Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực” tại cục Đăng Kiểm Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.68 KB, 51 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều biến động, đổi thay và cạnh tranh gay gắt
đòi hỏi các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì cần phải tạo cho mình một đội
ngũ lao động có chất lợng làm việc cao, có khả năng sáng tạo tốt.
Nếu đầu thế kỷ 20 ngời ta chỉ tập trung nghiên cứu và đề ra các biện pháp
nâng cao hiệu quả lao động chân tay của các thành viên trong tổ chức sản xuất
ngày nay chất lợng làm việc, khả năng phát huy kkhả năng sáng tạo của chủ thể
lao động trí óc lại đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Do đó đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực , là ván đề sống còn của một tổ chức.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những nội dung cơ bản của
môn khoa học kinh tế lao động và quản trị nhân lực, nghiên cứu vấn đề này giúp
chúng ta hiểu đợc thế nào là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thấy đợc ý
nghĩa to lớn của nó đối với mọi cá nhân, mọi tổ chức, mọi quốc gia, biết đợc quá
trình của một chơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và việc đánh giá
hiệu quả của chơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Qua đó ta có thể
học hỏi, tham khảo thêm đợc các kinh nghiệm quý giá của thực tiễn đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức trong nớc, nớc ngoài để phục vụ cho
công việc của mình trong tơng lai.
Với mong muốn đánh giá đúng thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của Cục Đăng Kiểm Việt Nam, tìm ra những tồn tại và nguyên nhân của nó, đa
ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực của cục Đăng kiểm Việt Nam, em đă chọn đề tài nghiên cứu đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực tại cục Đăng Kiểm Việt Nam
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề thực tập này
không thể tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung, em rất mong nhận đợc sự góp
ý, phê bình của thầy giáo, các cán bộ nhân viên của cục Đăng kiểm Việt Nam và
các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Xuân Đốc và các cán bộ, nhân viên
của phòng tổ chức cán bộ thuộc cục Đăng Kiểm Việt Nam đã giúp đỡ, tạo điều
kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập này.


Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I
Nguồn nhân lực, vai trò và sự cần thiết phải đào
tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức
I Nguồn nhân lực trong tổ chức
1. Khái niệm nguồn nhân lực .
Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời và đợc nghiên cứu dới nhiều khía
cạnh. trớc hết với t cách là là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm
toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng( không bị khiếm khuyết hoặc dị tật
bẩm sinh )
Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế xã hội là
khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân lực t-
ơng đơng với nguồn lao động
Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể
tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yéu tố về thể chất, tinh thần đợc
huy động vào quá trình lao động . Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm
những ngời từ giới hạn dới độ tuổi lao động trở lên (ở nớc ta là tròn 15 tuổi ).
Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhân lực ,
song đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói đến khả năng lao động của xã
hội .
Nguồn nhân lực đợc xem xét trên giác độ, số lợng và chất lợng .
Số lợng nguồn nhân lực đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc
độ tăng nguồn nhân lực . Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô
và tốc độ tăng dân số . Quy mô dân số càng lớn , tốc độ tăng dân số càng cao thì
dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại . Tuy
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
nhiên mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực đợc biểu hiện sau một thời gian nhất

định (vì đến lúc đó con ngời mới phát triẻn đầy đủ, mới có khả năng lao động ).
Về chất lợng , nguồn nhân lực đợc xem xét trên các mặt : Trình độ sức khoẻ ,
trình độ văn hoá , trình độ chuyên môn , năng lực phảm chất
Cũng giống nh các nguồn lực khác , số lợng và đặc biệt la chất lợng nguồn
nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh
thần cho xã hội .
2. Phân loại nguồn nhân lực: tuỳ theo giác độ nghiên cứu mà ngời ta chia ra
2.1 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành ngời ta chia ra:
Một là: nguồn nhân lực có sẵn trong dân số. Nguồn nhân lực này bao
gồm toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi lao động, không kể đến trạng thái
có làm việc hay không làm việc. theo thống kê của liên hợp quốc, khái niệm
này gọi là dân số hoạt động (population active) có nghĩa là tát cả những ngời
có khả năng làm việc trong dân số tính theo độ tuổi lao động quy định.
Độ tuổi lao động là giói hạn về những quy định điều kiện tâm sinh lý
tâm lý xã hội mà con ngời tham gia vào quá trình lao động. Giới hạn độ tuổi
lao động đợc quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội của từng nớc và
trong từng thời kỳ. Giới hạn độ tuổi lao động bao gồm:
Giới hạn dới: quy định số tuổi thanh niên bớc vào độ tuổi lao động. ở nớc
ta hiện nay là tròn 15 tuổi.
Giới hạn trên: quy định độ tuổi về hu, ở nớc ta quy định độ tuổi này là
tròn 55 tuổi đối với nữ và tròn 60 tuổi đối với nam.
Hai là: nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế, hay còn gọi là dân
số hoạt động kinh tế
Đây là số ngời có công ăn việc làm, đang hoạt động trong các nghành
kinh tế và văn hoá của xã hội.
Nh vậy, giữa nguồn nhân lực sẵn có trong dân số và nguồn nhân lực
tham giá vào hoạt động kinh tế có sự khác nhau. Sự khác nhau này là do có
một bộ phận những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng vì
nhiều nguyên nhân khác nhau, cha tham gia vào hoạt động kinh tế (thất nghiệp,
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42

Chuyên đề tốt nghiệp
có việc làm nhng không muốn làm việc, còn đang học tập, có nguồn thu nhập
khác không cần đi làm ).
Ba là: nguồn nhân lực dự trữ. Các nguồn nhân lực dự trữ trong nền kinh tế
bao gồm những ngời nằm trong độ tuổi lao động, nhng vì các lý do khác nhau,
họ cha có công việc làm ngoài xã hội. Số ngời này đóng vai trò của một nguồn
dự trữ về nhân lực, gồm có:
+ Những ngời làm công việc nội trợ trong gia đình: khi điều kiện kinh tế
của xã hội thuận lợi, nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xã hội, họ có
thể rời bỏ công việc nội trợ để làm công việc ngoài xã hội. Đây là nguồn nhân lực
đáng kể. Tuyệt đại bộ phận là phụ nữ, hàng ngày vẫn đảm nhiệm những chức năng
duy trì, bảo vệ, phát triển gia đình về nhiều mặt. Đó là những hoạt động có ích và
cần thiết. Công việc nộik trợ gia đình đa dạng, vất vả đối với phụ nữ ở các nớc
chậm phát triển (do càn phải làm bằng chân tay nhiều ). Từ đó, dẵn đế mức năng
suất lao động thấp so với những công việc tơng tự đợc tổ chức ở quy mo lớn hơn,
có trang bị kỹ thuật cao hơn.
+ Những ngời tốt nghiệp ở các trờng phổ thông và các trờng chuyên nghiệp
đợc coi là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng và có chất lợng. Đây là nguồn nhân
lực ở đọ tuổi thanh niên, có học vấn, có trình độ chuyên môm ( nếu độ tuổi này đ-
ợc đào tạo tại các trờng dạy nghề và các trờng trungung cấp, đại học ). Tuy nhiên,
khi nghiên cứu nguồn nhân lực này cần phân chia tỷ mỷ hơn:
- Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, tôt nghiệp trung học phổ thông,
không tiếp tục học nữa, muốn tìm việc làm.
- Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, cha học hết phổ thông, không tiếp
tục học nữa, không muốn tìm viẹc làm.
- Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động đã tôt nghiệp ở các trờng chuyên
nghiệp (trung cấp, cao đẳng, đại học ) thuộc chuyên môn khác nhau tìm
việc làm.
+ Những ngời đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn nhân lực
dự trữ, có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế. Số ngời thuộc nguồn nhân lực

Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
dự trữ này cũng cần phân loại đẻ biết rõ có nghề hay không có nghề, trình độ văn
hoá,sức khoẻ .để từ đó tạo công việc làm thích hợp.
+ Những ngời trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp, (có nghề hoặc
không có nghề )muốn tìm việc làm cũng là nguồn nhân lực dự trữ, sẵn sàng tham
gia vào hoạt động kinh tế.
2.2 Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực tham gia vào nền sản
xuất xã hội.
Ngời ta chia ra:
- Bộ phận nguồn lao động chính. Đây là bộ phận nhân lực nằm trong độ
tuổi lao động và có khả năng lao động (tơng đơng với nguồn nhân lực có
sẵn trong dân số theo cách phân loại ở trên).
- Bộ phận nguồn lao động phụ. Đây là bộ phận dân c nằm ngoài độ tuổi lao
động có thể và cần phải tham gia vào nền sản xuất. Trong thực tế cómột
bộ phận dân c nằm ngoài độ tuổi lao động vì nhiều nguyên nhân hiện
đang tham gia vào nền sản xuất. Đặc biệt đối với những nền kinh tế kém
phát triển thì nhu cầu làm việc của những ngời này càng cao. Tuy nhiên,
tuỳ theo điều kiện của từng nớc mà quy định độ tuổi này có khác nhau.
- Các nguồn lao động khác: Là bộ phận nhân lực hàng năm đợc bổ sung
thêm từ bộ phận xuất khẩu lao động, hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở
về
2.3 Căn cứ vào trạng thái có việc làm hay không.
Ngời ta chia ra:
- Lực lợng lao động: Bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời
thất nghiệp song đang có nhu cầu tìm việc làm.
- Nguồn lao động: Bao gồm những ngời thuộc lực lợng lao động và
những ngời thất nghiệp song không có nhu cầu tìm việc làm (tức là
bao gồm những ngời đang làm việc trong nền kinh tếquốc dân và

những ngời thất nghiệp).
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
II. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
1.Khái niệm về đào tạo và phát triển.
1.1 Khái niệm về đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực.
Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sau đây sẽ phần nào đáp ứng
đợc yêu cầu đòi hỏi đối với sự thay đổi, phát triển nhanh chóng đó . " Đào tạo
nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ
cho ngời lao động, để họ có thể đảm nhận đợc một công việc nhất định ".
Phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt dộng học tập trang bị kiến thức
kỹ năng để cho ngời lao động làm công việc khó khăn phức tạp hơn và để phát
triển sự nghiệp của mình .
Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung :
Đào tạo kiến thức phổ thông
Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp. Trang bị kiến thức đào tạo đợc chia
ra :
Đào tạo mới : đã đợc áp dụng đối với những ngời cha có nghề
Đào tạo lại : đào tạo những ngời đã có nghề song vì lý do nào đó nghề
của họ không còn phù hợp nữa .
Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề : nhằm bồi dỡng nâng cao kiến thức và
kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận những công việc phức
tạp hơn .
Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực thẻ hiện mặt chất lợng cảu sức lao
động .Để đạt tới trình độ nào đó trớc hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực.
Nghề: đợc hiểu là một tập hợp hay toàn bộ nhỡng công việc tơng tự về nội
dung và có liên quan với nhau ở một mức độ nhất định .Đòi hỏi ngời lao động phải
có những hiểu biết về chuyên môn và nghiệp vụ, đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kỹ
năng để thực hiện công việc nào đó.
Chuyên môn:biểu thị mức độ chuyên sâu về một nghề .

Việc đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực sự cần thiết
vì hàng năm nhiều thanh niên bớc vào tuổi lao động nhng cha đợc đào tạo một
nghề, một chuyên môn nào, ngoài trình độ văn hoá phổ thông .Cùng với nền kinh
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
tế nhiều thành phần, cơ cấu công nghệ thay đổi, sản xuất ngày càng phát triển
cách mạng KHKT phát triển mạnh mẽ, phân công lao dộng sâu sắc, nhièu nghề,
chuyên môn cũ thay đổi, nhiều nghề chuyên môn mới ra đời .Đội ngũ nhân lực
cần phải đợc đào tạo nâng cao thêm cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất .Không
chỉ đáp ứng đợc yêu cầu đội ngũ nhân lực trớc mắt mà còn trong tơng lai .
1.2.Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức.
Đào tạo và phát triển năng lực của ngời lao động có ảnh hởng vô cùng to lớn
đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia và khả năng cạnh tranh quốc tế
của các doanh nghiệp.
- Đào tạo là cơ sở nền tảng giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn.
- Cập nhật các kỹ năng kiến thức mới cho nhân viên giúp họ có thể áp dụng
thành công các thay đổi công nghệ trong tổ chức.
- Tránh tình trạng quản lý lỗi thời. Các nhà quản trị cần áp dụng các phơng pháp
quản lý.
- Giải quyết các vấn đề tổ chức. Đào tạo và phát triển có thể giúp các nhà quản
trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn. Xung đột giữa các cá nhân và giữa công
đoàn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của
doanh nghiệp có hiệu quả.
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận, đào tạo và phát triển
giúp cho nhân viên có đợc những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và
thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết.
Thoả mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên. Đợc trang bị những kỹ năng
chuyên môn cần thiết sẽ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn.
1.3 Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Theo quan điểm của Cenzo và Robbin, điểm tơng đồng giữa đào tạo và phát

