Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án: GDCD 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 28/11/2020 Ngày dạy: 02/12/2020 Tiết 12: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 15 trang )

Giáo án: GDCD 6

Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn: 28/11/2020

Ngày dạy: 02/12/2020

Tiết 12: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
THIÊN NHIÊN QUANH TA
Yêu cầu cần đạt
- Hiểu đựơc vai trò của của thiên nhiên đối với cuộc sống con người . Trách nhiệm
của mọi người trong việc bảo vệ thiên nhiên.
I.Mục tiêu:
Năng lực: Học sinh quan sát thiên nhiên xung quanh mình và phân tích được vai trị
của thiên nhiên đối với cuộc sống. Năng hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Vẽ được một bức tranh về chủ đề “ Thiên nhiên quanh ta ” và thuyết trình được
cho bức tranh ấy.
Phẩm chất: Giáo dục cho hs tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, sống hòa
hợp với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Máy tính, sách giáo khoa , kế hoạch bài dạy.
2.Học sinh : Giấy A3, bút chì, bút màu, sách giáo khoa, bài thuyết trình.
3.Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm, luyện tập
III.Tiến trình hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Bài mới:
Khởi động: Cho học sinh xem một đoạn video về hình ảnh thiên nhiên đep trên đất
nước ta.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh


Hoạt động 1: Tìm kiếm thơng tin
1.Tìm kiếm thông tin
- Gv phát phiếu học tập
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Yêu thiên
- Đọc lại bài 7: Yêu thiên nhiên sống
nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
hòa hợp với thiên nhiên.
và điền thông tin vào phiếu
- Các nhóm thảo luận
-Điền thơng tin vào phiếu
u thiên
Nội dung
-Nhóm trưởng thu phiếu
nhiên, sống
hịa hợp
Khái niệm
Biểu hiện
-Hs tổ chức tìm kiếm thơng tin theo từ
Ý nghĩa
khóa đực phân cơng theo nhóm ( Lên
thư viện, phịng máy nhà trừng để tìm
*Gv cho hs ra sân quan sát thiên nhiên.
kiếm thông tin )
? Thiên nhiên là gì?
? Tầm quan trọng của thiên nhiên với cuộc -Cả nhóm thống nhất thơng tin, biễu
diễn bằng sơ đồ tư duy
sống con người?
? Nếu khơng có thiên nhiên thì cuộc sống
con người ntn?
GV: Phan Thị Hiền Hương


1

Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
? Thực trạng thiên nhiên hiện nay ntn?
? Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên?
-Gv theo dõi và hướng dẫn các em hoàn
thành sơ đồ tư duy lên giấy ( Lưu ý các em
có thể sáng tạo)
- Gv yêu cầu các nhóm trưng bày sơ đồ
của nhóm sau khi hoàn thành
-Gv nhận xét, đánh giá. Tuyên dương
những nhóm hồn thành tốt, có tính sáng t
Hoạt động 2: Xây dựng ý tưởng và hoàn
thành sản phẩm
-Gv lựa chọn loại hình sản phẩm Vẽ tranh
về đề tài Thiên nhiên quanh ta và yêu cầu
học sinh xây dựng sản phẩm

Năm học 2020 - 2021
2.Xây dựng ý tưởng, hồn thành sản
phẩm
-Nhóm trưởng phân cơng cho các
thành viên:
+ Hình thành ý tưởng
+ Xây dựng bố cục, hình vẽ, màu sắc
+ Thời gian hồn thành

+ Thuyết trình sản phẩm
-Tập hợp sản phẩm, trao đổi và hoàn
thành

-Gv theo dõi, gợi ý học sinh cách trình bày
Hoạt động 3: Báo cáo và đánh giá sản
3.Báo cáo và đánh giá sản phẩm
phẩm
a.Báo cáo
-GV yêu cầu học sinh báo cáo sản phẩm
- Hs trưng bày sản phẩm của nhóm lên
của nhóm trước lớp
bảng
?Giới thiệu tranh của nhóm và trình bày ý
tưởng của bức tranh ?
- Đại diện nhóm lên trình bày
-u cầu các nhóm lắng nghe , phân tích
trình bày của nhau để đặt vấn đề , tranh
- Các nhóm khác lắng nghe, phản biện
luận , hỏi thêm khi chưa rõ ý tưởng của
ý kiến của nhóm khác
nhóm bạn
b.Đánh giá
-Gv lắng nghe, nhận xét phần trình bày và
bổ sung ý kiến cho các nhóm
-Các nhóm nhận phiếu
*Gv cùng học sinh tổ chức đánh giá sản
-Thảo luận, đánh giá sản phẩm của
phẩm . Phát phiếu cho các nhóm đánh giá nhóm bạn
lẫn nhau dựa trên các tiêu chí sau :

