thái Nguyên
Khái quát về Trường Đại học Sư phạm
Thực trạng tổ chức đào taoh và quản lý Lưu học sinh Lào tại Trường
từ năm 2015 đến nay
Quy mô, số lượng
Công tác đào tạo
Công tác quản lý
Chế độ, chính sách, hỗ trợ của Trường
Thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục
Thuận lợi
Khó khăn, nguyên nhân
Biện pháp khắc phục
Kinh nghiệm thực tế liên quan đến quản lý LHS Lào tại Trường Đại
học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Tình huống 1
Tình huống 2
Những vấn đề ưu tiên giải quyết trong quản lý LHS Lào tại Trường
Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Kế hoạch hành động để vận dụng những kiến thức đã học trong quản
lý LHS lào tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong
bối cảnh hội nhập quốc tế
Các mục tiêu trong năm học 2019-2020 về quản lý LHS Lào
Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 3 tháng tiếp theo
Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm sau tập huấn
Kế luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Đối với cơ quan cấp trên

Đối với Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

ii

1
1
2
3
3
5
5
5
6
7
8
8
8
8
8
9
9
11

12
12
13
15
18
18
18

18
19


TT

Nội dung
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii

Trang


1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
1.1. Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý, đào
tạo người nước ngoài học tập tại Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cơng cuộc đổi mới tồn diện ở Việt Nam trong
những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đổi mới công tác đối ngoại, mà
trước hết là đổi mới về chính sách đối ngoại và hợp tác quốc tế. Đảng và Nhà nước ta
luôn coi trọng việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng, trong đó có
Lào. Tình cảm gắn bó đặc biệt giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Lào được Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Chủ tịch Kayson Phomvihan đặt nền móng gây dựng, hiện nay các
thế hệ lãnh đạo kế tục của hai Đảng, hai Nhà nước dày công vun đắp đã trở thành tài
sản vô giá của cả hai dân tộc.
Thông tư số 03/2014/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế quản lý người nước ngồi học tập
tại Việt Nam.
Thơng tư số 30/2018/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế quản lý người nước ngoài học tập

tại Việt Nam.
1.2. Những nội dung của công tác quản lý giáo dục liên quan đến quản lý
người nước ngoài học tập tại Việt Nam.
Thuyết quản lý theo quá trình (quản lý theo chức năng) đã xác định, quản lý là
một quá trình liên tục thực hiện các chức năng quản lý đó là kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
và kiểm tra, trong đó:
Chức năng kế hoạch (planning): Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của quản lý,
nó bao gồm việc xác định các mục tiêu và xây dựng các chương trình hành động, các
bước đi cụ thể để thực hiện mục tiêu đó trong khoảng thời gian nhất định của hệ thống
quản lý.
Chức năng tổ chức (organizing): Là việc sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực
theo những cách thức nhất định, phù hợp với mơ hình cấu trúc tổ chức để thực hiện tốt
mục tiêu đề ra.
Chức năng chỉ đạo (leading): Là quá trình tác động và ảnh hưởng của chủ thể
quản lý tới đối tượng quản lý nhằm biến những yêu cầu chung của tổ chức thành
những mục tiêu của từng cá nhân.
1


Chức năng kiểm tra (controlling): Là quá trình đánh giá điều chỉnh các hoạt
động nhằm đạt được tới mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.
Thực tế cho thấy, nếu làm tốt công tác tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra trong quản
lý lưu sinh viên Lào sẽ góp phần vào sự phát triển chung của Nhà trường.
1.3. Những yêu cầu thực tiễn của Trường Đại học Sư phạm về quản lý lưu
học sinh Lào
Từ năm 2015 đến nay, Trường Đại học Sư phạm đã kí kết 06 biên bản thỏa
thuận hợp tác với 06 trường cao đẳng sư phạm của nước CHDCND Lào: Trường Cao
đẳng Sư phạm Luang Prabang, Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nậm Thà, Trường
Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy, Trường Cao đẳng Sư phạm Bản Cơn, Trường Cao
đẳng Sư phạm Đông Kham Xang, Trường Cao đẳng Sư phạm Souphanuvong.

Các nội dung kí kết chủ yếu:
- Đào tạo tiếng Việt, đại học và sau đại học cho lưu học sinh Lào.
- Đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên của nước CHDCND
Lào.
- Bồi dưỡng phát triển chương trình đào tạo giáo viên mầm non và tiểu học. tập
huấn và bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho giảng viên dạy môn học Tốn, Vật lý,
Hóa học, Sinh học.
- Trao đổi chun mơn và các lĩnh vực khác có liên quan.
- Giao lưu, trao đổi về văn hóa.
- Phối hợp tổ chức nghiên cứu khoa học, phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thư viện và tìm kiếm học liệu.
- Quản lý sinh viên trong và ngồi giờ học.
Có thể nói Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã trở thành một trong những
cái nôi đào tạo nguồn nhân lực cho nước CHDCND Lào và đội ngũ giảng viên Nhà
trường đã có vinh dự góp phần làm thắm đượm thêm nghĩa tình đồn kết keo sơn giữa
hai tỉnh kết nghĩa anh em Thái Nguyên – Luông Pha Băng.
Tuy nhiên, công tác quản lý lưu sinh viên Lào còn bộc lộ những hạn chế, bất
cập cần tháo gỡ, chất lượng và hiệu quả đào tạo lưu sinh viên chưa thực sự đạt được
mong muốn của nước bạn, chưa đáp ứng trước đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng ở
bậc Đại học đang hướng tới mục tiêu hội nhập về trình độ và xu thế với nền đại học
Thế giới, mà trước hết là khu vực Đông Nam Á. Nhận thức sâu sắc được những khó
2


