Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

GA Sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.51 KB, 65 trang )


Ngày giảng :25/08/2008
TUẦN I - TIẾT 1
PHẦN I
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
( THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI )
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được những ý cơ bản sau :
+ Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu ;Cơ cấu xã hội (bao gồm 2 giai cấp cơ bản :
Lãnh chúa và nông nô ).
+Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa .
+ Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào;kinh tế trong thành thị trung đại khác với
kinh tế lãnh địa ra sao .
2/ Về tư tưởng :
- Thông qua những sự kiện cụ thể , bồi dưởng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy
luật của xã hội loài người từ xã hội CHNL sang xã hội PKiến .
3/ Về kỉ năng :
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến .
- Biết vận dụng phương pháp so sánh , đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu
nô lệ sang xã hội P.kiến .
-
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Châu Âu thời PK.
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại .
- Những tư liệu đề cập tới chế độ chính trị , kinh tế xã hội trong các lãnh địa PK .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Giới thiệu bài mới :
Giáo viên chỉ trên bản đồ các nước PK ra đời sớm .


Hỏi : Vậy ở Châu Âu chế độ PK hình thành và phát triển như thế nào ? hôm nay ta sẽ tìm hiểu qua
bài học mới .
3/ Bài mới :
Phương pháp
Mục tiêu:
Nắm được quá trình hình thành và phát triển của xã
hội phong kiến Châu Âu.
Nội dung
1/ Sự hình thành XHPK Châu Âu
-Cuối thế kỉ V người Giéc Manh xâm nhập
các quốc gia cổ đại phương tây .
H: Vì sao các quốc gia cổ đại phương tây chỉ tồn tại
đến thế kỉ V .
H: Các quốc gia PK ra đời sớm nhất ở Châu Âu là
Vương quốc nào ?
H:Lãnh chúa PK và Nông nô được hình thành từ
những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?
H: So với xã hội CHNL trước đây XH PK có tiến bộ
gì ? Có gì khác nhau ?
H:Thế nào là lãnh chúa PK ?
-Bộ máy nhà nước Rô ma sụp đổ
-Ra đời các vương quốc PK mới .
-Ruộng đất được chiếm chia cho quý tộc và
tướng lĩnh .
-Nô lệ được giải phóng -> Nông nô.
-XH có 2 giai cấp cơ bản : Lãnh chúa và
Nông nô .
Mục tiêu : Hiểu được khái niệm lãnh địa , tổ chức
đời sống , đặc điểm KT của lãnh địa .
Giáo viên chia nhóm học tập :

-Nhóm 1 : Thế nào là lãnh địa PK ?
-Nhóm 2 : Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong
lãnh địa ?
-Nhóm 3 : Vì sao nông nô thường nổi dậy đấu
tranh ?
-Nhóm 4 : Nêu đặc điểm chính của KT các lãnh địa ?
Thảo luận nhón trong 5’->nhóm báo cáo kết quả
thảo luận lớp ->GV kết luận và ghi nội dung.
GV giới thiệu kênh hình 1
2/ Lãnh địa phong kiến
-Lãnh địa là những khu đất đai rộng lớn của
quý tộc .
-Đời sống trong lãnh địa :
+Quý tộc sống sung sướng xa hoa , bóc lột
nông nô.
+Nông nô phải nộp nhiều thứ thuế , cuộc
sống khổ cực.
-Kinh tế LĐ : là nền kinh tế nông nghiệp (tự
cung tự cấp )
Mục tiêu :
Cần nắm nguyên nhân ra đời các thành thị , tổ chức
thành thị và vai trò thành thị .
H : Cuối thế kỉ XI nền KT LĐ có gì thay đổi ?
H: Thành thị đã xuất hiện như thế nào ?
H : Cư dân thành thị là những tầng lớp nào ?
H: Vai trò của thành thị đối với sự phát triển XHPK
Châu Âu ?
H: So sánh dặc điểm kinh tế LĐ với thành thị ?
3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đại
-Cuối thế kỉ XI xuất hiện các thành thị trung