? Tranh có phù hợp vơí chủ đề
-Các nhóm trao đổi kết quả đánh giá
? Tranh có nêu được vai trị của thiên
trên tiêu chí cởi mở, thiện chí
nhiên và các giải pháp bảo vệ thiên nhiên
khơng
? Tranh có thể hiện được cảm xúc và tính
sáng tạo khơng
? Màu sắc tranh như thế nào
-Gv tổng kết – cho điểm
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và ý thức được những việc cần làm để bảo vệ thiên nhiên quanh ta.
- Tìm hiểu bài : Sống chan hịa với mọi người . Nêu được những việc làm của em
thể hiện sống chan hòa với mọi người.
GV: Phan Thị Hiền Hương

2

Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
Ngày soạn: 3/12/2020

Năm học 2020 - 2021
Ngày dạy: 09/12/2020

Tiết 13: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI
Yêu cầu cần đạt :
- Giúp HS hiểu được những biểu hiện của người biết sống chan hồ với mọi

người, vai trị và sự cần thiết của cách sống đó.
Mục tiêu :
Năng lực : Học sinh biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng trong xã
hội.Biết nhận biết và điều chỉnh hành vi để sống chan hòa với mọi người . Năng
lực giải quyết vấn đề, xử lí tình huống.
Phẩm chất : Giáo dục cho học sinh lòng nhân ái, ln quan tâm giúp đỡ mọi
người
- HS có nhu cầu sống chan hồ với mọi người, có mong muốn và sẵn sàng giúp
đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Kế hoạch bài dạy, máy tính xách tay SGK,Tranh ảnh, vi deo..
- Học sinh : Tìm hiểu trước nội dung bài học.
III.Tiến trình hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Khởi động : GV kể chuyện "hai anh em sinh đơi", sau đó hỏi HS:
Vì sao mọi người không ai giúp đỡ người anh?. Gv dẫn dắt vào bài.
-Giáo viên chiếu vi deo Bác Hồ đi thăm đồng bào dân tộc.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
*Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
Gọi HS đọc truyện sgk và thảo luận theo các
câu hỏi sau :
1. Tìm những chi tiết chứng tỏ Bác Hồ quan
tâm đến mọi người?
2. Bác đã có những cử chỉ hành vi như thế
nào ?
3.Em có nhận xét gì về cách cư xử của Bác ?
4. Qua câu chuyện trên em học tập được điều

gì ?
2.Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học.
GV nêu các câu hỏi với những nội dung sau
cho HS trả lời:
1. Thế nào là sống chan hoà với mọi người ?
GV: Phan Thị Hiền Hương
3

Kiến thức cơ bản cần đạt
I.Truyện đọc
Bác Hồ với mọi người
-Bác giành thời gian đi thăm hỏi
đồng bào ở mọi nơi.
- Bác cùng ăn, cùng vui chơi..với
các đồng chí trong cơ quan.
=> Bác là người sống chan hòa với
mọi người

II. Nội dung bài học:
Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
Năm học 2020 - 2021
2. Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện việc sống
1.Khái niệm
chan hồ với mọi người?.( HS tự nêu)
- Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà
3. Trong giờ KT nếu người bạn thân của em
hợp với mọi người và sẵn sàng

không làm được bài và đề nghị em giúp đỡ thì tham gia vào những hoạt động
em sẽ xử sự ntn để thể hiện là mình biết sống
chung có ích.
chan hồ? (HS tự trình bày)
4. Trái với sống chan hồ là gì?
2. Ý nghĩa:
(Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt..)
- Sống chan hoà sẽ được mọi người
5. Sống chan hoà với mọi người sẽ mang lại
quý mến, giúp đỡ.
những lợi ích gì?.
- Góp phần vào việc xây dựng mối
? Học sinh cần sống chan hoà với những ai?
quan hệ xã hội tốt đẹp.
Vì sao?(khá giỏi)
3. Cách rèn luyện:
Hoạt động 3 : Luyện tập-vận dụng
- Thành thật, thương yêu, tôn trọng,
Liên hệ thực tế - cách rèn luyện
bình dẳng, giúp đỡ nhau.
Thảo luận nhóm.( GV chia lớp thành các nhóm - Chỉ ra những thiếu sót, khuyết
nhỏ- theo bàn).
điểm giúp nhau khắc phục.
Nội dung: Hãy kể những việc thể hiện sống
- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che
chan hồ và khơng biết sống chan hồ với mọi khuyết điểm cho nhau.
người của bản thân em?.
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó
gv chốt lại
III. Bài tập:

-GV hướng dẫn hs làm các bài tập .
? Khi thấy các bạn của mình la cà qn sá,
hút thuốc, nói tục..., Em có thái độ ntn?
a. Mong muốn được tham gia.
b. Ghê sợ và tránh xa.
c. Khơng quan tâm vì khơng liên quan đến
mình.
d. Lên án, góp ý cho bạn là khơng
d. Lên án, góp ý cho bạn là khơng nên như thế nên như thế và mong muốn xã hội
và mong muốn xã hội ngăn chặn.
ngăn chặn.
Hướnh dẫn học sinh làm bài tập a, d sgk/25.
- HS tự nêu.
? Để sống chan hoà với mọi người em thấy cần
học tập, rèn luyện như thế nào?
Gv: Đọc truyện " Đồng phục ngày khai giảng"
SBT GDCD 6/ 21
4.Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập cịn lại
- Tìm hiểu bài: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
chuẩn bị cho tiết học sau.
***************************************************************

GV: Phan Thị Hiền Hương

4

Trường THCS Thạch Kim



Giáo án: GDCD 6
Ngày soạn: 06 /12/2020

Năm học 2020 - 2021
Ngày dạy: 09/12/2020

Tiết 14: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG
TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS hiểu những hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì. Biểu hiện tích
cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động và học tập.
I.Mục tiêu:
Năng lực: Học sinh nhận biết được thế nào là tích cực, tự giác, biểu hiện cụ thể của
tích cực tự giác. Nêu được các việc làm cụ thể biểu hiện tính tích cực tự giác và
chưa tích cực tự giác. Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề trong hoạt động tập thể và
xã hội, năng lực ngôn ngữ.
Phẩm chất: Giáo dục cho hs ý thức tự giác tích cực trong học tập cũng như tham gia
các hoạt động tập thể, xã hội. HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi,
tham gia hoạt động xã hội.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Kế hoạch bài dạy , SGK, Tranh ảnh, mẫu chuyện ...
- Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. Tiến trình hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động: Gv tổ chức hs quan sát tranh về một số hoạt động của
nhà trường dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Đặt vấn đề:
-Tìm hiểu truyện đọc sgk.
Gọi hs đọc truyện.
- Ước mơ trở thành con ngoan, trò giỏi.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
- Ước mơ trở thành nhà báo
1.Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước mơ gì?
2.Để thực hiện mơ ước của mình Chi đã làm
- Học thật giỏi
gì?
- Viết thơ, vẽ tranh
3.Những thành tích mà Quế Chi đạt được ?
- Dịch thơ truyện từ tiếng Pháp sang
4.Nhờ đâu mà bạn Chi đạt được những thành
tiếng Việt.
tích như vậy ?
- Tham gia các hoạt động đội,..
4. Em học tập được những gì ở bạn Chi?.
=> tích cực tự giác.
*Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học.
GV nêu một số câu hỏi dẫn dắt HS vào tìm
hiểu nội dung bài học:
? Hãy kể tên một số hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội mà em biết?
II. Nội dung bài học
GV: Phan Thị Hiền Hương

5


Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
? Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội?
? Em hãy cho biết một số biểu hiện của tích
cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội ?
Bài tập nhanh: Trong các ví dụ sau, đâu là tích
cực tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội?
vì sao?
-Lan từ chối vào đội văn nghệ của trường
-Ngày chủ nhật em tham gia làm vệ sinh thơn
xóm.
- Mai tham gia câu lạc bộ toán học.
Thảo luận – Liên hệ tới bản thân
GV chia lớp 4 nhóm, thảo luận 4 nội dung sau:
1. Hãy kể những việc làm thể hiện tính tích
cực tự giác của em?
2. Hãy kể những việc làm thể hiện em tham
gia tích cực, tự giác vào hoạt động tập thể và
xã hội ?
3. Em có mơ ước gì về nghề nghiệp, tương
lai?.
4. Hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện ước
mơ của mình?. (hs khá giỏi)
HS thảo luận, trình bày kết quả, các nhóm
khác bổ sung, GV kết luận