khăn trên, là một người trực tiếp làm công tác quản lý sinh viên, với mong muốn ứng
dụng những kiến thức quản lý đã học cũng như với kinh nghiệm của bản thân, góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý lưu sinh viên Lào của Nhà trường, tôi lựa chọn chủ đề
‟ Quản lý lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
trong điều kiện hội nhập quốc tế ” trong bài tiểu luận cuối khóa, nhằm vận dụng
những kiến thức đã được bồi dưỡng vào thực tế quản lý lưu học sinh Lào tại Trường

Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.
2. Thực trạng quản lý lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Sư phạm – Đại
học Thái Nguyên.
2.1. Khái quát về Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tiền thân là Trường Đại học
Sư phạm Việt Bắc được thành lập ngày 18/07/1966 theo Quyết định số 127/CP của
Chính phủ. Đến năm 1994, Chính phủ thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại
học Sư phạm Việt Bắc trở thành cơ sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái
Nguyên, có tên mới là Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên (ĐHSP –
ĐHTN).
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên
luôn kiên định với sứ mạng: là cơ sở đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ
quản lý giáo dục có chất lượng cao; là trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học
công nghệ, phục vụ sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước, đặc biệt là khu vực Trung du, miền núi phía Bắc
Đội ngũ giảng viên của Trường ngày một lớn mạnh, đáp ứng tốt những yêu cầu
đổi mới giáo dục hiện nay. Tính đến 12/2018, Trường có 515 cán bộ, giảng viên. Trong
342 giảng viên, 41 người có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, 124 giảng viên có trình độ
Tiến sĩ (chiếm tỷ lệ gần 40%) và 75 giảng viên đang học nghiên cứu sinh trong và
ngoài nước.
Những ngày đầu thành lập, Trường chỉ là cơ sở đào tạo giáo viên trung học phổ
thông cho con em đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc với 07 chuyên ngành đào
tạo, đến nay, Trường ĐHSP-ĐHTN đã khẳng định được vị trí trong hệ thống các
trường đại học sư phạm cả nước. Với 13 chuyên ngành tiến sĩ, 23 chuyên ngành thạc
sĩ, 27 chương trình đại học và các chương trình cấp chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên,
giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục, Trường đã đào tạo nguồn nhân lực có chất
3


lượng cao cho cả nước. Tính đến tháng 12/2018, Trường có trên 14.000 người học ở

tất cả các hệ đào tạo, trong đó gần 1000 học viên cao học, 123 nghiên cứu sinh. Ngoài
ra, Trường đang đào tạo gần 300 lưu học sinh quốc tế ở tất cả các bậc học. Từ khi
thành lập đến nay, Trường đã đào tạo gần 100.000 giáo viên, cán bộ quản lý; gần 3.500
thạc sỹ, trên 70 tiến sĩ cho đất nước và hơn 500 sinh viên quốc tế.
Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, Trường đã có nhiều đóng
góp to lớn, góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách trong phát triển kinh tế xã hội,
giáo dục đào tạo. Cán bộ Nhà trường đã tham gia hằng chục đề tài NCKH trọng điểm
cấp Nhà nước; thực hiện hằng trăm đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Đại học. Cán bộ, giảng
viên Nhà trường đã công bố hằng trăm bài báo trên tạp chí quốc tế có uy tín trong hệ
thống ISI. Cùng với hoạt động NCKH của giảng viên, hoạt động NCKH của sinh viên
luôn được Trường quan tâm đầu tư, hằng năm, sinh viên của Trường đều giành thứ
hạng cao trong giải thưởng sinh viên NCKH toàn quốc.
Về hợp tác quốc tế, Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học, nhiều
tổ chức quốc tế trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kì, Đức, Úc, Hà Lan, New Zealand,
Hàn Quốc, Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Lào, Campuchia. Trường đã kí nhiều
biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác; đã tổ chức hằng trăm lượt cán bộ đi thực tập
khoa học, trao đổi kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ ở nước ngồi. Đồng thời, Trường
đã thu hút hằng chục giáo viên nước ngồi đến tình nguyện giảng dạy cho sinh viên
của Trường.
Với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ trong 50 năm xây dựng và phát triển, Trường đã vinh dự được
Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý:
- 01 Huân chương Độc lập hạng Nhất (2011);
- 01 Huân chương Hữu nghị của Nước CHDCND Lào (2016);
- Đặc biệt, năm 2015, Trường vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu
cao quý - Danh hiệu Anh hùng Lao động và nhiều danh hiệu cao quý khác.
Có thể khẳng định trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Trường Đại học
Sư phạm – Đại học Thái Nguyên là một trong các trường có vị trí quan trọng đối với
sự nghiệp phát triển giáo dục. Trong những năm tới, với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, văn hóa – giáo dục miền núi nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học – cơng nghệ trình độ cao, Trường Đại