đại .
-Cư dân thành thị chủ yếu là thợ thủ công và
thương nhân .
-KT thành thị : TCN&TNghiệp .
4/ Cũng cố : Hướng dẫn học sinh nắm nội dung cơ bản của bài và so sánh lãnh địa và thành thị .
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài mới và làm bài tập 1,2,3 (SGK ) .
_________________________________________________________
Ngày giảng :28/08/2008
TIẾT 2
Bài 2 :SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CNTB
CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý như là một trong những nhân tố quan trọng ,
tạo tiền đề sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
2
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng chế độ PKChâu Âu .
2/ Về tư tưởng :
Qua các sự kiện Lịch sử giúp HS hiểu được tính tất yếu , tính quy luật của quá trình phát triển từ
XHPK sang XH TBCN .
3/ Về kỉ năng :
Biết dùng bản đồ thế giới để dánh dấu hoặc xác định đường đi của các nhà phát kiến địa lý .
Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ thế giới ,Tranh ảnh .
2/ Những tư liệu hoặc các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Giới thiệu bài mới :

Thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương tây tiến
hành các cuộc phát kiến địa lý ->làm cho GCTS châu Âu giàu lên và thúc đẩy quan hệ sản xuất
TBCN nhanh chóng ra đời .
3/ Bài mới :
Phương pháp
Mục tiêu :
Nắm được nguyên nhân , điều kiện ra đời các cuộc
phát kiến địa lý và kết quả đen lại cho Châu Âu .
H: Vì sao giữa thế kỉ XV có các cuộc phát kiến địa
lý ?
H : Điều kiện thực hiện các cuộc phát kiến địa lý ?
H: Các cuộc phát kiến lớn ?
H: Kết quả từ các cuộc phát kiến đem lại ?
Mục tiêu :Nắm được những thay đổi về kinh tế ,
CT- XH ở Châu Âu đã làm ra đời quan hệ sản xuất
TBCN.
H : Quý tộc và tư sản châu Âu làm cách nào để có
được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ?
H: Giai cấp vô sản và tư sản đã hình thành từ giai
cấp , tầng lớp nào trong xã hội ?
H: vì sao ngay từ khi mới ra đời vô sản đã mâu
thuẩn sâu săc với tư sản ?
H: Vì sao TS lại mâu thuẩn với quý tộc và phong
kiến ?
GV kết luận : Nền kinh tế TBCN ra đời ngay trong
lòng chế độ phong kiến .
Nội dung
-Giữa thế kỉ XV do sản xuất phát triển nên nãy
sinh nhu cầu về thị trường , nguyên liệu và
vàng bạc.

-Các cuộc phát kiến thúc đẩy Châu Âu phát
triển nhanh.
- tư sản châu Âu giàu có lên.
`2/ Sự hình thành CNTB ở Châu Âu.
-Kinh tế : Hình thức kinh doanh tư bản ra đời
đó là công trường thủ công .
- Xã hội : Ra đời 2 giai cấp chính :Tư sản &
Vô sản .
Chính trị : Quan hệ sản xuất TBCN ra đời và
phát triển .
4/ Cũng cố.: Hướng dẫn học sinh chỉ trên bản đồ con đường phát kiến địa lý , rút ra kết luận về
các hình thức kinh doanh TBCN là những hình thức nào ?
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài mới và làm bài tập 1,2,3 (SGK ) .
3
Ngày giảng :01/09/2008
TUẦN 2 - TIẾT 3
Bài 3 : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU
KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
-Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này
đến XHPK châu Âu .
2/ Về tư tưởng :- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của
XH loài người . Vai trò của giai cấp TS , sự sụp đỗ của chế độ phong kiến - một chế độ xã hội
độc đoán , lỗi thời và lạc hậu ..
3/ Về kỉ năng :
Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn XH , từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa
cuộc đấu tranh của giai cấp TS chống PK

II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ thế giới
2/ Những tư liệu nói về những nhân vật Lịch sử thời phục hưng .
3/ Tranh ảnh về thời kì văn hoá phục hưng .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
Nêu khái quát tình hình kinh tế TBCN , mâu thuẩn giữa TS và PK nên họ đã đấu tranh dành
địa vị xã hội .
Phương pháp
Mục tiêu :
Cần nắm được nguyên nhân dẫn tới PT VHPH , nội
dung của PT VHPH .
GV : Phân tích “Văn hoá phục hưng” đó là sự phục
hưng tinh thần của nền văn hoá cổ Hylạp và RôMa,
sáng tạo nền văn hoá mới của g/c TS .
H: Nguyên nhân dẫn tới nền văn hoá phục hưng
(g/c TS không có địa vị xã hội , nhưng có thế lực
kinh tế nên đ/t dành địa vị XH ,mở đầu bằng cuộc
đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá .
H : Nội dung của phong trào văn hoá phục hưng
GV : Giới thiệu về những nhà văn hoá và khoa học
thiên tài thời văn hoá phục hưng .
Nội dung
-Nguyên nhân dẫn tới phong trào văn hoá
phục hưng :
-Nội dung :
+Phê phán XHPK và Giáo hội .
+Đề cao giá trị con người .