- HS quan sát tranh: Bức tranh này nói lên
điều gì ?
GV nêu câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa
tích cực và tự giác?.
Hoạt động 4: Luyện tập-vận dụng
- Hướng dẫn HS làm bài tập a.
a. Đánh dấu x vào ô tương ứng với các biểu
hiện tích cực tự giác tham gia các hoạt động
tập thể và xã hội?
b.Nhận xét việc làm của Tuấn và Phương trong
tình huống.(cho hs sắm vai diễn lại tình huống)
-bài c,d, e học sinh làm ở nhà.

Năm học 2020 - 2021
1. Khái niệm:
- Tích cực là ln ln cố gắng, vượt
khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn
luyện.
- Tự giác là chủ động làm việc, học tập,
không cần ai nhắc nhở, giám sát, khơng
do áp lực bên ngồi.
- Tích cực , tự giác trong hoạt động tập
thể, hoạt động xã hội là tự nguyện tham
gia các hoạt động của tập thể, của xã
hội vì lợi ích chung, vì mọi người
2.Biểu hiện:
- Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch
hoạt động cụ thể
- Tự giác, tự nguyện nhận những công
việc được giao khi bản thân thấy có đủ

điều kiện, khả năng tham gia
- Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
- Có quyết tâm, sáng tạo

III. Bài tập
a)HS làm
b)Việc làm của Tuấn là đúng.
Còn việc làm của Phương là sai.

4.Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc nội dung bài học, nêu 4 việc làm của em thể hiện tính tích cự tự giác
trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
GV: Phan Thị Hiền Hương

6

Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
Năm học 2020 - 2021
- Làm các bài tập cịn lại.
- Chuẩn bị bài: Mục đích học tập của học sinh- chuẩn bị cho tiết sau.
+ Mục đích học tập của em là gì?
+ Để thực hiện em đã xây dựng kế hoạch ra sao?
************************************************************
Ngày soạn: 12/12/2020

Ngày dạy: 16 /12/2020


Tiết 15: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Yêu cầu cần đạt:
- Xác định đúng mục đích học tập.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xác định đúng mục đích học tập.
I. Mục tiêu
Năng lực: Học sinh biết xác định mục đích học tập đúng đắn, biết xây dựng, điều
chỉnh kế hoạch học tập, lao động một cách hợp lí nhất. Nhận biết được biểu hiện,
hành vi thể hiện mục đích học tập đúng đắn. Năng lực giải quyết tình huống, năng
lực ngơn ngữ, năng lực hợp tác tham gia các trò chơi sắm vai.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, tích cực tự giác trong học tập .
- HS biết tự giác, chủ động trong học tập và có ý chí, nghị lực vươn lên trong học
tập và trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: kế hoạch bài dạy, sgk, tranh ảnh, mẫu chuyện.
- Hoc sinh: HS xem trước nội dung bài học, bản kế hoạch học tập cá nhân.
III. Tiến trình hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những việc làm của em biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Gv nêu tình huống: Trong giờ sinh hoạt ngoại khóa các bạn tranh luận về chủ đề :
mục đích học tập. Nếu em được tham gia em sẽ nói thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. Đặt vấn đề :
Tìm hiểu truyện “ Tấm gương của một HS
nghèo vượt khó”
“Tấm gương của một HS nghèo

- Gọi 2-3 HS đọc truyện
vượt khó”
- GV tổ chức hoạt động cặp nhóm theo các
câu hỏi sau:
- Sau giờ học trên lớp , bạn Tú thường
1.Nêu những biểu hiện về tự học , kiên trì , tự giác học thêm ở nhà .
vượt khó trong học tập của bạn Tú ?
- Mỗi bài tốn Tú đều tìm nhiều cách
giải
- Say mê học tiếng anh
2.Vì sao Tú đạt được những thành tích cao - Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh
GV: Phan Thị Hiền Hương
7
Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
trong học tập ?
3.Tú gặp khó khăn gì trong học tập ?
4.Tú đã có ước mơ gì ? Để đạt được ước
mơ đó Tú đã suy nghĩ và hành động như
thế nào ?
- Sau khi các cặp nhóm thảo luận xong ,
trình bày , GV nhận xét , bổ sung .
? Em học tập những gì ở bạn Tú ?
? Bạn Tú đã học tập và rèn luyện để làm
gì?
GV : Qua tấm gương bạn Tú , các em phải
xác định được mục đích học tập , phải có
kế hoạch đẻ mục đích trở thành hiện thực .