4


học Sư phạm nhận thức được nhiệm vụ đào tạo và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý giáo dục để khẳng định vai trò cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, xứng đáng là Trường trọng điểm trong đào tạo giáo
viên và cán bộ quản lý giáo dục đổi với các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc.
2.2. Thực trạng tổ chức đào tạo và quản lý Lưu học sinh Lào tại trường từ
năm 2015 đến nay
2.2.1. Quy mô, số lượng
Từ năm 2015 đến nay, Trường Đại học Sư phạm đã tiếp nhận và đào tạo 530
lưu học sinh. Trong đó:
Số lượng LHS tiếp nhận năm 2015: 192.
Số lượng LHS tiếp nhận năm 2016: 114
Số lượng LHS tiếp nhận năm 2017: 112
Số lượng LHS tiếp nhận năm 2018: 112
Hiện nay, tổng số LHS Lào đang học tập tại Trường là 250, theo học ở nhiều
chương trình khác nhau như: Tiếng Việt (59 LHS), Đại học (127 LHS), Thạc sĩ (56
LHS), Tiến sĩ (08 LHS).
Các LHS này được thụ hưởng học bổng từ các nguồn: học bổng Trường ĐHSP
(28 LHS), học bổng Chính phủ Việt Nam (222 LHS).
2.2.2. Cơng tác đào tạo
Đào tạo Tiếng Việt:
Tổng số LHS đã đào tạo là 160 LHS. Trong đó: 105 LHS đã hồn thành khóa
học và được cấp chứng nhận năng lực tiếng Việt; 55 LHS vẫn đang trong q trình đào
tạo.
LHS sau khóa học đều có thể giao tiếp tốt, LHS được bổ sung kiến thức chuyên
ngành để phục vụ việc học chương trình đại học, sau đại học tại Việt Nam.
Đào tạo đại học:
Tổng số LHS đã đào tạo là 132 LHS. Trong đó: 91 LHS đã hồn thành khóa

học và được cấp bằng tốt nghiệp; 41LHS vẫn đang trong quá trình đào tạo.
Đào tạo thạc sĩ:
Tổng số LHS đã đào tạo là 115 LHS Lào. Trong đó: 56 LHS đã hồn thành
khóa học và được cấp bằng thạc sĩ, rất nhiều trong số LHS này đã trở về nước và trở

5


thành giáo viên cốt cán tại các cơ sở giáo dục tại Lào; 59 LHS đang học tập tại Trường
và có kết quả học tập khá tốt trở lên.
Đào tạo trình độ tiến sĩ:
Trường ĐHSP bắt đầu tiếp nhận LHS Lào đào tạo trình độ tiến sĩ từ năm 2016.
Hiện đang có 8 tiến sĩ đang học tập, nghiên cứu tại Trường.
2.2.3.Công tác quản lý
Xây dựng các văn bản quản lý lưu học sinh.
Tổ chức tuần định hướng cho lưu học sinh mới nhập học.
Đối với lưu học sinh học tiếng Việt: Thành lập câu lạc bộ tình nguyện hỗ trợ
nhằm giúp đỡ trong học tập và sinh hoạt.
Đối với lưu học sinh học các trình độ khác: Tổ chức bồi dưỡng Tiếng Việt và bổ
túc kiến thức văn hóa trước khi vào học; bố trí mỗi giảng viên phụ trách quản lý hoạt
động học tập, sinh hoạt của nhiều nhất 03 lưu học sinh và định kì báo cáo tình hình
học tập, sinh hoạt cho các bên liên quan; sắp xếp cho lưu học sinh Lào đi thực tập
chuyên môn tại các cơ sở giáo dục đào tạo tốt nhất tỉnh Thái Ngun; phân cơng giáo
viên có học vị, học hàm và kinh nghiệm hướng dẫn làm luận văn, khóa luận tốt nghiệp
Tạo điều kiện tốt nhất để lưu học sinh được tham gia vào các hoạt động văn
hóa, thể dục thể thao và các hoạt động khác do Trường tổ chức như: lớp Giáo dục kỹ
năng sống, rèn luyện nghiệp sư phạm, tập huấn cơng tác đồn; tổ chức gặp mặt dịp Tết
Nguyên Đán, Quốc khánh Việt Nam, Tết Bunpymay Lào, Quốc khánh Lào; tham quan
du lịch, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên như:
Hồ Núi Cốc, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, khu di tích ATK Định Hóa,

Vịnh Hạ Long, Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột…; tổ chức cho LHS tham gia giải thi đấu
bóng đá, giải bóng chuyền, chạy đều tập thể, kéo co, dân vũ …
Trường đã tổ chức cho lưu học sinh đăng kí ăn tại nhà ăn của trường nhằm đảm
bảo an tồn vệ sinh, đảm bảo sức khỏe.
Trường có sân bóng chuyền, sân bi sắt… dành riêng cho sinh viên Lào để sinh
viên có khơng gian chơi và tập luyện thể thao sau giờ học.
2.2.4. Chế độ, chính sách hỗ trợ của Trường
Chế độ học bổng

