Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

GA sử 7 HKII kntt (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 104 trang )

BÀI 11. NHÀ LÝXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (T1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Mô tả được sự thành lập nhà Lý.
- Đánh giá được sự kiện Lý Công Uẩn dời đơ ra Đại La.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời Lý.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hóa giáo dục của Đại Việt thời Lý.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử.
+ Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng
lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần
sáng tạo trong xây dựng đất nước
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền
thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên :
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, Phiếu HS dành cho HS.
- Một số tư liệu có liên quan.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hồn thành các nhiệm vụ được giao.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị của HS, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.


b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV cho HS Xem video và cho biết địa danh nào đang được nhắc tới trong video?
A. Cổ Loa
B. Kinh thành Thăng Long


C. Cố đô Hoa Lư
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Sáng ngày 17-8-2004, tại vườn hoa Chí Linh, bên hồ Hoàn Kiếm, Uỷ ban nhân dân
thành phố Hà Nội đã khởi công xây dựng tượng vua Lý Thái Tổ, người có cơng thành
lập nhà Lý, khai sáng kinh thành Thăng Long và nền văn minh Đại Việt. Vậy nhà Lý
được thành lập trong hoàn cảnh nào? Sự kiện Lý Thái Tổ dời đơ có ý nghĩa như thế
nào đối với dân tộc? Nét nổi bật về kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Lý ra sao? Chúng
ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
a. Mục tiêu: Mô tả được sự thành lập nhà Lý.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo u cầu của GV.

c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS xem 1 đoạn video về việc lên ngôi vua của Lý Công Uẩn và đặt vấn đề.
Đọc thông tin trong sách giáo khoa:
? Em hãy cho biết tình hình cuối nhà Lê ?
? Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long?
Qua đó muốn nói ước vọng gì của ơng?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có)
GV cho HS xem 1 đoạn video ngắn về cảnh Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần
Cảnh để khắc sâu kiến thức cho HS
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.


1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Cuối năm 1009, Lê Long Đỉnh mất. Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
- Năm 1010, dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long.
- Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt.
2. Tình hình chính trị.
a. Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị của nhà Lý.
b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên.

c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV u cầu HS thảo luận cặp đơi
Hồn chỉnh sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý

? Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền thời Lý?
? Thời Ngô- Đinh và Tiền Lê, nước ta đã từng xây dựng được bộ luật nào chưa?
? Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư chứng tỏ điều gì? Luật pháp nhà Lý có điểm gì
tiến bộ?
? Trình bày những nét chính về tổ chức quân đội thời Lý?
? Quân đội nhà Lý giống và khác nhà Tiền Lê ở điểm nào?
? Nhà Lý đã thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Các nhóm trình bày kết quả
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Tình hình chính trị.
a. Tổ chức chính quyền
- Xây dựng hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương.
- Nhà Lý chia cả nước ra làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu. Dưới lộ (phủ,
châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.
b. Xây dựng luật pháp và quân đội
-Năm 1042, ban hành bộ luật Hình Thư

- Quân đội chia làm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. Thi hành chính sách
“ngụ binh ư nơng”.
c. Chính sách đối nội, đối ngoại
- Đối nội: Thi hành chính sách mềm dẻo, khơn khéo, kiên quyết trấn áp những thế lực
có mưu đồ tách khỏi Đại Việt
- Đối ngoại: Giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống, dẹp tan các cuộc tấn công của
Chăm Pa.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS
GV mời HS tham gia trò chơi Plan vs zombie. Để tiêu diệt zombie vào nhà và bảo vệ
ngôi nhà của mình, các em phải vượt qua những câu hỏi sau của zombie.
Câu 1: Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?
A. Cuối năm 1009
B. Đầu năm 1009
C. Cuối năm 1010
D. Đầu năm 1010
Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Luật Gia Long
B. Luật Hồng Đức
C. Hình Thư
D. Quốc triều hình luật
Câu 3: Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương

C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh , ngoại binh


Câu 4: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào
sau đây?
A. Đất nước đã hịa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đơ ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh – Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều đá núi, hạn chế sjw phát triển lâu dài của đất nước
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
A
C
B
B
Hoạt động 4. Vận dụng

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS
Bài tập: Viết 1 đoạn văn ngắn 5-10 dòng cảm nhận của em về ý nghĩa của việc Lý
Công Uẩn dời đô.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa
****************************
BÀI 11. NHÀ LÝXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mô tả được sự thành lập nhà Lý.
- Đánh giá được sự kiện Lý Cơng Uẩn dời đơ ra Đại La.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời Lý.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hóa giáo dục của Đại Việt thời Lý.
2. Năng lực


- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử.
+ Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng
lực nhận thức và tư duy lịch sử.