? Vậy mục đích học tập của học sinh là gì
- Gv chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Hãy cho biết những việc làm
đúng để thực hiện mục đích đã đề ra ?
Nhóm 2: Kể những tấm gương học tập có
mục đích biết vượt khó , vượt lên số phận
để học tốt ở lớp , địa phương ?
Nhóm 3: Xây dựng kế hoạch học tập để
thực hiện mục đích mà em đề ra?
Nhóm 4: Suy nghĩ của em về ý kiến sau:
- Học để lấy bằng cấp
- Học để làm vui lịng cha mẹ.
- Học vì tương lai của bản thân.
-Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến.
HS kể chuyện….
GV kể về một vài tấm gương tiêu biểu
Gv: Kể cho hs nghe "câu chuyện điểm 10"
sbt/26
- Đọc truyện: " Học để hiểu biết" sbt/34.
?Theo em vì sao phải xác định mục đich
học tập ? (hs khá giỏi)
?Xác định mục đích học tập đúng đắn sẽ
giúp ích gì cho bản thâ n ,gia đình , xã
hội ?
?Vậy cần học tập như thế nào để đạt mục
đích đề ra ?
? Trách nhiệm của người học sinh?
Hoạt động 3: Luyện tập- vận dụng
a)Học sinh tranh luận trình bày ý kiến của
GV: Phan Thị Hiền Hương

8

Năm học 2020 - 2021
-> Bạn Tú đã học tập ,rèn luyện chăm
chỉ
-> Tú là con út , nhà nghèo , bố là bộ
đội , mẹ là công nhân
-> Tú ước mơ trở thành nhà toán học .
Tú đã tự học , rèn luyện, kiên trì ,
vượt khó để học tập tốt , khơng phụ
lịng cha mẹ , thầy cơ
- Sự độc lập suy nghĩ
- Say mê tìm tòi trong học tập
=> Bạn Tú đã xác định đúng mục
đích học tập của mình.
II.Nội dung bài học
1.Xác định mục đích học tập
- Học để trở thành con ngoan trị giỏi,
cháu ngoan Bác Hồ
- Trở thành người cơng dân có ích cho
xã hội, phát triển tồn diện, góp phần
xây dựng quê hương đất nước
2. Ý nghĩa:
- Xác định đúng đắn mục đích học tập
" Vì tương lai của bản thân gắn liền
với tương lai của dân tộc" thì sẽ học
tập tốt.
- Ứng dụng được kiến thức đã học
vào thực tế cuộc sống.
- Giúp con người ln biết cố gắng,

có nghị lực vượt qua mọi khó khăn
gian khổ, vươn lên trong học tập để
đạt kết quả tốt, thành công trong cuộc
sống
3. Trách nhiệm của học sinh:
- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.
- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự
học.
- Tránh lối học vẹt, học lệch các
môn....
- Muốn học tập tốt phải có ý chí ,
nghị lực , phải tự giác , sáng tạo trong
học tập.
III.Luyện tập:
Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
Năm học 2020 - 2021
mình.
1.
b)Đánh dấu x vào ô tương ứng với động cơ
học tập mà em cho là đúng.
d)Kể về một bạn trong lớp hoặc trong
trường đã xác định mục đích học tập đúng
đắn.
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần bài học.
- Sưu tầm những tấm gương vượt khó để học tập tốt ?
- Bài tập về nhà : Làm điều tra ngắn về mục đích và ước mơ của các bạn trong lớp