-Tác dụng :
Nhanh chóng lan rộng …..
4
H : Vai trò của văn hoá phục hưng ? là cuộc đấu
tranh và phong kiến ?
Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân , nội dung và tác
động của PT cải cách tôn giáo .
H: Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo
GV kể thên những nhân vật khởi xướng PT cải cách
tôn giáo .
H:Hãy nêu những nội dung cải cách của Lu thơ và
Can Vanh ?
H: Tác động của PT cải cách tôn giáo ở tây Âu như
thế nào ?
Liên hệ tình hình đạo tin lành Đê ga đang hoạt động
trái phép ở địa phương .
Phong trào cải cách tôn giáo
-Nguyên nhân cải cách tôn giáo :
+GH tăng cường bóc lột nhân dân.
+GH là lực lựơng cản trở sự phát triển của
GCTS .
-Nội dung :
+Phủ nhân vai trò của Giáo hội .
+Đòi quay về với giáo lý truyền thống KiTô .
Tác động của cải cách tôn giáo :
Châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông
dân .
Phân hoá tôn giáo : Đạo Tin lành và Ki Tô
giáo .
4/ Cũng cố.: Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức cơ bản của bài .

5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài mới và làm bài tập 1,2,3 (SGK )
Ngày giảng :03/09/2008
TUẦN 2 - TIẾT 4
Bài 4 : TRUNG QUÔC THỜI PHONG KIẾN
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
- Quá trình hình thành XHPKTrung Quốc . Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến TQ.Tổ chức bộ
máy chính quyền PK.
- Những đặc điểm kinh tế - Văn hoá của XHPK TQ.
2/ Về tư tưởng :
- Giúp HS hiểu được TQ là 1 quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phương
5
đông . Là một nước láng giềng với Việt Nam nên có nhiều ảnh hưởng đến lịch sử , văn hoá Việt
Nam .
3/ Về kỉ năng :
- Lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại PKTQ .
- Vân dung phương pháp Lịch sử phân tích về đặc điểm KT-VH TQ .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến .
2/ Những tư liệu nói về những nhân vật Lịch sử TQ nổi tiếng .
3/ Tranh ảnh về một số công trình văn hoá TQ
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
-GV nói về vùng lưu vực sông Hoàng nơi ra đời quốc gia cổ đại phương đông khi sản xuất phát
triển xã hội phân hoá giai cấp -> ra đời nhà nược phong kiến .
Phương pháp
Mục tiêu : Nắm được những tiến bộ trong sản

xuất ->XH biến đổi , hình thành giai cấp
->XHPK ra đời
H: Vì sao thời kì này nền sản xuất TQ phát triển
?
H : Những tiến bộ trong sản xuất :
H :Những tiến bộ đó tác động đến XH như thế
nào?
H; Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền hình
thành như thế nào ở TQ ?
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành như
thế nào ?
Gv hướng dẫn học sinh sử dụng bảng niên biểu
LS Trung Quốc thời cổ đại .
Nội dung
1/Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc .
- những tiến bộ trong sản xuất :
+ Công cụ bằng sắt ,Kỉ thuật canh tác mới .
+Giao thông , thuỷ lợi .
- Xã hội :G /C địa chủ xuất hiện
+Nông dân bị phân hoá.
=>XHPK TQ được hình thành từ thế kỉ III TCN
và được xác lập từ thời Hán .
H: Thời Tần – Hán đã làm những gì để cũng cố
và phát triển kinh tế ?
GV nói thêm về thời Tần Thuỷ Hoàng .
H: Thời Hán có gì tiến bộ hơn thời Tần ?
Nêu những chính sách đối ngoại của nhà Hán ?
Xã hội Trung quốc thời Tần – Hán
-Thời Tần chính sách bóc lột và cai trị tàn bạo .
-Thời Hán bãi bỏ luật pháp hà khắc , khuyến khích