6


Lưu học sinh hưởng thụ học bổng toàn phần của Trường, diện Hiệp định và học
bổng Tỉnh Vĩnh Phúc được Trường chi trả theo chế độ về học bổng, bảo hiểm và các
chế độ khác theo đúng quy định của Bộ Tài chính Việt Nam.
Lưu học sinh được hưởng thụ học bổng bán phần của Trường được miễn kinh
phí đào tạo, lệ phí kí túc xá, đóng bảo hiểm thân thể và các chế độ khác theo đúng quy
định của Bộ Tài chính Việt Nam (lưu học sinh tự lo sinh hoạt phí).
Tính từ năm 2015 đến nay, Trường Đại học Sư phạm đã cấp 280 suất học bổng
cho lưu học sinh Lào với tổng giá trị lên tới: 2.686.826.000 đồng.
Về cơ sở vật chất
Trường dành riêng kí túc xá với đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị hiện đại cho lưu
học sinh. Các em cũng có quyền thụ hưởng các tiện ích chung của Trường như: sân
vận động, bể bơi, sân bóng chuyền, tennis, thư viện...
Lưu học sinh Lào được bố trí phịng học tự học sau giờ lên lớp.
Các chế độ, chính sách khác
Trường thường xuyên tổ chức Tết Bunpimay, Quốc khánh Lào, gặp mặt Tết
Nguyên Đán Việt Nam, Tết dương lịch Việt Nam cho lưu học sinh Lào.
Tổ chức cho lưu học sinh đi tham quan các danh lam thắng cảnh, trải nghiệm
thực tế; phối hợp tổ chức các buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ và thể thao.

Cử giảng viên phụ trách riêng cho lưu học sinh về các hoạt động học tập, sinh
hoạt tại Trường.
Hỗ trợ trang thiết bị ban đầu cho lưu học sinh.
Hỗ trợ tối đa 1.000.000 đồng đối với lưu học sinh bị ốm phải nằm viện hoặc có
người thân qua đời.
Chế độ, chính sách đối với giảng viên trực tiếp giảng dạy lưu học sinh
Trường ưu tiên hỗ trợ giờ dạy, hướng dẫn luận văn và khóa luận đối với giảng
viên giảng dạy cho lưu học sinh Lào được nhân hệ số là 1.5 lần. Giảng viên còn được
ưu tiên cử đi bồi dưỡng, tập huấn và tham quan học tập kinh nghiệm trong và ngồi
nước.
2.3. Thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục
2.3.1. Thuận lợi

7


Được sự quan tâm của Bộ Giáo dục & Đào tạo; Bộ Giáo dục và Thể thao Lào,
Đại sứ quán Lào trong việc phối hợp, tạo điều kiện, tuyển chọn nguồn học sinh, giáo
viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp Lào có chun mơn để cử sang Việt
Nam học tập nên kết quả học tập của lưu học sinh đạt được tương đối tốt.
Ý thức học tập của lưu học sinh Lào, lên lớp và ghi bài đầy đủ, khơng có hiện
tượng bỏ giờ.
Lưu học sinh ln nhận được sự quan tâm của Đảng ủy - Ban Giám hiệu, lãnh
đạo các phịng và khoa chun mơn; sự giúp đỡ, động viên kịp thời của giảng viên và
sinh viên Việt Nam.
2.3.2. Khó khăn, nguyên nhân
Số lượng lưu học sinh Lào tại Trường khá đông, nên đôi khi việc quản lý sinh
hoạt tại Kí túc xá cịn gặp khó khăn, vẫn xảy ra hiện tượng lưu học sinh vi phạm nội
quy Ký túc xá: tụ tập uống bia, rượu; vệ sinh phòng ở Ký túc xá còn chưa tốt.
Năng lực tiếng Việt của một số ít lưu học sinh Lào còn hạn chế nên khả năng

tiếp thu kiến thức trên lớp chưa tốt; một số lưu học sinh học đại học kết quả học tập
còn chưa tốt, phải kéo dài thời gian học tập.
Khối kiến thức THPT của hệ thống giáo dục Lào và Việt Nam có sự chênh lệch
dẫn đến khả nhận thức của sinh viên Lào so với sinh viên Việt Nam chưa nhanh.
Chất lượng công tác tuyển sinh theo các chương trình hợp tác giữa các tỉnh kết
nghĩa và diện tự túc còn chưa cao.
2.3.3. Biện pháp khắc phục
Tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ, kèm cặp LHS trong học tập.
Tăng cường hoạt động hỗ trợ của sinh viên tình nguyện nhằm giúp đỡ LHS Lào
trong học tập.
Bộ Giáo dục và Thể thao lào, ĐSQ Lào cần tuyển chọn LHS có kết quả học tập
cao, nên tổ chức thi tuyển để tuyển chọn được sinh viên tốt nhất trước khi cử sang Việt
Nam học tập.
3. Kinh nghiệm thực tế liên quan đến quản lý LHS Lào tại Trường Đại học
Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
3.1.Tình huống 1: Trong quá trình tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Hiệu trưởng
với lưu sinh viên Lào, nhiều sinh viên không tập trung, sử dụng điện thoại di động và
nói chuyện riêng.
8