Các bạn phải nói rõ vì sao lại có ước mơ như thế và muốn đạt được ước mơ đó thì
phải làm gì cho hiện tại và tương lai.
- Ơn tập lại các bài đã học từ đầu năm lại nay- chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
*****************************************************************
Ngày soạn: 19/12/2020
Ngày dạy: 23/12/2020
Tiết 16: ƠN TẬP HỌC KÌ I
u cầu cần đạt:
- Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị tốt cho
việc kiểm tra cuối học kì đạt kết quả tốt
I.Mục tiêu bài học
Năng lực: Học sinh khái quát và lập được bảng hệ thống hóa kiến thức những nội
dung cơ bản đã học trong học kỳ I: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể, siêng năng kiên
trì, tiết kiệm, sống có văn hóa,biết ơn, tơn trọng kỷ luật, u thiên nhiên, sống chan
hịa với mọi người, mục đích học tập của học sinh..Năng lực ngơn ngữ, giải quyết
tình huống, hợp tác thảo luận nhóm..
- Rèn luyện năng lực phân tich, tổng hợp theo hệ thống các nội dung đạo đức đã
học, có khả năng liên hệ thực tế cao . Đồng thời có kĩ năng ững xử trong cuộc
sống…
Phẩm chất: Giáo dục tình u thiên nhiên, Có hành vi , ứng xử chuẩn mực, đúng
với nội dung các chuẩn mực đạo đức ở mọi lúc, mọi nơi.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, hệ thống câu hỏi,bài tập , tình huống.
- Học sinh: Ôn tập lại các nội dung đã học.
III. Tiến trình hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : ? Mục đích học tập của học sinh là gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: Cho 4 hs diễn kịch tranh luận nêu ý kiến về mục đích
học tập của bản thân.

- Gv chiếu trên màn hình một số hành vi và cho hs nhận diện hành vi đó liên quan
đến nội dung bài nào đã học.
GV: Phan Thị Hiền Hương

9

Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Gv hướng dẫn học sinh hệ thống lại nội
dung các bài đã học
- Gv nêu các câu hỏi giúp học sinh hệ
thống
- Hs kẻ bảng
?Em hãy nêu tên các phẩm chất đạo đức
đã học trong học kì I
- Hs liệt kê
- Gv đưa ra hệ thống câu hỏi:
+ Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân
thể ?
+ Biểu hiện? Ý nghĩa? Cách rèn luyện ?
- Gv đặt câu hỏi tương tự với các bài
còn lại.
Hoạt động 3: Luyện tập -vận dụng
Hướng dẫn học sinh luyện tập, thực
hành một số chủ đề
- Gv đưa ra một số bài tập

Bài tập1: Khoanh trịn vào ơ tương ứng
với việc làm biểu hiện của việc biết tự
chăm sóc rèn luyện thân thể
a.Mỗi buổi sáng Đức đều tập thể dục
b.Khi mắc bệnh thì đến ngay bác sĩ
c. Biết vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ
d.Buổi sáng và buổi tối Dũng đều súc
miệng bằng nước muối
e. Mạnh rất muốn tắm nhưng lại ngại
trời lạnh
g. Những lúc nhàn rỗi Nguyệt mới tập
thể dục
Bài tập tình huống:
TH1: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc
doanh nghiệp. Một hôm đi học về ,
Thanh rẽ vào cơ quan mẹ để lấy chìa
khóa. Khi đi ngang cổng chú bảo vệ gọi
Thanh lại và hỏi: Cháu muốn gặp ai?
Bạn Thanh dừng lại và trả lời: Cháu vào
chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu
à?
? Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn
Thanh lại hỏi như vậy
? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách
GV: Phan Thị Hiền Hương

Năm học 2020 - 2021
Nội dung
I.Hệ thống nội dung các bài đã học
Tên

bài

Khái Biểu
Ý
niệm hiện nghĩa

Cách
rèn
luyện

1.Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
2.Siêng năng kiên trì
3.Tiết kiệm
4.Sống có văn hóa: Lễ độ, lịch sự tế nhị
5.Tơn trọng kỷ luật
6.Biết ơn
7.u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên
nhiên.
8.Sống chan hịa với mọi người.
9.Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể
và hoạt động xã hội.
10.Mục đích học tập của học sinh.
II.Luyện tập:
Bài tập 1:

Đáp án: a,b,d,c

10

Trường THCS Thạch Kim



Giáo án: GDCD 6
trả lời của bạn Thanh
? Nếu em là Thanh em sẽ nói như thế
nào với chú bảo vệ
TH2: Hoa và Lan đang đi vòng qua chợ
để đến trường. Một em bé khoảng 4 tuổi
hình như lạc mẹ vừa đi vừa khóc. Hoa ái
ngại dừng lại dỗ dành em bé. Lan sự
muộn giờ vội bỏ đi. Hoa dắt em bé vào
tổ bảo vệ của chợ. Xong việc , Hoa vội
chạy nhanh đến trường nhưng vẫn
muộn. Cô giáo khiển trách Hoa đến
muộn. Lan im lặng. Hoa im lặng
? Em có tán thành thái độ của 2 bạn
khơng ? Tại sao ? Theo em trong hoàn
cảnh ấy hai bạn phải làm như thế nào ?
- Gv cho học sinh sắm vai một số tình
huống và nhận xét, đánh giá qua cách
ứng xử của học sinh (hs khá giỏi)