phát triển nông nghiệp .
- Đối ngoại tiến hành chính sách xâm lược .
H: Bộ máy nhà nước thời Đường được cũng cố
như thế nào ?
H; Để phát triển Kinh tế thời Đường đã có
những chính sách nào ?
GV phân tích thêm .
3/ Sự thịnh vượng của TQ dưới thời Đường
- Bộ máy nhà nước được cũng cố hoàn thiện .
-Kinh tế phát triển .
- Xã hội : ổn định .
- Đối ngoại : đưa quân đi xâm lấn các nước láng
giềng .
6
H: Hãy nêu những chính sách đối ngoại thời
Đường
4/ Cũng cố.: Hướng dẫn học sinh trả lời hai câu hỏi cuối bài .
Bài tập:
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài mới và làm bài tập 1,2,3 (SGK )
-________________________________________________________
Ngày giảng :08/09/2008
TUẦN 3 - TIẾT 5
Bài 4 : TRUNG QUÔC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp theo )
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
-Tình hình TQ thời Tống – Nguyên , thời Minh - Thanh
- Những đặc điểm kinh tế - Văn hoá – khoa học kỉ thuật thời PK.
2/ Về tư tưởng :
- Giúp HS hiểu được TQ là 1 quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phương

đông . Là một nước láng giềng với Việt Nam nên có nhiều ảnh hưởng đến lịch sử , văn hoá Việt
Nam
3/ Về kỉ năng :
- Lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại PKTQ .
- Vân dung phương pháp Lịch sử phân tích về đặc điểm KT-VH TQ .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến .
2/ Những tư liệu nói về những nhân vật Lịch sử TQ nổi tiếng .
3/ Tranh ảnh về một số công trình văn hoá TQ
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :khái quát tiết học trước làm cơ sở giới thiệu bài mới
Phương pháp
GV hướng dẫn hs thảo luận nhóm :
Nhóm 1 :Nêu tình hình TQ sau thời Đường
Nhóm 2 :Nêu những chính sách đối nội thời Tống
?
Nhóm 3 : Tình hình kinh tế thời Tống ?
Nhóm 4: Chính sách đối nội thời nguyên ?
GV hướng dẫn thảo luận -> kết luận và ghi bảng.
Nội dung
4/ Trung Quốc thời Tống – Nguyên .
*Thời Tống : Thống nhất TQ sau hơn nữa thế kỉ
loạn lạc .
-Thi hành chính sách phát triển KT song suy yếu
hơn thời Đường .
* Thời nguyên :
- thi hành chính sách phân biệt dân tộc -> nhân
dân khởi nghĩa .

7
H :Nhà Minh được thành lập trong thời gian
nào ?
H : Vì sao nhà Minh lại bị lật đỗ ?
GV phân tích thêm .
H: Vì sao nói thời kì này nhân dân TQ rất cực
khổ ?
H; vì sao nói thời kì này quan hệ sản xuất TBCN
xuất hiện ?
H; Vậy sự suy yếu của PK TQ thời Minh – Thanh
thể hiện như thế nào ?
5/ TQ thời Minh –Thanh
*Thời Minh :
- Nhà Minh thành lập do cuộc KN do Chu
Nguyên Chương lãnh đạo tạo nên.
*Thời Thanh :
-Nhân dân bị bóc lột nặng nề .
- Kinh tế : Xuất hiện nhiều xưởng thủ công,
buôn bán phát triển -> xuất hiện quan hệ sản
xuất TBCN.
H: Văn hoá tư tưởng của PK TQ được thể hiện
như thế nào ?
GV phân tích thêm .
H: Tác dụng của văn hoá TQ với các nước khác ?
(Giáo viên liên hệ với Việt Nam )
H; Nền nghệ thuật của TQ được biểu hiện trên
những lĩnh vực nào ?
GV nói thêm về cố cung – hình 9
H: văn học TQ thời PK ? (thơ đường )
H; Em hãy nêu những thành tựu của khoa hoc -