triển là chúng đều có các phơng pháp tơng tự đợc sử dụng nhằm tác động lên quá
trình học tập để nâng cao các kiến thức, kỹ năng thực hành. Tuy nhiên, đào tạo có
định hớng vào hiện tại, chú trọng vào công việc hiện thời của cá nhân, giúp các cá
nhân có ngay các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt các công việc hiện tại. Còn
phát triển nhân viên nhằm chú trọng lên các công việc tơng lai trong tổ chức,
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh nghiệp. Khi một ngời đợc t hăng tiến lên những chức vụ mới, họ cần có
những kiến thức, kỹ năng mới theo yêu cầu mới của công việc. Công tác phát triển
nhân viên sẽ giúp cho các cá nhânchuẩn bị sẵn các kiến thức kỹ năng cần thiết đó.
2. Nội dung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức
Trong thực tế có nhiều tiêu thức phân loại nội dung đào tạo
2.1 Theo định hớng nội dung đào tạo, có hai hình thức: đào tạo định hớng
công việc và đào tạo định hớng doanh nghiệp
- Đào tạo định hớng công việc: Đây là hình thức đào tạo về kỹ năng
thực hiện một loại công việc nhất định, nhân viên có thể sử dụng kỹ
năng này để làm việc trong những tổ chức khác nhau
- Đào tạo định hớng doanh nghiệp: Đây là hình thức đào tạo về các kỹ
năng, cách thức, phơng pháp làm việc điển hình trong doanh nghiệp.
Khi nhân viên chuyển sang doanh nghiệp khác, kỹ năng đào tạo đó th-
ờng không áp dụng đợc nữa.
2.2.Theo mục đích của nội dung đào tạo, có các nội dung :đào tạo, hớng dẫn
công việc cho nhân viên; đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật;
đào tạo và và phát triển các năng lực quản trị các hình thức đào tạo rất đa
dạng
- Đào tạo, hớng dẫn ( hoặc định hớng ) công việc cho nhân viên nhằm
cung cấp các thông tin, kiến thức mới và và các chỉ dẫn cho nhân viên
mới tuyển về công việc và doanh nghiệp, giúp cho nhân viên mới mau
chóng thích nghi với điều kiện, cách thức làm việc trong doanh nghiệp
mới.

- Đào tạo, huấn luyện kỹ năng nhằm giúp cho nhân viên có trình độ lành
nghề và các kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc theo yêu cầu.
- Đào tạo kỹ năng an toàn lao động hớng dẫn nhân viên cách thức thực
hiện công việc an toàn, nhằm ngăn ngừa các trờng hợp tai nạn lao
động. Đối với một số công việc nguy hiểm, có nhiều rủi ro nh công
việc của thợ hàn, thợ lặn, thợ xây, thợ điện
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
3. Các yếu tố ảnh hởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực trong tổ chức.
3.1.Cơ chế thị trờng
Việt Nam đang trên bớc đờng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ một nền
kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có
sự quàn lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa .Đây là sự đổi mới quan
trọng tác động mạnh, đến mọi hoạt động kinh tế , xã hội, trong đó có giáo dục và
đào tạo .Cơ chế thị trờng tác động mạnh mẽ đến đội ngũ lao dộng trên các mặt chủ
yếu sau đây :
Sức lao động đã trở thành hàng hoá
Khi sức lao động trở thành hàng hoá dãn đến việc chập nhận sự cạnh tranh
trên thị trờng lao động, ngời lao động muốn có việc làm phải không ngừng học
tập, nâng cao trình độ đề khỏi tụt hậu phấn đấu để sức lao động luôn luôn là hàng
hoá có chất lợng hàng đầu, mặt khác phải thờng xuyên nâng cấp để thích ứng với
yêu cầu của thị trờng lao động .Sự cạnh tranh gay gắt trong mục tiêu nâng cao
năng suất, chất lơng, hiệu quả của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng
dòi hỏi ngời lao động phải hết sức năng động và phải không ngừng hoàn thiện kién
thức và kỹ năng lao động để đáp ứng nhu cầu thị trờng đang không ngừng biến đổi
.Khái niệm học một nghề cho cả đời " ngày nay đã trở nên lạc hậu và đợc thay
thế vào đó là khái niệm học suốt đời "
Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải thay thế phơng pháp quản lý
Trong cơ chế quan liêu bao cấp, mọi việc đợc thực hiện theo kế hoạch đã d-

ợc Nhà nớc giao từ mặt hàng sản xuất, ngân sách, các điều kiện sản xuát ... tiêu
thụ sản phẩm, vì thế ngời quản lý trở nên thụ động, máy móc, thiếu sáng tạo .Nh-
ng với cơ chế hiện nay, tiếp thị trở thành lĩnh vực quan trọng năng lực hiểu biết
đáp ứng với cơ chế thị trờng .
3.2.Chủ trơng mở cửa của Nhà nớc .
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
Đây là một chủ trơng quan trọng để tạo mọi thuận lợi cho đất nớc ta tiếp cận
đợc với nền văn minh, nền sản xuất hiện đại của thế giới để có dịp học hỏi và tìm
cách vơn lên đuổi kịp và vợt họ .Chính sách mở cửa phải di cùng với nó là một đội
ngũ lao động từ ngời th ký văn phòng, phiên dịch, ngời công nhân ...có năng lực,
phẩm chất đủ để làm việc với đối tác nớc ngoài. Vấn đề này ngày càng trở nên cấp
thiết hơn đặc biệt trong giai đoạn hội nhập .
3.3.Chủ trơng CNH-HĐH đất nớc
Cách mạng công nghệ dang làm thay đổi tính chất và nội dung lao động nghề
nghiệp của ngời lao động .
Cách mạng công nghệ dẫn đến việc sử dụng những công cụ, phơng tiện hiện
đại, phức tạp đã làm tăng dần tính chất lao đọng trí óc, giảm dần các nhóm thao
tác lao động chân tay . Chẳng hạn việc dùng máy tịên bán tự động thì thời gian
ngời công nhân dùng để quan sát, theo dõi các hoạt động của máy chiếm 40% thời
gian làm việc trên máy .Đòi hỏi ngời lao động chẳng những phải đổi mới tri thức
hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo mà còn phải nâng cao trình độ hiểu biết .Cách mạng
công nghệ làm thay đổi cấu trúc của đội ngũ lao động nguồn nhân lực cho sản
xuất của một nớc có thể sơ bộ chia thành sáu nhóm sau:
Các nhà phát minh và đổi mới công nghệ
Các nhà quản lý
Các nhà kỹ thuật và công nghệ
Công nhân lành nghề
Công nhân bán lành nghề
Lao động giản đơn