Năm học 2020 - 2021

- Hs trả lời
- Sắm vai tình huống

- Khơng tán thành
- Hoa và Lan phải nói rõ cho cơ và các
bạn lí do đến muộn


4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kĩ các nội dung đã học
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối học kỳ I.
************************************************************
Ngày soạn: 26/12/2020
Tiết 17:

Ngày kiểm tra : 30/12/2020
KIỂM TRA CUỐI KÌ I

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học trong học kỳ I : siêng năng kiên trì,
sống có văn hóa, tơn trọng kỷ luật, sống chan hòa với mọi người... để làm tốt bài
kiểm tra.
- Đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Thấy được những ưu khuyết
điểm để từ đó có biện pháp giáo dục
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết , phân tích, đánh giá, liên hệ thực tế, giải
quyết tình huống, tư duy ngôn ngữ...
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong khi làm bài kiểm tra
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đề, ma trận
2.Học sinh: ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu năm lại nay.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
GV: Phan Thị Hiền Hương
11
Trường THCS Thạch Kim



Giáo án: GDCD 6
Nội dung kiến
thức

Năm học 2020 - 2021

Nhận biết
TN

TL

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
TN

TL

Cộng
Vận dụng
TN

TL

Nội dung 1:
Biết ơn

Nhận
biết được

biểu hiện
của Biết
ơn

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

Số câu:1
Số điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5
%

Số câu :1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %

Nội dung 2:
Lịch sự tế nhị

Nhận
biết được
biểu hiện
lịch sự tế
nhị

Hiểu đúng
câu tục ngữ
phù hợp với

đức tính.

Nêu được
Hành vi thể
hiện lịch sự
tế nhị và
chưa lịch
sự tế nhị.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :

Số câu: 1
Số điểm:
0.5
Tỉ lệ: 5
%

Số câu: 1/4
Số điểm:
0.25
Tỉ lệ:2,5 %

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %

Nội dung 3:
Sống chan hịa

với mọi người
Siêng năng
kiên trì .Lễ độ.

Nhận
biết biểu
hiện của
sống
chan hòa
với mọi
người

Hiểu đúng
ý nghĩa của
câu tục ngữ
nhận biết
đúng đức
tính.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

Số câu: 1
Số điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5
%

Số câu: 1/2

Số điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5 %

GV: Phan Thị Hiền Hương

Hiểu đúng
ý nghĩa của
câu tục ngữ
thể hiện
biết ơn

Số câu :1/4
Số điểm:
0.25
Tỉ lệ: 0,25
%

Số câu: 1+1/4
Số điểm:0.75
Tỉ lệ: 7,5 %

Số câu: 1
Số điểm: 2,7 5
Tỉ lệ: 27,5 %

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %


12

Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6

Năm học 2020 - 2021

Nội dung 4:
Tích cực tự
giác trong hoạt
động tập thể
và hoạt động
xã hội.

Giải thích
được vì sao
phải tích
cực tự giác

Nêu được 2
hành vi tích
cực tự giác
và chưa
tích cực tự
giác

Số câu: 1/2
Số điểm: 1

Tỉ lệ:10 %

Số câu: 1/2 Số câu: 2
Số điểm: 1 Số điểm: 2 5
Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 25 %

Nhận
biết được
tích cực
tự giác
trong
hoạt
động tập
thể và xã
hội.
Số câu: 1
Số điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5
%

Nội dung 5:
Mục đích học
tập của học
sinh.