Kỉ thuật TQ thời nay ?
HS tìm hiểu đoạn chữ in nghiêng
6/ Văn hoá, khoa học - kỉ thuật TQ thời PK .
- Văn hoá tư tưởng :
+Nho giáo là hệ tư tưỏng chính thống của
XHTQ thời PK.
-Văn học :
- Nghệ thuật :
+ Kiến trúc , điêu khắc : đạt trình độ kỉ thuật
cao.
-Khoa học - kỉ thuật :
+Làm giấy , in, đóng giày , thuốc súng vv…
4/ Cũng cố.: Hướng dẫn học sinh trả lời hai câu hỏi cuối bài (SGK ) GV bổ sung uốn nắn khắc
sâu thêm kiến thức .
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài mới và lập niên biểu các triều đại gắn liền
với các sự kiện lịch sử chính .Làm bài tập 1,2,3 (SGK )
8
Ngày giảng :10/09/2008
TUẦN 3 - TIẾT 6
Bài 5 : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
-Các giai đoạn lớn của Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX .
- Những chính sách cai trị của vương triều và những biểu hiện của sự thịnh đạt ở Ấn Độ thời phong
kiến .
- Một số thành tựu của Văn hoá Ấn Độ thời cổ – Trung đại .
2/ Về tư tưởng :
-Giúp HS hiểu được Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại và có sự phát triển
sâu rộng tới văn hoá nhiều nước Đông Nam Á .

3/ Về kỉ năng :
-Kỉ năng tổng hợp kiến thức của bài .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ Ấn Độ thời phong kiến .
2/ Tranh ảnh về một số công trình văn hoá Ấn Độ
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :Thông qua Trung Quốc phong kiến để giới thiệu về Ấn Độ . Giới thiệu trên
bản đồ vùng đất hình thành trên sông Ấn và sông Hằng .
Phương pháp
Mục tiêu : Nắm được khái quát thời kì cổ đại
trong lịch sử Ấn Độ .
H: Ấn độ thời cổ đại được hình thành như thế
nào ? Trên vùng đất nào của Châu Á?
GV hướng dẫn hảo luận nhóm . Các nhóm cử
người báo cáo kết quả thảo luận -> thảo luận
chung và GV kết luận .
Nội dung
1/Những trang sử đầu tiên
-Ấn Độ cổ đại được hình thành trên lưu vực
sông Ấn - Hằng .
- Thế kỉ III TCN Ấn Độ bị chia thành nhiều
nước nhỏ thời vương triều Gúp ta được thống
nhất.
Mục tiêu : nắm được thé kỉ II thời Gúp ta Chế độ
PK được xác lập và phát triển nhất là thời Ấn Độ
Mô gôn.
H: Nêu tình hình Ấn Độ thời Gúp ta đến thế kỉ VI
?

H: Sự phát triển dưới thời gúp ta được biểu hiện
như thế nào ?
H: Tình hình Ấn Độ từ thế kỉ VII -> XVI như thế
nào ?
2/Ấn Độ thời phong kiến
-Thế kỉ IIVI Vương triều Gúp tav thống trị .
-Thế kỉ XII-> XVI thời kì thống trị của người
hồi giáo Đê Li
- Thế kỉ XVI – XIX : thống trị của người Mông
cổ -> thành lập Ấn Độ MônGô.
-Giữa thế kỉ XIX : Ấn Độ bị Anh xâm chiếm
làm thuộc địa
9
H: Tình hình Ấn Độ từ thế kỉ XVIXIX như
thế nào ?
Gv phân tích thêm .
Mục tiêu : nắm được Ấn Độ là nước có nền văn
hoá từ lâu đời , là trung tâm văn minh nhân loại
H: Chữ viết Ấn Độ được hình thành từ thời gian
nào ? (khoảng 1.500 năm TCN)
H: Kể tên các bộ kinh nổi tiếng của Ấn Độ ?
H: Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng ?
GV minh hoạ thêm .
H: Kiến trúc của người Ấn mang phong cách
gì ?Tác động của nó đến các nước khác ra sao ?
3/Văn hoá Ấn Độ .
-Chử viết : Chữ phạm .
-Bộ kinh : Kinh VêDacủa đạo BLaMônvà Hin
Đu .
-Văn học : Sử thi , thơ kịch , Pháp luật vv…