Nhiệm vụ chung đặt ra trong quá trình phát triển phải tạo ra sự cân bằng giữa
các nguồn nhân lực để đáp ứng theo sự thay đổi của sản xuất.Theo số liệu của
ILO, một số nớc phát triển thờng có đội ngũ công nhân bán lành nghề vào khoảng
10% tổng số đội ngũ lao động, công nhân lành nghề khoảng 18% vì phần lớn công
nghệ đã đợc tự động hoá, các nhà kỹ thuật công nghệ gia chiếm một tỷ lệ lớn là
khoảng 36%,các nhà quản lý là 22%,các nhà nghiên cứu khoảng 14%.Trong khi
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
đó ở các nớc đang phát triển thì ngợc lại :Đội ngũ lao động giản đơn và bán lành
nghề chiếm khoảng 60%,công nhân lành nghề 22%,các kỹ thuật và công nghệ gia
chỉ khoảng 9%,quản lý 6,5%,nghiên cứu và phát minh 2,5%.Tình trạng này một
phần do thiếu đầu t thích đáng cho việc giáo dục ở các nớc đang phát triển,thiếu
lực lợng lao động có trình độ, đây cũng là một loại lãng phí nguồn nhân lực, thiếu
những ngời hỗ trợ cho các nhà khoa học và kỹ s sẽ buộc họ phải dành thời gian để
làm những công việc của các công nghệ gia và nh vậy các nhà khoa học, kỹ s
không thể hoàn thành công việc của mình có hiệu quả bởi lẽ quá trình đào tạo của
họ không đợc tập trung đầy đủ vào các kỹ năng thực hành .
Cách mạng công nghệ đã làm thay đổi diện nghề của nghề của ngời lao
động.
Dây chuyền sản xuất tự động không những tạo khả năng cho ngời công nhân
thực hiện đồng thời nhiều máy, mà còn đoì hỏi ở họ phải có khả năng biết sử dụng
và vận hành nhiều loại máy khác nhau và mở rộng chức năng lao động. Quá trình
dịch vụ hoá nền kinh tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan của việc áp
dụng thành tựu khoa học-công nghệ cũng đòi hỏi ngời lao động làm việc trong các
nghề dịch vụ xã hội phải có chất lợng cao. Ngời th kí giám đốc ngày nay cần phải
làm đợc cùng lúc các việc nh soạn thảo văn bản, tốc kí sử dụng, máy vi tính, phiên
dịch,.. .
Cách mạng công nghệ dẫn đến việc phải đổi nghề .
Cách mạng công nghệ đã và đang làm cho bao nhiêu nghề mới xuất hiện,
nhiều nghành nghề cũ mất đi, kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp bị hao mòn nhanh

chóng. Do tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ không chỉ ảnh hởng đến lĩnh vực
công nghiệp, mà còn ảnh hởng sâu sắc đến nông lâm nghiệp, thủ công nghiệp
truyền thống. Ngời nông dân, ngời thợ thủ công các nhà chuyên môn, các cán bộ
quản lý cũng phải luôn đổi mới cập nhật và bổ sung kiến thức, mới tiến kịp với sự
thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật canh tác, chăm sóc cây trồng,.. . Nhiều nhà
khoa học dự báo với tốc độ phát triển của khoa học-kỹ thuật, công nghệ nh hiện
nay mỗi ngời lao động ở các nớc phát triển phải đổi nghề trung bình khoảng 4-5
lần trong quảng đời lao động của mình, bởi vậy cần đợc bồi dỡng và đào tạo.
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
III. Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
trong tổ chức.
Trong thời đại ngày nay đào tạo và phát triển nhân viên trong các tổ chức
tăng nhanh cùng sự phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế, công nghệ tiên
tiến và những áp lực về kinh tế xã hội. Đào tạo đợc xem nh là yếu tố cơ bản nhằm
đáp ứng các mục tiêu của tổ chức. Giờ đây, chất lợng nhân viên đã trở thành một
trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp trên toàn thế
giới. Thực tế đã chứng minh rằng đầu t vào nguồn nhân lực có thể mang lại hiệu
quả cao hơn hẳn so với việc đầu t đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố
khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Đó cũng chính là lý do vì sao các nhà
lãnh đạo doanh nghiệp giàu kinh nghiệm của hầu hết các nớc trên thế giới đều chú
trọng hàng đầu đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức.
ở Việt Nam nơi trình độ văn hoá, giáo dục chung của ngời lao động còn rất
thấp, nhu cầu đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động càng trở
nên quan trọng và cần thiết hơn nữa bởi đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
tổ chức nhằm giúp cho:
Trực tiếp giúp cho nhân viên thực hiện công việc tốt hơn đặc biệt khi nhân
viên thực hiện công việc không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân
viên nhận công việc mới.
Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng

thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật trong tổ chức.
Tránh tình trạng lỗi thời. Các nhà quản trị cần áp dụng các phơng pháp quản
lý sao cho phù hợp đợc với những thay đổi về quy trình công nghệ, kỹ thuật và
môi trờng kinh doanh.
Giải quyết các vấn đề tổ chức. Đào tạo và phát triển có thể giúp cho các nhà
quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa
công nhân với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực
của doanh nghiệp có hiệu quả.
Hớng dẫn công việc cho nhân viên mới. Nhân viên mới thờng gặp nhiều khó
khăn, bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc trong tổ chức, các chơng trình định
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
hớng công việc đối với nhân viên mới sẽ giúp họ mau chóng thích ứng với môi tr-
ờng làm việc mới của tổ chức.
Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận. đào tạo và phát triển
giúp cho nhân viên có đợc những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và
thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết.
Thoả mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên. Đợc trang bị những kỹ năng cần
thiết sẽ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đạt đợc nhiều thành tích
tốt hơn, muốn đợc trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn, có nhiều cơ
hội thăng tiến hơn.
Do vậy: đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức là hết sức cần
thiết bởi vì nó:
+)Đáp ứng nhu cầu về số lợng và chất lợng nguồn nhân lực trong tổ chức
+)Đào tạo nguồn nhân lực nhằm giúp cho trình độ, khả ngăng hoàn thành công
việc của cán bộ, nhân viên trong tổ chức ngày càng hoàn thiện , từ đó nâng cao
năng suất lao động trong tổ chức
+)Nâng cao vị thế của tổ chức
+) Nó góp phần làm tăng uy tín của tổ chức
+) Góp phần làm cập nhật các thông tin mới về chuyên môn kỹ thuật


Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng công tác đào tạo và sử dụng cán bộ ở Cục
Đăng kiểm Việt Nam trong những năm qua
1. Đặc điểm, tình hình chung của Cục Đăng kiểm Việt Nam
1. 1 Quá trình hình thành và phát triển của Cục Đăng kiểm Việt Nam Sự
hình thành ngành đăng kiểm phơng tiện thuỷ, tiền thân của ngành đăng kỉểm ph-
ơng tiện giao thông vận tải (đầu thế kỷ 20 đến 1963):
Công tác kiểm tra kỹ thuật, phân cấp vùng hoạt động (chạy) và cấp gấy
chứng nhận an toàn cho tàu thuỷ (thờng gọi là đăng kiểm) là hoạt động theo thông
lệ của các nớc trên thế giới. Các tổ chức Đăng kiểm lớn trên thế giới đã hình thành
và hoạt động từ thế kỷ 18 và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ
sinh mạng con ngời, bảo vệ tài sản (phơng tiện và hàng hoá), bảo vệ môi trờng và
ngày nay còn góp phần chống khủng bố.
Tại Việt Nam, những năm đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp đẩy mạnh việc khai
thác thác tài nguyên thiên nhiên để mang về phục vụ chính quốc đã tạo tiền đề cho
ngành hàng hải bắt đầu phát triển. Tại các Cảng biển nh Hòn Gai, Hải Phòng, Đà
Nẵng, Sài Gòn, nhiều tàu buôn của Pháp và nớc ngoài cập cảng. Tại Hải Phòng,
đã xuất hiện một số xởng sửa chữa và đóng tàu vận tải và tàu khách cở nhỏ chạy
vùng sông Bắc kỳ. Hoạt động giám sát an toàn kỹ thuật đợc hình thành theo sự
phát triển của ngành vận tải thuỷ: ở Bắc kỳ là Hội đồng kiểm soát máy tàu thuộc
Phủ Thủ hiến Bắc kỳ đảm trách, ở Nam kỳ là đại diện của tổ chức Đăng kiểm
Pháp (Bureau Veritas) có trụ sở tại Vũng Tàu, các Sở, Nha Giao thông công chính
có ngành vận tải thuỷ phát triển thì có bộ phận đảm trách giám sát an toàn.
Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, do có lợi thế về sông ngòi và biển cả
nên ngành vận tải thuỷ phát triển mạnh. Nhiều nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu
thuỷ ở Hải Phòng và một số tỉnh khác đã đợc hình thành để phục sự phát triển của
ngành vận tải sông và ven biển. Song trong quá trình đóng mới, sửa chữa và khai

thác tàu, thuyền, do không coi trọng tính an toàn, nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
đã xảy. Do vậy, năm 1960, Cục Vận tải đờng thuỷ thuộc Bộ Giao thông vận tải đã
thành lập Phòng "Đăng kí Hải sự" để kiểm tra an toàn và đăng kí (bao gồm cả
đăng ký hành chính và đăng ký kỹ thuật) các tàu sông cỡ lớn và tàu ven biển, sau
đó vào năm 1962, Phòng Đăng ký Hải sự đợc đổi thành Phòng "Đăng kí giám sát
an toàn" làm nhiệm vụ giám sát an toàn và tổ chức sát hạch thuyền viên đờng
sông và ven biển. Năm 1963, Phòng "Đăng kí giám giám sát an toàn" lại đợc Cục
Vận tải đờng thuỷ đổi tên thành Phòng Đăng kiểm.
- Sự thành lập và xây dựng ngành Đăng kiểm (1964 - 1979):
Từ năm 1964, nền kinh tế miền bắc trên đà phát triển, lợng hàng hoá đợc vận
tải bằng đờng thuỷ không ngừng tăng lên, nớc Việt Nam đợc nhiều nớc xã hội chủ
nghĩa viện trợ trong đó có nhiều tàu vận tải ven biển, đồng thời các nhà máy, xởng
đóng tàu của ta đã đóng nhiều tàu, sà lan vận tải sông và ven biển. Trong hoàn
cảnh đó, Phòng đăng kiểm của Cục Vận tải đờng thuỷ không đáp ứng kịp thời
công tác quản lý an toàn, nên ngày 25.4.1964, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết
định thành lập "Ty Đăng kiểm" trục thuộc Bộ Giao thông vận tải, trong đó quy
định chức năng, nhiệm vụ của Ty là cơ quan đăng ký, kiểm tra và nghiệm thu về
kỹ thuật an toàn phơng tiện vận tải đờng thuỷ, nồi hơi và thiệt bị áp lực.
Từ 1964 đến 1974 là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình hoạt động,
xây dựng của Cục Đăng kiểm Việt Nam: số cán bộ khoa học kĩ thuật rất ít, chỉ có
23 ngời, trụ sở tại 12 phố Điện Biên Phủ thành phố Hải Phòng. Cơ sở pháp lý kĩ
thuật (tiêu chuẩn, qui phạm, hớng dẫn nghiệp vụ) cho công tác đăng kiểm hầu nh
không có, lại tiến hành công tác kiểm tra chất lợng và an toàn trong tình hình đất
nớc vừa sản xuất vừa chiến đấu phục vụ giải phóng đất nớc.
Thời gian này, cả nớc tập trung cho công cuộc chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ ở niềm Bắc và giải phóng miền Nam. Ngành công nghiệp giao
thông vận tải tập trung tiềm lực đóng mới, sửa chữa tàu thuỷ, ô tô để vận chuyển
vũ khí, lơng thực, thực phẩm vào Nam. Mặc dù cuộc chiến tranh diễn ra rất ác

liệt, song công tác đăng kiểm phơng tiện thuỷ phục vụ cho vận tải lơng thực, thực
phẩm và cả vũ khí cho các chiến trờng vẫn đợc triển khai ở tất cả các nơi. Để phục
vụ công tác đăng kiểm kịp thời nhằm bảo đảm an toàn cho hàng hoá chuyên chở, 4
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
Chi nhánh Đăng kiểm: Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định và Vinh đã đợc thành lập.
Năm 1965 tàu hàng ven biển mang tên tàu 20/7, lần đầu tiên đã đợc đóng thành
công tại Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, dới sự giám sát kỹ thuật của cán bộ Đăng
kiểm Việt Nam.
Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Ty Đăng kiểm Miền Nam đợc
thành lập trực thuộc Tổng cục giao thông vận tải Miền Nam, trụ sở đặt tại 22 phố
Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh. Các Chi nhánh Đăng kiểm Cần Thơ, Nha
Trang, Đà Nẵng trực thuộc Ty Đăng kiểm Miền Nam lần lợt đợc ra đời. Sau hơn
một năm hoạt động, Ty Đăng kiểm Miền Nam đợc sáp nhập với Ty Đăng kiểm ở
Miền Bắc, trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. Công tác đăng kiểm phơng tiện giao
thông đờng thuỷ đợc thống nhất trong toàn quốc.
Từ sau ngày thống nhất đất nớc, nhu cầu vận tải ngoại thơng phát triển, nhiều
tàu treo cờ Việt Nam do Đăng kiểm Việt Nam kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận an
toàn đã cập Cảng Quảng Châu, Hoàng Phố, Hơng Cảng an toàn, theo đúng Luật
pháp Hàng hải quốc tế. Năm 1976, những tàu chạy biển xa đầu tiên của Việt Nam
là Hồng Hà, Sông Hơng với Giấy chứng nhận an toàn của Đăng kiểm Việt Nam đã
cập các cảng Nhật Bản an toàn.
Ngành vận tải biển Bắc - Nam, vận tải biển quốc tế phát triển kích thích
ngành công nghiệp đóng mới, sửa chữa tàu thuỷ của Việt Nam cùng phát triển.
Vấn đề quản lý chất lợng và an toàn của phơng tiện thuỷ theo thông lệ và tập quán
quốc tế đợc Chính phủ quan tâm, vì vậy, ngày 19/7/1979 Chính phủ đã ban hành
quyết định số 267/CP chuyển Ty Đăng kiểm thành Cục Đăng kiểm Việt Nam, tại
điều 1 đã khẳng định: Cục Đăng kiểm Việt Nam là cơ quan Nhà nớc, trực
thuộc Bộ Giao thông vận tải, chịu trách nhiệm đăng ký và kiểm tra kỹ thuật an
toàn, đo dung tích và xác định cấp tàu thuỷ, đăng ký, kiểm tra kỹ thuật an toàn