Nhận xét
được hành
vi và nêu
được giải

pháp giúp
học tập tốt.
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

Đề ra:
A. Trắc nghiệm (3 điểm)
I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện lòng biết ơn ?
A. Mai cố gắng học thật giỏi để bố mẹ vui lòng
B. Gặp thầy giáo cũ không chào.
C. Không chúc mừng thầy cô giáo vào ngày 20/11
D. Tuấn không vâng lời bố mẹ.
Câu 2 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị ?
A. Nói chuyện làm ồn nơi cơng cộng.
B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh.
C. Ngắt lời người khác đang nói.
D. Nói chuyện trong giờ học.
Câu 3 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi
người ?
A. Hòa hợp, gần gũi với bạn bè.
B. Luôn quan tâm, giúp đõ mọi người.
C. Sống cô lập, khép kín
D. Hịa đồng với mọi người.
GV: Phan Thị Hiền Hương


13

Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
Năm học 2020 - 2021
Câu 4 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ?
A. Ngại đi lao động.
B. Phân cơng, giao việc cho bạn, cịn mình thì khơng làm.
C. Đùn đẩy, né tránh trong công việc.
D. Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động
phong trào.
II. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? ( 1điểm )
Tục ngữ
Đức tính
Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
Kính trên nhường dưới
Uống nước nhớ nguồn
Ăn xem nồi ngồi xem hướng
B.Tự Luận (7 Điểm)
Câu 1 (2 điểm ). Kể 3 hành vi, việc làm thể hiện lịch sự, tế nhị và 3 hành vi, việc
làm chưa lịch sự, tế nhị mà em biết ?
Câu 2 (2 điểm). Vì sao phải tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội? Nêu 2 hành vi tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
và 2 hành vi chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
Câu 3. ( 3 điểm )Tình huống:
Mỗi ngày đến trường Nam đều học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. Riêng Hải bạn của

Nam ngày nào đến lớp cũng muộn, vào giờ học thì hay nói chuyện, khơng mang đủ
tập, sách; khi thì khơng soạn bài …
A. Hãy nhận xét hành vi của bạn Nam và bạn Hải ?
B. Nếu là bạn của Hải, em sẽ làm gì để giúp Hải ?
Nội dung đáp án:
I.Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: (2đ) một ý đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
C
D
Câu 2: (1đ) Điền đúng đức tính vào câu tục ngữ:
Tục ngữ
Đức tính
Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
Siêng năng kiên trì
Kính trên nhường dưới
Lễ độ
Uống nước nhớ nguồn
Biết ơn
Ăn xem nồi ngồi xem hướng
Lịch sự tế nhị
II.Phần tự luận:
Câu 1:(2điểm) Học sinh tìm được 3 hành vi lịch sự tế nhị và 3 hành vi chưa lịch

sự tế nhị.
*Lịch sự tế nhị:
- Em xin lỗi cô vì đi học mn.
GV: Phan Thị Hiền Hương
14
Trường THCS Thạch Kim


Giáo án: GDCD 6
Năm học 2020 - 2021
- Em chào và mời khách vào nhà chơi.
- Nói năng nhẹ nhàng
*Chưa lịch sự tế nhị:
- Nói trống khơng.
- Em qt mắng bạn.
- Gặp thầy em chào rất to.
Câu 2: (2điểm) Giải thích đúng và nêu được các hành vi
-Phải tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội vì: Tích cực tự
giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi
mặt, rèn luyện được những kỹ năng cần thiết của bản thân.(1đ)
-Hai hành vi tích cực, tự giác:
+ Em tham gia đội văn nghệ của trường.
+ Em tích cực làm vệ sinh nơi cơng cộng.
-Hai hành vi chưa tích cực tự giác:
+ Em từ chối tập văn nghệ cho lớp.
+ Không tham gia sinh hoạt đội.
Câu 3:( 3điểm) Học sinh giải quyết được tình huống đưa ra.
a)Nhận xét được việc làm của bạn Nam và bạn Hải (1,5đ)
- Việc làm của bạn Nam là đúng vì bạn ấy xác định đúng mục đích học tập để có
kiến thức để xây dựng tương lai nên bạn ấy chăm chỉ học bài, làm bài.

- Còn việc làm của bạn Hải là sai vì bạn ấy chưa thực hiện đúng nhiệm vụ của người
học sinh, chưa xác định đúng mục đích học tập .
b) Học sinh đưa ra được những việc làm hợp lí để giúp đỡ bạn (1,5đ)
III.Tiến trình hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Gv nêu yêu cầu và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Phát đề
4.Theo dõi học sinh làm bài
5.Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
-Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Chuẩn bị hoạt động ngoại khóa : Tìm hiểu về an tồn giao thơng- cho tiết sau.
****************************************************************

GV: Phan Thị Hiền Hương

15

Trường THCS Thạch Kim



×