a. Cách giải quyết tình huống
Với tư cách là thành viên Ban tổ chức hội nghị, tôi đi từng dãy bàn ghế nhẹ
nhàng nhắc nhở sinh viên cần chú ý nghe báo cáo viên trao đổi về nội dung tập huấn,
đồng thời ghi chép lại những sinh viên cịn nói chuyện, dùng điện thoại và làm việc
riêng. Sau buổi đối thoại gọi riêng các em ra trao đổi lại các nội dung, nắm rõ nguyên
nhân; phối hợp với các khoa có sinh viên vi phạm nội quy lớp tập huấn để bồi dưỡng
thêm cho các lưu sinh viên này.
b. Thành công, nguyên nhân
Thành công: Thực hiện nghiêm túc Quy chế cơng tác sinh viên đối với chương

trình đào tạo đại học hệ chính quy (ban hành kèm theo Thơng tư số 10/2016/TTBGDĐT ngày 05/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và Quy chế quản lý
người nước ngoài học tập tại Việt nam (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2018/TTBGDĐT ngày 25/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Đảm báo sự thông suốt trong tiếp thu các nội dung của lưu sinh viên; tạo động
lực cho những sinh viên tích cực trong việc thực hiện quy chế, quy định.
Thực hiện nghiêm túc nội quy hội nghị.
Nguyên nhân:
Sinh viên chấp hành đúng Quy chế công tác sinh viên ban hành kèm theo
Thông tư số 10/2016/TT-BGD ĐT ngày 05/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính
quy.
c. Chưa thành cơng, ngun nhân
Chưa thành cơng: Lưu học sinh Lào cịn chưa hiểu đầy đủ các nội dung của
buổi đối thoại.
Nguyên nhân: Việc học tập của lưu học sinh chưa đạt kết quả tốt.
3.2.Tình huống 2: Trong khi đang tổ chức hội nghị phổ biến, tuyên truyền về
phòng, chống tác hại của thuốc lá thì phía dưới hội trường vẫn cịn một vài lưu sinh
viên hút thuốc lá.
a. Cách giải quyết tình huống
Với cương vị là thành viên Ban tổ chức buổi tuyên truyền, tôi đi đến gần sinh
viên đang hút thuốc lá nhẹ nhàng nhắc nhở sinh viên, trong khi buổi tuyên truyền về
các tác hại của thuốc lá gây ra, để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân em
9


và những người xung quanh em hãy ngừng ngay việc hút thuốc lại, ra ngoài bỏ thuốc
vào thùng rác và tôi tiếp tục tuyên truyền đến từng sinh viên, người thân, bạn bè về tác
hại của thuốc lá và các căn bệnh thường gặp có liên quan đến thuốc lá.
b. Thành công, nguyên nhân
Thành công: Ngay lập tức sinh viên đã xin lỗi tơi và bạn bè có mặt tại buổi
tuyên truyền, tự giác ra ngoài bỏ thuốc lá vào thùng rác, quay vào và hứa từ nay sẽ bỏ

thuốc lá vĩnh viễn và sẽ là thành viên tích cực tuyên truyền đến người thân, bạn bè về
tác hại của thuốc lá; vận động những người đang sử dụng thuốc lá bỏ thuốc để đảm
bảo sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh.
Nguyên nhân: Lưu sinh viên chưa hiểu hết tác hại của thuốc lá. Sau khi được
thầy cô, bạn bè tuyên truyền về các tác hại của thuốc lá gây ra và hậu quả của chúng,
sinh viên đã kịp nhận thức được tác hại của việc hút thuốc lá và các bệnh do thuốc lá
gây ra.
c. Chưa thành công, nguyên nhân
Chưa thành công: Trong môi trường giáo dục vẫn còn một vài sinh viên sử
dụng thuốc lá nơi công cộng.
Nguyên nhân: Một vài lưu sinh viên chưa nhận thức đúng đắn về các tác hại của
thuốc lá, một phần do muốn thể hiện; sự hiểu biết về các tác hại do thuốc lá gây ra còn
hạn chế.