nồi hơi, bình chịu áp lực trong ngành giao thông vận tải.
- Thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế (1979-2004):
Bộ luật Hàng hải Việt Nam ban hành năm 1990 quy định rất nhiều vấn đè về
Hàng hải, trong đó có quy định công tác kiểm tra chất lợng và an toàn đối với tàu
biển và giao nhiệm vụ đó cho Cục Đăng kiểm Việt Nam. Tiếp theo, Thủ tớng
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
Chính phủ đã có Quyết định số 203/TTg, ngày 28/12/1992, quy định tổ chức và
hoạt động Đăng kiểm tàu biển tại Việt Nam và tái khẳng định Cục Đăng kiểm
Việt Nam là tổ chức duy nhất tại Việt Nam đợc Chính phủ Việt Nam uỷ quyền
thực hiện các hoạt động Đăng kiểm tàu biển theo các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ
thuật Việt Nam và các Điều ớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc
công nhận.
Để tiếp cận với nghiệp vụ Đăng kiểm tàu biển chạy tuyến quốc tế và học tập
phơng thức hoạt động đăng kiểm nói chung, năm 1980, Đăng kiểm Việt Nam đã
ký hiệp định hợp tác với tổ chức Đăng kiểm Cộng hoà Dân chủ Đức (DSRK) về uỷ
quyền thay thế nhau giám sát kỹ thuật tàu biển, mở ra một giai đoạn mới trong
lĩnh vực hợp tác song phơng về đăng kiểm tàu biển giữa các tổ chức Đăng kiểm
trên thế giới. Năm 1981, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã đợc phép của Nhà nớc gia
nhập Hiệp hội Đăng kiểm các nớc xã hội chủ nghĩa (OTHK). Thông qua các hoạt
động tích cực của Cục Đăng kiểm Việt Nam trong lĩnh an toàn hàng hải quốc tế,
năm 1984 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 126 của Tổ chức Hàng
hải Quốc tế (IMO) và trong nhiều năn sau đó, Cục Đăng kiểm Việt Nam đợc Nhà
nớc giao nhiện vụ đảm nhận vai trò thờng trực Văn phòng IMO Việt Nam.
Trong thời gian phụ trách thờng trực Văn phòng IMO Việt Nam, Cục Đăng kiểm
Việt Nam đã tiếp nhận đợc nhiều thông tin về an toàn hàng hải quốc tế và đó
chính là cơ hội để Đăng kiểm Việt Nam sớm hội nhập thế gới về lĩnh vực an toàn
hàng hải và nghiệp vụ Đăng kiểm của các tổ chức Đăng kiểm tiên tiến trên thế
giới. Với đề xuất của Cục Đăng kiểm Việt Nam, năm 1991 Nhà nớc Việt Nam đã
tuyên bố gia nhập 6 Công ớc quốc tế của IMO: Công ớc Quốc tế về an toàn sinh

mệnh con ngời trên biển (SOLAS-74), Công ớc Quốc tế về đờng nớc chở hàng của
tàu biển (LOAD LINE 66), Công ớc quốc tế về đo dung tích tầu biển
(TONNAGE-69), Quy tắc tránh va tàu biển (COLREG-72), Công ớc quốc tế về
ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu biển gây ra (MARPOL73/78) và Công ớc quốc tế
về đào tạo thuyền viên (STCW 78). bằng việc gia nhập các Công ớc quốc tế nói
trên, mọi hoạt động trên lĩnh vực hàng hải của Việt Nam trong đó có hoạt động
đăng kiểm đã tiếp cận và dần dần hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
thời mở ra một không gian hợp tác quốc tế rộng lớn hơn cho Cục Đăng kiểm. Để
thay thế lẫn nhau trong việc giám sát kỹ thuật và cấp giấy chứng nhận an toàn cho
phơng tiện, Cục Đăng kiểm Việt Nam phải hội đủ bốn điều kiện:
Có cơ sở pháp lý, thể chế đảm bảo tính hiệu lực và tơng thích với hệ thống
Công ớc quốc tế,
Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình để giám sát và cấp giấy chứng
nhận an toàn phải phù hợp, đồng nhất và tơng đơng với nhau,
Cơ sở vật chất kỹ thuật phải đợc trang bị thoã mãn để thực hiện giám sát,
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phong cách làm việc của đội ngũ Đăng
kiểm viên phải đợc tổ chức Đăng kiểm đối tác thừa nhận.
Cục Đăng kiểm Việt Nam đã ký thõa thuận về hợp tác và thay thế nhau kiểm
tra tàu biển của mỗi bên với 22 tổ chức Đăng kiểm của các nớc trên thế giới: Đăng
kiểm Đăng kiểm Lloyd (Anh), Đăng kiểm Pháp (BV), Đăng kiểm Nhật Bản
(NK), Đăng kiểm Đức (GL), đăng kiểm Nauy (DNV), Đăng kiểm Mỹ (ABS)...
Từ năm 1992, để phục vụ việc quản lý an toàn cho các giàn khoan dầu khí
trên vùng biển Vũng Tàu, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã thực hiện công tác kiểm
tra an toàn và cấp giấy chứng nhận các giàn khoan dầu khí biển và các công trình
biển phục vụ công trình dầu khí.
Năm 1995, với quy định của Nghị định số 36/CP của Chính phủ về bảo đảm
trật tự an toàn giao thông đờng bộ và đô thị, Bộ Công an đã chuyển giao việc kiểm
tra an toàn các loại xe cơ giới và việc đào tạo, thi, cấp chứng chỉ lái xe sang Bộ