3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần
sáng tạo trong xây dựng đất nước
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền
thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên :
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, Phiếu HS dành cho HS.
- Một số tư liệu có liên quan.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hồn thành các nhiệm vụ được giao.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của HS, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV cho HS xem 1 đoạn video về thương cảng Vân Đồn.
? Em biết gì về thương cảng Vân Đồn?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
3. Tình hình kinh tế,xã hội


a. Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội nhà Lý.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Tình hình kinh tế.
GV yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi
? Nhà Lý đã thực hiện chính sách gì để phát triển sản xuất nơng nghiệp?
? Trình bày những nét chính về thủ cơng nghiệp thời Lý?
? Trình bày những nét chính về thương nghiệp thời Lý?
Nhiệm vụ2: Tình hình xã hội.
Thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi
? Hãy mô tả về đời sống xã hội thời Lý?
Làm bài tập
Đọc những ý sau và chọn câu Đúng, Sai:
Đúng
Sai
Vua và quan lại có nhiều đặc quyền đặc lợi
Nơng dân cũng có nhiều đặc quyền đặc lợi như quan lại
Nơ tì là tầng lớp thấp nhất trong xã hội
Thợ thủ công và thương nhân ngày càng đông đảo.
Nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có)
Dự kiến sản phẩm
Đọc những ý sau và chọn câu Đúng, Sai:
Đúng
Sai

Vua và quan lại có nhiều đặc quyền đặc lợi
Nơng dân cũng có nhiều đặc quyền đặc lợi như quan lại

Nơ tì là tầng lớp thấp nhất trong xã hội
X

Thợ thủ công và thương nhân ngày càng đông đảo.

Nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
3.Tình hình kinh tế,xã hội
a. Tình hình kinh tế


- Nông nghiệp: Nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp: Thời kỳ này khá phát triển bao gồm hai bộ phận thủ công nghiệp
nhà nước và thủ công nghiệp nhân dân.
- Thương nghiệp: Ở các địa phương hình thành các chợ và một số trung tâm trao đổi
hàng hóa. Quan hệ buôn bán giữa đại Việt với Trung Quốc khá phát triển.

b.Tình hình xã hội
- Xã hội tiếp tục có sự phân hóa.
+ Tầng lớp quý tộc vua quan có nhiều đặc quyền.
+ Nông dân chiếm đa số trong dân cư. Thợ thủ cơng và thương nhân khá đơng đảo. Nơ
tì có địa vị thấp kém nhất phục vụ trong triều đình hoặc gia đình quan lại.
Gv bổ sung
Ngụ binh ư nông là “gửi binh ở nông”: Gửi quân vào nông nghiệp. Được xác định với
các hoạt động thực hiện trong thời bình. Khi đó, binh lính khơng tham gia vào các
hoạt động chiến tranh bảo vệ đất nước. Thay vào đó, cần cố gắng thực hiện các cơng
việc phát triển đất nước.
Mùa xuân năm 1038, vua Lý Thái Tông ra Bố Hải Khẩu (Thái Bình) cày tịch điền. Vua
đích thân tế Thần Nông rồi tự cày những đường đầu tiên. Có người can rằng: “Đó là
cơng việc của nơng phu bê hạ việc gì làm thế”. Vua nói: “Trẫm khơng tự mình cày
cấy thì lấy gì làm xơi cúng, lấy gì cho thiên hạ nói theo”.
GV cho HS xem một đoạn video về lễ cày tịch điền.
Chuông Quy Điền được đúc vào năm 1101 bằng 12 nghìn cân (7,3 tấn) đồng. Chuông
đúc xong, được treo ở chùa Diên Hựu (chùa Một cột) nhưng lớn quá nên đánh không
kêu. Vua cho người vần chuông ra khu ruộng sau chùa. Do thấp trũng, có nhiều rùa
nên từ đó gọi là chng Quy Điền.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS
GV mời HS tham gia trò chơi Cướp biển. Hãy giúp người dân lấy lại kho báu bị cướp
bằng cách vượt qua những câu hỏi sau
Câu 1: Đâu là giai cấp thống trị?