4. Những vấn đề ưu tiên giải quyết trong quản lý LHS Lào tại Trường Đại
học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

10


T
STT

Những vấn đề
ưu tiên giải quyết
Nâng cao nhận thức
về tầm quan trọng

1 của hoạt động quản
1


lý lưu sinh viên cho
toàn thể cán bộ,

Biện pháp thực hiện
- Đưa hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp
luật cho sinh viên vào Nghị quyết của Đảng ủy.
- Triển khai hoạt động phổ biến, tuyên truyền các văn
bản pháp quy của Nhà nước để sinh viên được biết.

giảng viên
Kế hoạch hoá nội - Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ làm nhiệm vụ quản lý
dung quản lý hoạt lưu sinh viên để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
2
2

động của lưu sinh vụ, quản lý.
viên; Tăng cường - Cụ thể hoá bằng kế hoạch hoạt động theo năm học,
quản lý hoạt động học kỳ và từng tháng.
học và tự học của - Giao ban hằng tháng, kiểm tra công việc và giao công
lưu sinh viên

việc cụ thể cho từng cá nhân.
- Xây dựng quy chế, trong đó quy định rõ trách nhiệm

Hồn thiện bộ máy tổ của Đảng ủy, Hiệu trưởng, Cơng đồn cơ sở, Đoàn
chức nhân sự, các văn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, khoa
3
3


bản có tính pháp quy, chuyên môn, giảng viên, cố vấn học tập, trợ lý công tác
đồng thời bồi dưỡng sinh viên... về thực hiện công tác này.
năng lực cho đội ngũ - Bồi dưỡng tại chỗ để đảm bảo nguồn nhân lực làm
cán bộ quản lý lưu công tác quản lý lưu sinh viên Lào.
sinh viên

- Tổ chức đi học tập kinh nghiệp tại các trường bạn.

Làm tốt công tác thi
đua khen thưởng,
4 kỷ luật, đảm bảo
4

quyền

lợi,

chính

sách cho lưu sinh
viên

- Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng rõ ràng, công
khai và phù hợp với đặc điểm của lưu sinh viên.
- Lập kế hoạch thực hiện các chế độ chính sách, học
bổng khuyến khích học tập cho lưu sinh viên kịp thời,
chính xác.
- Bố trí kinh phí cho các phong trào thi đua của lưu sinh

viên.

5 Tăng cường công - Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật kết hợp
5

tác giáo dục chính giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên.
trị, tư tưởng đạo - Tăng cường các hoạt động công tác xã hội trong và
11


T
STT

Những vấn đề

Biện pháp thực hiện

ưu tiên giải quyết

ngoài nhà trường để giáo dục truyền thống của địa
đức, lối sống cho phương đến từng lưu sinh viên giúp các em hoà nhập
lưu sinh viên

nhanh hơn.

Xây
chuyên

dựng

mục


về - Thường xuyên, cập nhật, đăng tải các văn bản quy

quản lý, giải đáp phạm pháp luật có liên quan trên trang website của Nhà
6

thắc mắc của lưu trường để thuận tiện cho lưu sinh viên Lào.
sinh viên website - Không ngừng bổ sung, điều chỉnh nội dung, hình thức
của Nhà trường và trang website để phù hợp hơn với tình hình thực tế.
mạng xã hội.
5. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong quản lý

lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong bối
cảnh hội nhập quốc tế
5.1. Các mục tiêu trong năm học 2019-2020 về quản lý LHS Lào
100% cán bộ, viên chức, người lao động, giảng viên và sinh viên nhận thức
đúng vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc quản lý lưu sinh viên Lào.
100% khối lượng công việc về tổ chức hoạt động quản lý lưu sinh viên Lào
được thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
100% lưu sinh viên tham gia học tập, rèn luyện đạt kết quả trung bình trở lên,
khơng có lưu sinh viên yếu kém phải trả về nước.
100% lưu sinh viên tham gia các hoạt động công tác xã hội và tham gia giao lưu
tìm hiểu văn hóa Việt Nam - Lào.
Khơng có lưu sinh viên nào vi phạm các quy định của pháp luật; Quy chế công
tác sinh viên, Quy chế đào tạo, Quy chế nội, ngoại trú và quy định của Nhà trường.
5.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 3 tháng tiếp theo

Tiêu chí
Tên cơng việc

Hoạt động 1


Hoạt động 2

Xây dựng Kế hoạch đối thoại Tổ chức thực hiện hoạt động
giữa Hiệu trưởng với lưu sinh ngoại khóa, tìm hiểu văn hóa
12


Tiêu chí

Hoạt động 1

Việt Nam cho lưu học sinh

viên Lào
Thời gian thực hiện

Hoạt động 2

Tuần 1/tháng 2 năm 2020
- Xây dựng Kế hoạch phù hợp
với điều kiện thực tế của Nhà
trường và đặc thù của từng
khoa.
- Kế hoạch phải thể hiện rõ
được mục đích, yêu cầu, nội
dung báo cáo thời sự, đơn vị,

Kết quả cần đạt được cá nhân thực hiện ở từng công
việc cụ thể và thành phần tham

dự.
- Tham mưu cho Hiệu trưởng
ký ban hành Quyết định Ban
Tổ chức, Công văn mời đại
diện Sở Giáo dục, Sở Ngoại
vụ, Hội hữu nghị Việt - Lào

Lào.
Tuần 2/tháng 2 năm 2020
-Sinh viên tham dự chương
trình ngoại khóa, tìm hiểu văn
hóa Việt Nam tham dự đúng
thời gian, chương trình, chủ
động giao lưu, tiếp xúc với
người Việt Nam.
- Liên hệ các đơn vị, điểm du
khảo hợp lý như: Bảo tàng
văn hóa các dân tộc Việt
Nam; Làng Văn hóa du lịch
Thái Hải; Quần thể khu di
tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh…
- 100% sinh viên tham gia có
đánh giá về chuyến thực tế