Kiến trúc : Kiến trúc độc đáo kiểu Hin Đu.
4/ Cũng cố.: Hướng dẫn học sinh trả lời hai câu hỏi cuối bài (SGK ) Các giai đoạn phát triển của
lịch sử Ấn Độ
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài mới và lập niên biểu các triều đại gắn liền
với các sự kiện lịch sử chính của Ấn Độ .Làm bài tập 1,2,3 (SGK )
Ngày giảng :15/09/2008
TUẦN 4 - TIẾT 7-8
Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á.
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
-Khu vực Đông nam á hiện nay gồm những nước nào ?Tên gọi và vị trí địa lý các nước này hiện
nay ?những điểm gì tương đồng với nhâu tạo thành khu vực riêng biệt .
- Các giai đoạn phát triển lớ trong lịch sử khu vực
- Nhận rõ vị trí địa lý của Căm Pu Chi – Lào và các giai đoạn phát tiển của 2 nước
2/ Về tư tưởng :
Qua những kiến thức lịch sử , giúp học sinh nhận thức quá trình phát triển lịch sử , tính chất tương
đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông nam Á .
3/ Về kỉ năng :
-Kỉ năng biết sử dụng bản đồ khu vực , xác định vị trí các quốc gia .
- Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển của khu vực .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ khu vực Đông Nam Á
2/ Tranh ảnh về một số công trình văn hoá khu vực Đông Nam Á
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :Giáo viên đặt câu hỏi khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nứơc nào ?
Chỉ trên bản đồ vị trí các nước và giới thiệu vào bài mới .
Phương pháp Nội dung

10
Mục tiêu : Nắm được vị trí 11 Quốc gia khu
vực đông Nam Á , điều kiện hình thành các
quốc gia .
H:Treo bản đồ cho học sinh chỉ 11 quốc gia
trong khu vực .
H: Các quốc gia trong khu vực có những điểm
chung nào giống nhau :
H:Điều kiện khí hậu có thuận lợi và khó khăn
gì ?
H:Căn cứ vào đâu để nói các quốc gia cổ đại ra
đời sớm ở Đông Nam Á ?
(dấu vết các công cụ )
1/ Sự hình thành các vương quốc cổ Đông
Nam Á.
- Các quốc gia cổ Đông nam á có 11 quốc gia .
-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
-Khoảng 10 thế kỉ đầu SCN hàng loạt quốc gia
phong kiến nhỏ ra đời ở Đông Nam Á.
Mục tiêu : Nắm được quá trình hình thành và
phát triển các nước khu vực .
-Thảo luận nhóm :
Nhóm 1 : Tình hình các quốc gia Đông Nam Á
X-> XIII ?
Nhóm 2: Tình hình Đông Nam Á từ thế kỉ XIII-
> giữa thế kỉ XIX ?
Nhóm 3 Tình hình Đông Nam Á nữa sau thế kỉ
XIII ?
GV hướng dẫn thảo luận nhóm -> kết luận .
2/Sự hình thành và phát triển của các quốc gia

phong kiến Đông Nam Á.
-Nữa TK X-> XIII là thời kì phát triển thịnh đạt
của ĐNÁ.
-TK XIII-> Giữa XIV do sự thiên di của người
Thái từ phía Bắc xuống -> ra đời 2 vương quốc
mơí: Su Khô Thay và Lạng Xạn.
-Nữa sau TK XVIII bị phương tây
xâm chiếm làm thuộc địa .
Mục tiêu : Nắm dược lịch sử Căm Pu Chia từ
khi thành lập đến năm 1863 .
Chia lớp thành nhóm thảo luận các câu hỏi
sau :
- Tình hình hế kỉ VI ?
- Tình hình hế kỉ XI-> XV ?
- Thời kì thế kỉ XVI-> 1863 ?
- Từ 1863 trở đi ?
GV kết luận -> ghi bảng .
3/ Vương quốc Căm Pu Chia
-Căm pu Chia là vương quốc cổ .
-Thế kỉ VI là nước Chân Lạp .
-IX-> XV thời kì Ăng Co .
- 1863 Pháp xâm lược và thống trị
GV chia nhóm học tập thảo luận các vấn đề sau
:
-Chủ nhân nước Lào ?
-Tình hình thế kỉ XIII?
-Tình hình năm 1353 -> thế kỉ XIX ?
-Sau khi thảo luận xong giáo viên cho tiến hành
thảo luận chung . GV kết luận và ghi bảng .
4/Vương quốc Lào .