Giao thông vận tải và Bộ đã giao cho Cục Đăng kiểm Việt Nam đã tiếp nhận công
tác kiểm tra an toàn xe cơ giới phục vụ dân sự. Qua kinh nghiệm tổ chức và thực
hiện công tác đăng kiểm phơng tiện thuỷ, Cục Đăng kiểm đã nhanh chóng triển
khai công tác kiểm tra kỹ thuật an toàn cơ giới với một mạng lới hoàn chỉnh và
khắp cả nớc với một phong cách mới: đa thiết bị kiểm tra cơ giới và ứng dụng tin
học vào các quá trình kiểm tra kỹ thuật thay cho việc kiểm tra bằng tay và bằng
mắt của ngành Công an trớc đây, và sau hai năm đã thay thế toàn bộ dây chuyền
kiểm tra bằng thiết bị cơ giới tự động, nối mạng trong dây chuyền kiểm tra và nối
mạng về cơ quan trung ơng,
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
Năm 2003, Bộ Giao thông vận tải giao cho Cục Đăng kiểm Việt Nam thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra chất lợng, kiểm tra an toàn đầu máy, toa xe đờng sắt.
Sau 40 năm hoạt động, Đăng kiểm Việt Nam đã từ một tổ chức sơ khai
chuyên đăng ký và kiểm tra tính an toàn của các loại tàu vận tải sông và ven biển
Việt Nam, đến nay, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã trở thành một tổ chức chuyên
đăng ký, kiểm tra chất lợng, kiểm tra an toàn các loại phơng tiện giao thông vận
tải (riêng tàu bay đang chuẩn bị nhân lực và phơng thức kiểm tra để tiếp nhận khi
đợc Nhà nớc giao) theo thông lệ quốc tế, và đã hoà nhập vào hệ thống các tổ chức
Đăng kiểm trên thế giới.
1. 2 Nhiệm vụ của Cục Đăng kiểm Việt Nam
Để đáp ứng các nhiệm vụ do Nhà nớc giao phó cho Cục theo các Quyết định:
số 345/QĐ ngày 25/4/1964 của Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập Ty Đăng
kiểm, Quyết định số 267/CP ngày 19/7/1979 của Hội đồng Chính phủ về việc
chuyển Ty Đăng kiểm thành Cục Đăng kiểm Việt Nam, Quyết định số 203/TTg
ngày 28/12/1992 của Thủ tớng Chính phủ về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt
động đăng kiểm tàu biển tại Việt Nam, Quyết định số 75/TTg ngày 3/2/1997 của
Thủ tớng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục
Đăng kiểm Việt Nam và Quyết định số 2570/QĐ-BGTVT ngày 29/8/2003 quy
định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đăng kiểm Việt Nam, Cục

Đăng kiểm Việt Nam có các nhiệm vụ chính sau đây:
1. Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học các đề tài phục vụ xây dựng
tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành phục vụ công tác đăng kiểm tàu biển,
tàu sông, giàn khoan dầu khí, xe cơ giới đờng bộ, đầu máy, toa xe lửa;
2. Xây dựng quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật và các văn bản pháp lý kỹ thuật
khác có liên quan đến chất lợng và an toàn trong lĩnh vực đăng kiểm để trình Bộ
Khoa học-Công nghệ, Bộ Giao thông vận tải ban hành;
3. Xây dựng và ban hành các biểu mẫu, chứng chỉ, các hớng dẫn áp dụng quy
phạm tiêu chuẩn kỹ thuật và điều ớc quốc tế có liên quan đến hoạt động đăng
kiểm mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết;
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
4. Xét duyệt thiết kế kỹ thuật trong đóng mới, chế tạo lắp ráp, sửa chữa ph-
ơng tiện và thiết bị giao thông vận tải, trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy phạm, kỹ
thuật của Việt Nam và các tiêu chuẩn nớc ngoài;
5. Kiểm tra chế tạo vật liệu, máy móc trang thiết bị lắp đặt trên các phơng
tiện giao thông vận tải, cấp giấy chứng nhận vật liệu, trang thiết bị đã đợc kiểm tra
thoả mãn quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật;
6. Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận an toàn, chứng nhận chất lợng trong quá
trình chế tạo, đóng mới, hoán cải, sửa chữa và trong khai thác các loại tàu biển, tàu
cá dài trên 20 mét, giàn khoan dầu khí, công trình nổi, nồi hơi bình chịu áp lực,
thiết bị nâng, container, đầu máy-toa xe lửa, xe cơ giới đờng bộ;
7. Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật cho các tàu biển, giàn
khoan biển nớc ngoài theo sự uỷ quyền của Chính phủ mà tàu treo cờ, của các tổ
chức đăng kiểm nớc ngoài hoặc khi chủ tàu nớc ngoài yêu cầu;
8. Đánh giá và cấp giấy chứng nhận phù hợp Hệ thống quản lý an toàn quốc
tế theo Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế (ISM Code) cho chủ tàu và tàu biển; Đánh
giá và cấp giấy chứng nhận an ninh tàu biển theo Bộ luật quốc tế về an ninh cảng
biển và tàu biển; Đánh giá và cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng nội
bộ theo tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 và ISO 14000 cho các nhà máy, xí nghiệp,

công ty đóng, sửa chữa các loại phơng tiện giao thông vận tải;
9. Xuất bản sổ đăng ký các loại phơng tiện và thiết bị thuộc đối tợng quản lý
của Đăng kiểm.
1.3 Các lĩnh vực hoạt động của Cục và các thành tựu đã đạt đợc:
Trên cơ sở các nhiệm vụ đã đợc Nhà nớc quy định tại các Quyết định đã đợc
nêu tại mục 1.3 trên, Cục Đăng kiểm Việt Nam có bốn lĩnh vực hoạt động đợc thể
hiện bằng sơ đồ sau đây:

Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Cục Đăng kiểm Việt Nam
Phương
tiện thuỷ
Công
trình
biển
Đường bộ,
đường
sắt
công
nghiệp
Tàu biển
Tàu cá
Tàu sông
Tàu cao tốc
Phà
Tàu công
trình
Phương tiện
nổi
Giàn

khoan dầu khí
cố định, di
động
Tàu chứa
dầu
Phao buộc
tàu chứa dầu
Nhà máy
khí hoá dầu
Đường ống
vận tải dầu,
khí
Xe cơ giới
Xe máy,
mô tô
Xe máy
thi công công
trình
Đầu máy
toa xe
Vật liệu
Máy móc
Trang thiết bị
Nồi hơi, bình
chịu áp lực
Container
Thử không
phá huỷ
Container
Chuyên đề tốt nghiệp