(bằng phiếu trả lời câu hỏi).
Đại học Thái Nguyên, Sở Công an tỉnh, Sở Ngoại vụ,
Người/đơn

vị/tổ


chức phối hợp

Ngoại vụ, Hội hữu nghị Việt - phòng Hợp tác - Quốc tế, Ban
Lào, các khoa đào tạo, phòng điều hành các khu vực du
Hợp tác - Quốc tế, sinh viên khảo, sinh viên tham dự theo
tham dự theo thành phần.…
thành phần.…
Ban Giám hiệu và các đơn vị Kinh phí, xe ơ tơ, Ban tổ

Điều kiện thực hiện

chức năng phê duyệt kế hoạch chức, danh sách thành phần

và đăng ký lịch công tác tuần.
đại biểu, sinh viên tham dự.
Những rủi ro, khó - Khơng đảm bảo việc dịch - Thời tiết không tốt (mưa,
khăn, cản trở

tiếng Lào sang tiếng Việt đúng nắng…), xe trục trặc...
100% nghĩa.

- Sinh viên theo thành phần

- Xác định thời gian tổ chức tham dự vắng nhiều.
cho toàn bộ sinh viên Lào có
13


Tiêu chí


Hoạt động 1

Hoạt động 2

thể tham gia được đơng đủ
theo đúng thành phần tham dự.
- Xác định đúng và trúng vấn
đề lưu sinh viên thắc mắc và
Hướng khắc phục

giải quyết kịp thời.
- Xác định thời gian tổ chức
khoa học để bố trí cho tồn bộ
sinh viên Lào tập trung được.

- Bố trí thời gian hợp lý rồi
mới đăng ký lịch tuần để tổ
chức.
- Xác định thời gian tổ chức
cho phù để sinh viên có thể
tham gia đủ theo đúng thành
phần tham dự

5.3. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vịng 1 năm sau tập huấn
Tiêu chí

Hoạt động 1

Hoạt động 2


Hoạt động 3

Tổ chức các

Tiếp nhận Lưu
sinh viên Lào
Tên công
việc

vào học chuyên
môn sau khi đã
học 1 năm tiếng
Việt (đủ điều

hoạt động văn
Tiếp nhận Lưu

hóa, văn nghệ,

học sinh Lào

Tổ chức Tết Lào thể dục thể

sang học tiếng

(Bunmipay)

Việt


thực hiện
Kết quả cần
đạt được

Tháng 8-9/2019
- Tổ chức nhập

thao tìm hiểu
văn hóa Việt
Nam cho lưu

kiện)
Thời gian

Hoạt động 4

sinh viên Lào
Tháng1011/2019
- Tổ chức nhập

học cho lưu sinh học cho lưu sinh
14

Tháng 3/2020

Tháng 4/2020

- Mời đại diện

- Sinh viên


các đơn vị phối

tham dự


Tiêu chí

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 4

hợp: Đại học
viên, tiếp nhận
viên, tiếp nhận

hồ sơ, giấy tờ.

hồ sơ, giấy tờ.

Đảm bảo 100%

Đảm bảo 100%

lưu sinh viên


lưu sinh viên

nhập học đúng

nhập học đúng

thời gian quy

thời gian quy

định.

định.

- Bố trí nơi ở

- Kết quả học

phù hợp trong

tập của Lưu sinh khu nội trú.
viên Lào.

- Thời gian, giáo

- Kết quả duyệt

trình, phương

tuyển, bố trí lưu


pháp giảng dạy

sinh viên vào

phù hợp đảm

đúng ngành,

bảo để lưu học

đúng nguyện

sinh tiếp thu

vọng đã đăng

nhanh chóng

ký.

tiếng Việt và văn
hóa Việt.

Thái Ngun,

chương trình

Các cơ sở Giáo


ngoại khóa, tìm

dục trên địa bàn

hiểu văn hóa

có đào tạo Lưu

Việt Nam tham

học sinh LàoSở

dự đúng thời

Ngoại vụ, Hội

gian, chương

hữu nghị Việt -

trình, chủ động

Lào, tồn bộ lưu

giao lưu, tiếp

sinh viên Lào.

xúc với người


- Bố trí thời

Việt Nam.

gian, địa điểm

- Liên hệ các

phù hợp để tổ

đơn vị, điểm

chức.

du khảo hợp lý

- Tổ chức đúng

phù hợp

phong tục, lễ

- 100% sinh

nghi của dân tộc

viên tham gia

Lào.