A. Nông dân
B. Công nhân
C. Địa chủ
D. Vua và quan lại
Câu 2: Ở nông nghiệp nhà Lý đã thi hành chính sách gì sau đây?
A. Đắp đê


B. Ngụ binh ư nông
C. Cày tịch điền
D. Chọn giống
Câu 3: Vị vua nào đã tiến hành cày tịch điền vào năm 1038?
A. Lý Thái Tông
B. Lý Nhân Tông
C. Lý Thần Tông
D. Lý Thái Tổ
Câu 4: Nơi đâu đã trở thành trung tâm bn bán với nước ngồi rất sầm uất?
A. Thăng Long
B. Cảng Hội An
C. Đà Nẵng
D. Bến cảng Vân Đồn
Câu 5: Giai cấp nào chiếm đa số trong dân cư thời Lý?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Qúy tộc
D. Thợ thủ công
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
Đáp án
D
B
A
D
A
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung: : HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS
Bài tập: Sưu tầm một số tư liệu giới thiệu về 1 trong tứ đại kim khí ra đời trong thời kì
này?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:


Bước 3: HS trình bày

Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa
****************************
BÀI 11. NHÀ LÝXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) (T3)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mô tả được sự thành lập nhà Lý.
- Đánh giá được sự kiện Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời Lý.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hóa giáo dục của Đại Việt thời Lý.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử.
+ Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng
lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần
sáng tạo trong xây dựng đất nước
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền
thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên :
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, Phiếu HS dành cho HS.
- Một số tư liệu có liên quan.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị của HS, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm để ôn tập lại kiến thức đã học.
Câu hỏi 1: Tầng lớp nào đông đảo nhất trong xã hội nhà Lý là:
A. Quý tộc
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Quan lại
Câu hỏi 2: Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Lý có ý nghĩa gì đối với xã
hội?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
Câu hỏi 3: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội thời Lý là ?
A. Nô lệ
B. Nông dân
C. Nô tì
D. Thợ thủ cơng và thương nhân
Câu hỏi 4: Các vua Lý thường về địa phương để làm gì?
A. Thăm hỏi nông dân

B. Cày tịch điền
C. Thu thuế nông nghiệp
D. Chia ruộng đất cho nông dân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
B
A
B
B
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
4. Tình hình văn hóa giáo dục
a. Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về tình hình văn hóa của nhà Lý.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện



Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận
+ Nhóm 1: Tơn giáo
+ Nhóm 2: Văn học nghệ thuật
+ Nhóm 3: Giáo dục
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV gợi ý cho HS thảo luận bằng một số câu hỏi gợi mở
? Trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Lý?
? Phật giáo phát triển như thế nào? Kể tên những nhà sư được triều đình trọng dụng?
? Em hãy nêu những thành tựu về văn học?
? Thời Lý có những cơng trình kiến trúc nổi tiếng nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật chạm khắc thời Lý?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có)
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
4. Tình hình văn hóa giáo dục
a. Tơn giáo
- Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi.
- Nho giáo bắt đầu được mở rộng và có vai trị quan trọng
- Đạo giáo cũng khá thịnh hành kết hợp với các tín ngưỡng dân gian
b. Văn học nghệ thuật
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Hát chèo, múa rối nước phát triển, các trò hcoiw dân gian rất được ưu chuộng.
- Một số công trình kiến trúc tương đối lớn và độc đáo như:Chùa Một cột, Cấm

thành...
c. Giáo dục.
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn miếu ở Thăng Long, Năm 1077 mở khoa thi đầu
tiên tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám dạy học cho hồng tử cơng chúa, con em quý tộc quan
lại…
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo u cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức


d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS
GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức vừa học cho HS
Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc
đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn
hóa riêng biệt của dân tộc………”
A. Văn hóa Hoa Lư
B. Văn hóa Đại Nam
C. Văn hóa Đại La
D. Văn hóa Thăng Long
Câu 2: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A. Mỗi năm đều có khoa thi
B. Chương trình thi sử dễ dàng
C. Chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy cũ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi
Câu 3: Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo Phật
B. Thiên chúa
C. Hòa Hảo
D. Cao đài
Câu 4: Biểu hiện chứng tỏ Phật giáo ngày càng phát triển ở thời Lý là:
A. Các nhà sư được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. Các nhà sư được tham dự các buổi thiết triều.
C. Các nhà sư được nhiều bổng lộc.
D. Các nhà sư được phụ trách công việc ngoại giao.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
D
C
A
B
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng

b. Nội dung: : HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS


d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS
Bài tập: Tìm hiểu thêm tư liệu sách báo và internet hãy viết bài giới thiệu (khoảng 7
-10 câu) về một thành tựu văn hóa Đại Việt thời Lý còn được bảo tồn và phát huy giá
trị đến ngày nay.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa
****************************
BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 –
1077) (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077).
- Đánh giá được nhân vật lịch sử, vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến
chống Tống.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết sưu tầm khai thác tư liệu kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm
hiểu lịch sử.
+ Biết trình bày suy luận, phản biện tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng
lực nhận thức và tư duy lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi.

3. Phẩm chất:
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm
lược.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK.
- Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống.
- Một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh:
+ SGK, đọc và tìm hiểu nội dung bài trước.
+ Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của
GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC


HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức bài học cũ, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trị chơi Giải ơ chữ
HS tham gia giải các ô chữ và nhận quà
Câu 1: Tên kinh đô Việt nam thời Ngô (5 ô chữ).
Câu 2: Tên nước Việt Nam do Đinh Tiên Hồng đặt (9 ơ chữ).
Câu 3: Giặc ngoại xâm do Lê Hoàn đánh bại (4 ô chữ).
Câu 4: Tên triều đại tiếp sau nhà Đinh (6 ô chữ).
Câu 5: Người sáng lập ra triều Lý, dời đô ra Thăng Long (8 ô chữ).

Câu 6: Kinh đô nước Đại Cồ Việt (5 ô chữ).
Câu 7: Lê Hoàn đánh thắng quân Tống ở địa danh này tại phịng tuyến Bình Lỗ? (6 ơ
chữ).
HS tham gia giải từ khóa: 12 ơ chữ: Đây là tên một nhân vật lịch sử?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
Sản phẩm dự kiến
Câu 1: Cổ Loa
Câu 2: Đại Cồ Việt
Câu 3: Tống


Câu 4: Tiền Lê
Câu 5: Lý Thái Tổ
Câu 6: Hoa Lư
Câu 7: Tây Kết
Từ khóa: Lý Thường Kiệt
- Nhận xét câu trả lời của HS, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành
kiến thức mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
Sau khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội) .Với hơn
200 năm nắm giữ vận mệnh dân tộc, nhà Lý đã lãnh đạo quân dân Đại Việt chống
ngoại xâm bảo vệ đất nước như thế nào? Chúng ta cùng hiểu qua bài học hôm nay.
Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075)
a. Mục tiêu: Mô tả được cuộc tấn cơng để phịng vệ của qn đội nhà Lý (1075).
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK (tr.58-59) và trả lời câu hỏi theo cấu trúc: 4W+
1H (Why-Who-When-What+How)
? Why: Tại sao nhà Tống lại đem quân xâm lược nước ta?
? Who: Ai là người lãnh đạo kháng chiến?
? When: Khi nào quân ta đánh thành Ung Châu, Liêm Châu?
? What: Kết quả khi ta đánh thành Ung Châu, Liêm Châu?
? How: Cuộc tấn công vào đất Tống của nhà Lý có ý nghĩa gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gợi ý cho HS bằng một số câu hỏi gợi mở
? Em có nhận xét gì về âm mưu xâm lược của nhà Tống ?
? Trình bày sự hiểu biết của em về biết Lý Thường Kiệt?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
GV:
- Yêu cầu HS trả lời, u cầu đại diện nhóm trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
- HS các nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn
(nếu cần).