Tính đến ngày 30 tháng 3 năm 2004, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã thực hiện
đợc một khối lợng công việc, cụ thể điểm qua một số lĩnh vực nh sau:
1.3.1 Lĩnh vực đăng kiểm phơng tiện thủy đợc thực hiện đúng định kỳ:
1. Đăng kiểm tàu biển:
- Tổng số tàu Việt Nam và tàu treo cờ nớc ngoài : 1010
(tàu)
- Tổng dung tích (GT): 1.255.390
(GT)
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tổng trọng tải: 2.076.132
(tấn)
- Tổng công suất máy: 952.217
(mã lực)
2 Đăng kiểm tàu sông:
- Tổng số tàu: 83.017 (tàu)
- Tổng công suất máy: 3.478.457 (mã lực)
- Tổng trọng tải đội tàu hàng: 3.769.126 (tấn hàng)
- Tổng sức chở đội tàu khách: 279.795 (khách)
1.3.2 Lĩnh vực đăng kiểm công trình biển:
1. Cục Đăng kiểm Việt Nam độc lập giám sát:
- 5 tàu chứa dầu, trọng tải khoảng 150.000 tấn/tàu, cùng hệ thống phao neo.
- 2 dàn khoan tự nâng,
- 1 dàn bán chìm,
- 1 tàu cẩu, dải ống.
2. Cục Đăng kiểm Việt Nam kết hợp với các Đăng kiểm nớc ngoài:
2.1. Với Đăng kiểm Lloyd (Anh):
- Dàn ống đứng cho Vietsovpetro,
- Dàn Ruby cho Petronas,

- Một số hạng mục công trình thuộc mỏ Rạng Đông cho JVPC,
- 120 km đờng ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào Bà Rịa cho Petro Vietnam,
- Trạm hoá lỏng khí tại Dinh Cố và 20 km ống dẫn khí lỏng từ Dinh Cố đi
Phú Mỹ,
- Giám sát ký thuật và phân cấp : 30 dàn cố định kiểu MSP và dàn nhẹ kiểu
BK tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng của Vietsovpetro.
2.2. Với Đăng kiểm ABS (Hoa kỳ)
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
Kiểm tra một số hạng mục công trình của mỏ Rạng Đông của Hãng JVPC
(Nhật bản).
2.3 Với Đăng kiểm DVN (Na Uy)
- Giám sát kỹ thuật cho dàn và Hệ thống đờng ống dẫn khí từ mỏ Lan Tây
vào Vũng tàu (khoảng 175 km) của dự án Nam Côn Sơn của Hãng BP,
- Giám sát kỹ thuật dự án Tổ hợp công nghệ trung tầm số 3 (CPC-3) mỏ Bạch
Hổ của Xí nghiệp liên doanh Việt Xô.
1.3.3. Lĩnh vực kiểm tra định kỳ xe cơ giới :
- Tổng số xe đợc kiểm tra định kỳ: 463.294 xe ,
trong đó: - xe khách từ 9 chỗ ngồi trở lên: 63.640 xe ,
- xe con từ 9 chỗ ngồi trở xuống: 156.897 xe ,
- xe tải: 166.350 xe ,
- xe chuyên dùng: 55.640 xe ,
- các loại xe khác: 20.760 xe .
1.3.4. Lĩnh vực đăng kiểm phơng tiện đờng sắt:
- Tổng số toa xe khách: 368 lợt/xe,
- Tổng số toa xe hàng: 1656 lợt/xe,
- Tổng số đầu máy truyền động điện: 67 lợt/xe ,
- Tổng số đầu máy truyền động thuỷ lực: 65 lợt/xe ,
- Tổng số guồng máy và ô tô ray: 30 lợt/xe ,
- Tổng số bình chịu áp lực: 54 lợt/chiếc.

Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.5. Lĩnh vực chứng nhận sản phẩm công nghiệp
1 Sản phẩm mẫu:
- Que hàn và dây hàn: 70 mẫu sẩn
phẩm ,
- Máy và thiết bị máy: 52 sản phẩm ,
- Thiết bị cứu sinh: 24 sản phẩm ,
- Trang thiết bị hàng hải: 21 sản phẩm ,
- Container: 34 mẫu .
2 Kiểm tra chứng nhận theo lô chế tạo hoặc nhập khẩu và trong sử
dụng:
- Vật liệu (thép và hợp kim đóng tàu): 83.000 tấn
- Kiểm tra cấp chứng chỉ theo lô que hàn: 4900 tấn
- Container: 170 chiếc
- Thiết bị cứu sinh: 85.000 sản
phẩm
- Nồi hơi BAL: 1450 sản
phẩm
- Thiết bị nâng: 1209 sản
phẩm
3 Chứng nhận qui trình hàn và trình độ thợ hàn:
- Qui trình hàn: 139 qui trình,
Trình độ thợ hàn 1544 ngời .
4 Chứng nhận cơ sở, phòng thí nghiệm, trạm thử, trạm bảo dỡng:
- Cơ sở chế tạo: 17 cơ sở (6 chế tạo thiết bị cứu
sinh).
- Phòng thử nghiệm và Trạm thử: 36 phòng thử nghiệm
- Trạm bảo dỡng: 23
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42

Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.6. Chứng nhận theo bộ luật ism, iso 9000:
1 Đánh giá chứng nhận cho cơ quan bên ngoài:
- Đánh giá cấp giấy chứng nhận DOC cho công ty: 66 công ty
- Đánh giá cấp giấy chứng nhận cho SMC cho tàu: 228 tàu
- Đánh giá và cấp giấy chứng nhậnhệ thống quản lý chất lợng nội bộ
ISO 9000 7 công ty
Trong hai lĩnh vực đăng kiểm phơng tiện thuỷ và công trình biển, Cục Đăng
kiểm Việt Nam đã ký thỏa thuận với các tổ chức Đăng kiểm nớc ngoài về việc
thay thế, hợp tác giám sát kỹ thuật và cấp giấy chứng nhận an toàn cho tàu biển và
giàn khoan biển của nhau, nh sau:
TT Tổ chức Đăng kiểm nớc ngoài (tiếng
Anh)
Dịch ra tiếng Việt
1.
ABS (American Bureau of Shipping) Đăng kiểm Mỹ
2. BRS (Bulgarian Register of Shipping) Đăng kiểm Bungari
3. CCS (China Classification of Shipping) Đăng kiểm Trung
Quốc
4. CRS (Czech Register of Shipping) Đăng kiểm CH Séc
5. DNV (Det Norske Veritas) Đăng kiểm Nauy
6. GL Germanisher Lloyd) Đăng kiểm Đức
7. JCS Johnson Classification Society) Đăng kiểm Triều
tiên
8. LR Lloydd Register of Shipping) Đăng kiểm Anh
9. NK (Nippon Kaiji Kyokai) Đăng kiểm Nhật
Bản
10. MRS (Maritime Register of Shipping) Đăng kiểm Nga
11. PRS (Polski Rejester Statkow) Đăng kiểm Ba Lan
12. BV (Bureau Veritas) Đăng kiểm Pháp

13. RCB (Registro Cubano De Buques) Đăng kiểm Cu ba
14. KR (Korean Register of Shipping) Đăng kiểm Hàn
Quốc
15. RINA (Registro Italiano Navale) Đăng kiểm Italia
16. BKI (Biro Klasifikasi Indonesia) Đăng kiểm
Đặng Hiếu Giang Lớp: Kinh tế Lao động 42

×