có đánh giá về

- Đảm bảo an

chuyến thực tế

tồn, tiết kiệm,

(bằng phiếu trả

trang trọng và

lời câu hỏi).
Công an tỉnh,
Sở Ngoại vụ,

Người/đơn

Phịng Cơng tác

Đại diện tỉnh

hiệu quả
Đại diện tỉnh

vị/tổ chức

HSSV, phịng

Hủa Phăn, Sở


Hủa Phăn, Sở

phối hợp

Hành chính

Ngoại vụ, phịng Ngoại vụ, Hội

phòng Hợp tác

Tổng hợp,

Hợp tác Quốc

hữu nghị Việt –

- Quốc tế, Ban

phịng Hợp tác

tế, Trợ lý Cơng

Lào, phịng Hợp

điều hành các

Quốc tế, Trợ lý

tác HSSV, Ban


tác Quốc tế, Trợ

khu vực du

Công tác HSSV,

quản lý Nội

lý Công tác

khảo, sinh viên

Ban quản lý Nội trú…

HSSV, Ban quản tham dự theo

trú…

lý Nội trú…
15

thành phần.…


Tiêu chí

Điều kiện
thực hiện


Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hội trường, loa

Hội trường, loa

Hoạt động 3
Kinh phí, sân

Hoạt động 4
Kinh phí, xe ô

máy, tài liệu liên máy, tài liệu liên bãi, loa máy…

tô, Ban tổ

quan đến việc

quan đến việc

chức, danh

nhập học, Ban

nhập học, Ban tổ danh sách thành

sách thành


tổ chức, danh

chức, danh sách

phần đại biểu,

phần đại biểu,

sách sinh viên

sinh viên vào

sinh viên tham

sinh viên tham

vào học
- Sinh viên tập

học

dự.

dự.
- Thời tiết

trung không đầy
Những rủi

đủ, chưa hiểu


ro, khó

hồn tồn tiếng

khăn, cản

Việt.

trở

- Thiếu hồ sơ
của lưu sinh

Ban tổ chức,

- Thời tiết không
- Vắng người

tốt (mưa,

phiên dịch.

nắng…)

- Thiếu hồ sơ

- Sinh viên về

của lưu sinh


nước ăn Tết,

viên

khơng ở lại Việt
Nam.

viên

- Bố trí thời
gian, địa điểm
hợp lý để tổ
- Bố trí thêm

- Bố trí phiên

chức.

phiên dịch.

dịch dự phòng.

- Tuyên truyền

Hướng khắc - Cho phép bổ

- Cho phép bổ

rộng rãi, họp lưu


phục

sung hồ sơ sau

sung hồ sơ sau

sinh viên lấy ý

khi nhập học,

khi nhập học,

kiến trước khi tổ

biên chế lớp.

biên chế lớp.

chức. Những
trường hợp đặc
biệt mới cho về
Lào ăn tết.

6. Kết luận và kiến nghị
6.1. Kết luận
16

không tốt
(mưa, nắng…),

xe trục trặc...
- Sinh viên
theo thành
phần tham dự
vắng nhiều.
- Bố trí thời
gian hợp lý rồi
mới đăng ký
lịch tuần để tổ
chức.
- Xác định thời
gian tổ chức
cho phù để
sinh viên có
thể tham gia đủ
theo đúng
thành phần
tham dự.


Quản lý, đào tạo lưu học sinh nước ngoài trong các trường đại học là vấn đề cấp
thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, là vấn đề đang được dư luận quan tâm.
Tăng cường công tác Quản lý lưu học sinh nước ngồi sẽ góp phần nâng cao chất
lượng hợp tác giáo dục, đào tạo đối với lưu học sinh. Trên thực tế, công tác quản lý lưu
học sinh Lào tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun tuy đã có những
thành tích đáng kể, dần dần nâng cao chất lượng và số lượng lưu học sinh tuy nhiên
vẫn còn những hạn chế cần khắc phục trong công tác quản lý , đào tạo.
Xuất phát từ tình hình thực tế của Nhà trường, việc tìm ra các biện pháp quản lý
lưu sinh viên có tính hệ thống và mang tính khả thi cao có giá trị to lớn đối với công
tác lưu sinh viên nói riêng và cơng tác giáo dục, đào tạo của nhà trường nói chung.

6.2. Kiến nghị
6.2.1.Đối với cơ quan cấp trên
Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào, Đại sứ quán
Lào cần phối hợp tuyển chọn lưu học sinh có kết quả học tập tốt, tổ chức thi tuyển để
tuyển chọn được sinh viên tốt nhất trước khi cử sang Việt Nam học tập.
Kiên quyết từ chối những hồ sơ không đạt đạt yêu cầu về học lực.
Yêu cầu học lại hoặc gửi trả về nước những trường hợp khơng có ý thức trong
học tập hoặc kết quả học tập kém.
Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị liên quan trong công tác xét duyệt hồ sơ.
6.2.2. Đối với Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Cần quan tâm hơn nữa, cụ thể hố các văn bản, quy chế về cơng tác sinh viên
của Bộ Giáo dục và Đào tạo áp dụng vào thực tiễn tại trường.
Đầu tư về kinh phí, các chế độ chính sách cho cán bộ làm cơng tác quản lý lưu sinh
viên, đầu tư cơ sở vật chất trong công tác quản lý lưu sinh viên.
Tổ chức tập huấn, hội thảo, cử cán bộ làm công tác quản lý lưu sinh viên đi học
tập, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý tại các trường Đại học có sinh viên Lào học
tập.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các cấp
và giảng viên các trường cao đẳng, đại học sư phạm của Lào, từng bước giúp các giáo
viên, giảng viên đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục Lào.

17



×