Sản phẩm dự kiến
? Why: Tại sao nhà Tống lại đem quân xâm lược nước ta?
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn chồng chất. Để giải quyết tình trạng
khủng hoảng trong nước thì vua Tống đã tiến hành xâm lược Đại Việt
+ Ngân khố cạn kiệt tài chính nguy ngập
+ Nội bộ mâu thuẫn
+ Nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
+ Vùng biên cương thường xuyên bị hai nước Liêu-Hạ quấy nhiễu
GV trích dẫn câu nói của vua Tống: “Sau khi Giao Chỉ (Đại Việt) thua, hãy đặt thành
quận huyện mà cai trị và hãy sung công của cải” và nếu thắng được Đại Việt thì thế
Tống sẽ tăng và các nước Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể”
- Những việc làm của quân Tống:
+ Xây dựng những căn cứ quân sự, hậu cần gần biên giới, làm nơi xuất phát trực tiếp
cho các đạo quân xâm lược.
+ Ngăn cản việc trao đổi, buôn bán giữa hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc
+ Xúi giục vua Chăm pa đánh lên từ phía nam.
- Nhận xét gì về âm mưu xâm lược của nhà Tống: Thâm hiểm, độc ác, quyết tâm xâm
lược Đại Việt
? Who: Ai là người lãnh đạo kháng chiến? - Lý Thường Kiệt
- Sự chuẩn bị của nhà Lý
+ Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy.
+ Luyện tập, canh phòng, tuyển quân, đánh trả các cuộc quấy phá
+ Lý Thánh Tông cùng Lý Tường Kiệt chỉ huy 5 đạo quân đánh Chăm Pa - Vua Chăm
bị bắt.
? When: Khi nào quân ta đánh thành Ung Châu, Liêm Châu?
- Tháng 10/1075 Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân thủy bộ, chia làm hai đạo tấn
công vào đất Tống.
? What: Kết quả khi ta đánh thành Ung Châu, Liêm Châu?
- Sau 42 ngày chiến đấu quân Lý đã hạ được thành Ung Châu - căn cứ mạnh nhất của

quân Tống.
? How: Cuộc tấn công vào đất Tống của nhà Lý có ý nghĩa gì?
- Lý Thường Kiệt tấn cơng vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về
lương thực và khí giới.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075)
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn chồng chất. Để giải quyết tình trạng
khủng hoảng trong nước thì vua Tống đã tiến hành xâm lược Đại Việt.


- Nhà Lý chủ động chuẩn bị đối phó. Thái úy Lý thường đã chủ động tấn công trước
nhằm chặn thế mạnh của quân địch.
GV bổ sung – mở rộng
Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn, tự là Thường Kiệt. Sau được ban
quốc tính họ Lý, bèn lấy tên tự.
23 tuổi, ông được sung vào ngạch thị vệ để hầu vua, giữ chức Hồng mơn chi hậu, và
được thăng dần lên chức Đô tri, trông coi mọi việc trong cung..Ơng đã trải qua 3 triều
vua: Lý Thái Tơng, Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tơng. Ơng có nhiều cơng lao trong việc
chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.
Mưu lược của Lý Thường Kiệt : Tiên phát chế nhân " Ngồi yên đợi giặc, không bằng
đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc"
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Cướp biển.
Kho báu giữa đại dương đã bị những tên cướp biển cướp đi. Em hãy dành lại kho báu
cho mình bằng cách vượt qua những câu hỏi sau:
Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống tống
A. Lê Lợi
B. Ngô Quyền
C. Nguyễn Huệ
D. Lý Thường Kiệt
Câu 2. Lý Thường Kiệt đã dung kế sách gì trước âm mưu xâm lược của nhà
Tống?
A. Đắp đê
B. Tiên phát chế nhân
C. Đóng cọc
D. Ngụ binh ư nơng
Câu 3. Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt?
A. Để giải quyết những khó khăn trong nước
B. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống
C. Do sự xúi giục của Cham-pa
D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh
Câu 4: Tên thành mà Lý Thường Kiệt đã tiến đánh để ngăn chặc sức mạnh cảu
quân Tống
A. Cố Cung
B. Vạn Lý Trường Thành


C. Thành Trường An
D. Ung Châu, Liêm Châu
Câu 5: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
em hãy cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?

A. Chủ động
B. Nhân văn
C. Nhân đạo
D. Bị động
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
4
5
ĐA
D
B
A
D
C
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)

Bài tập: Sưu tầm một số tư liệu giới thiệu về 1 trong tứ đại kim khí ra đời trong thời kì
này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
khơng đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
****************************
BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 –
1077) (T2)
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức:
- Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077).
- Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết sưu tầm khai thác tư liệu kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm
hiểu lịch sử.
+ Biết trình bày suy luận , phản biện tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng
lực nhận thức và tư duy lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi.
3. Phẩm chất:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm
lược.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK.
- Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống.
- Một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh:
+ SGK, đọc và tìm hiểu nội dung bài trước.
+ Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của
GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức bài học cũ, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời
? Em đã từng bao giờ nghe đến sông Như Nguyệt? Hãy nêu sự hiểu biết của em về con
sông đó. Em có biết con sơng đó gắn liền với sự kiện lịch sử nào hoặc với vị anh hùng
dân tộc nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×