-Chủ nhân của nước Lào là người Lào thơng.
- Thế kỉ XIII nhóm người Thái di cư đến đất Lào
gọi là Lào Lùm
- Năm 1353 thành lập nước Lạng Xạng .
-Thế kỉ XVIII Xiêm thống trị .
- TK XI X Pháp xâm lược và thống trị Lào .
4/ Cũng cố.: Hướng dẫn học sinh trả lời hai câu hỏi cuối bài (SGK ) Các giai đoạn phát triển của
lịch sử của các nước khu vực Đông Nam Á
11
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài mới và lập niên biểu lịch sử các quốc gia
khu vực ĐNÁ .Làm bài tập 1,,3 (SGK )
Ngày giảng :22/09/2008
TUẦN 5 - TIẾT 9
Bài 7 : NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN .
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
-Đây là bài có tính chất khái quát , tổng kết những đặc trưng cơ bản của XH PK .
- Thời gian hình thành và tồn tại của XHPK.
- Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong XHPK .
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến .
2/ Về tư tưởng :
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống Lịch sử .những thành tựu về kinh tế và văn
hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì PK.
3/ Về kỉ năng :
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp , khái quát các sự kiện , biến cố Lịch sử để rút ra
kết luận .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ khu vực Đông Nam Á
2/ Tranh ảnh về một số công trình văn hoá khu vực Đông Nam Á

III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :Sau khi chúng ta tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của xã hội phong
kiến phương tây và phương Đông . Bài học hôm nay chúng ta
sẽ khái quát lại và so sánh những điểm khác nhau cơ bản của xã hội phong kiến phương Tây và
phương Đông .
Phương Pháp
H: Cơ sở hình thành của xã hội phong kiến như
thế nào ?
GV phân tích sự khác nhau của XHPK Phương
Đông và phương Tây ?
H: Phong kiến phương đông hình thành vào
thời gian nào ?
H: Giai đoạn nào là phát triển nhất của PK
phương đông ?
H:Thời gian hình thành của phong kiến phương
Tây ?
Thời gian phát triển của phong kiến phương
Tây ?
H: So sánh sự giống và khác nhau gữa phong
Nội dung
1/Sự hình thành và phát triển XHPK.
*Cơ sở hình thành : Trên cơ sở sự tan rã của XH
cổ đại .
*Phong kiến phương Đông.
* phong kiến phương Tây.
12
kiến phương đông với phương tây ?
Mục tiêu : Nắm được cơ sở kinh tế và đặc điểm

XH PK.
H: Cơ sở kinh tế của XHPK có đặc điểm gì ?
H: Xã hội phong kiến phương Đông phân hoá
như thế nào ?
H: Xã hội phong kiến phương Tây phân hoá
như thế nào ?
H: Sang thế kỉ XI XHPK phương tây có gì thay
đổi ?
GV phân tích thêm .
2/ Cơ sở KT-XH của xã hội PK
*Cơ sở kinh tế : Nông nghiệp , chăn nuôi và một
số nghề thủ công .
*XH phương Đông :có 2 giai cấp cơ bản : Địa chủ
và nông nô lĩnh canh .
* XH phương tây :Lãnh chúa và nông nô .
- Kinh tế : thế kỉ XI xuất hiện nền kinh tế công
thương nghiệp ->cơ sở KT-XH TBCN hình
thành .
Mục tiêu : Hiểu được thế nào là nhà nước quân
chủ .
H: Các quốc gia PK theo chế độ nào ?
H: thế nào là nhà nước quân chủ ?
H: Học ở chương trình lớp 6 em hãy cho biết
nước Việt trước đây có là nước quân chủ không
?
3/ Nhà nước phong kiến
-Đa số các quốc gia PK đều theo chế độ quan
chủ .
-Nhà nước quân chủ vua là người đứng đầu và
quyền lực tập trung trong tay Vua .

4/ Cũng cố.: Hướng dẫn học sinh trả lời hai câu hỏi cuối bài (SGK ) Các giai đoạn phát triển của
lịch sử của các nước khu vực
Bài tập:
Các thời kì Lịch sử XHPK phương đông XHPK phương Tây
-Thời kì hình thành.
- Thời kì phát triển
- cơ sở Kinh tế
-Các giai cấp cơ bản
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc bài , đọc tham khảo bài 1-> bài 7 chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
làm bài tập lịch sử . Chuẩn bị dụng cụ học tập vẽ bản đồ .
Ngày giảng :24/09/2008
TUẦN 5 - TIẾT 9
LAØM BAØI TAÄP LÒCH SÖÛ
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
- Vẽ bản đồ khu vực Đông nam á thế kỉ XIII- XV
- Điền tên các quốc gia phong kiến lên bản đồ .
- Đọc và hiểu kí hiệu bản đồ để học tập .
2/ Về tư tưởng :
13
- Giáo dục tính kiên trì chịu khó , tính sáng tạo khi vẽ biểu đồ .
3/ Về kỉ năng : Vẽ đúng , chính xác .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ khu vực Đông Nam Á
2/ Thước kẽ , phấn màu .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ treo tường và bản đồ sách giáo khoa .

- Hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ theo phương pháp ô vuông.
- Điền kí hiệu lên bản đồ .
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 6 - TIẾT 11
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XI XIX.
CHƯƠNG I :BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ-ĐINH -TIỀN LÊ
(Thế kỉ X)
Bài 8 : NỨƠC TA BUỔI ĐÂU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài
,nhất là về tổ chức nhà nước .
- Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh .
2/ Về tư tưởng :
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ của dân tộc , thống nhất đát nước của mọi người dân .
3/ Về kỉ năng :
- Bồi dưỡng cho học sinh kỉ năng lập biểu đồ ,sơ đồ , điền kí hiệu vào bản đồ .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước .
2/ bản đồ về 12 sứ quân
2/Một số tranh ảnh
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
Giáo viên nhắc những nét chính về chiến thắng Bạch đằng năm 938 ,kết thúc hơn 1000 năm
phong kiến phương bắc đô hộ nước ta . Mở ra thời kì mới thời kì độc lập dân tộc .
Phương pháp
Mục tiêu :

Nắm được sau chiến thắng Bạch đằng năm 938
Ngô quyền đã xưng Vương và xây dựng nền
Nội dung
1/ Ngô quyền dựng nền độc lập.
-Sau khi đánh tan quân Nam Hán , Ngô Quyền lên
14
độc lập dân tộc .
GV hướng dẫn thảo luận nhóm :
H:Nhắc lại ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm
938 ?
H: Ngô Quyền đã làm gì sau khi đất nước độc
lập ?
H: Cách tổ chức nhà nước thờ Ngô ?
H: Em có nhận xét gì về nước ta thời Ngô ?
GV :Sau thảo luận nhóm , hướng dẫn thảo luận
chung , giáo viên kết luận và ghi bảng.
ngôi Vua đóng đô ở Cổ loa .
-CQ TƯ : Vua
Quan văn Quan võ

Thứ sử các Châu
-Chính quyền địa phương : Châu -> Huyện –>
Làng –> Xã
- Ý nghĩa :Thể hiện ý thức độc lập - Tự chủ .
H : Sau khi Ngô Quyền mất tình hình trong
triều có gì thay đổi ?
H: Vì sao năm 950 Ngô Xương Văn giành lại
được ngôi báu ?
H: Tình hình đất nước năm 965 ?
GV giới thiệu trên bản đồ 12 sứ quân nổi loạn .

2/ Tình hình chính trị cuối thời Ngô .
- Cuối thời Ngô đất nước lâm vào cảnh rối ren ,
các hào trưởng nổi dậy khắp nơi.Sử cũ gọi là loạn
12 sứ quân .
Mục tiêu : Nắm được Đinh Bộ Lĩnh có công
thống nhất đất nước .
HS đọc bài .
H: Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào ?
H: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất đất
nước
3/ Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước .
- Đinh Bộ Lĩnh đứng lên dẹp loạn 12 sứ quân
thống nhất đất nước .
- ông được tôn là Vạn thắng Vương .
- Cuối năm 967 đất nước lại được yên bình .
4/ Cũng cố : Đánh giá công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi
đầu độc lập .
5/ Dặn dò : về nhà đọc tham khảo bài , lập biểu đồ 12 sứ quân và địa điểm đóng quân theo địa
danh từ Bắc vào Nam.
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 6 - TIẾT 12
Bài 9 :NƯỚC ĐẠI CCỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ .
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
- Thời Đinh - Tiền Lê đã xây dựng bộ máy nhà nước tương đối hoàn chỉnh .
Nhà Tống xân lược nước ta nhưng đã bị quân ta đánh cho đại bại .
2/ Về tư tưởng :
- Giáo dục lòng tự hào , tự tôn dân tộc , ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế , quý

trọng những truyền thống văn hoá của Cha –Ông .
15
3/ Về kỉ năng :
- Bồi dưỡng cho học sinh kỉ năng vẽ sơ đồ , sử dụng bản đồ trong học tập , điền các kí hiệu vào
bản đồ .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Một số tranh ảnh đền thờ các vị Vua .
2/ Một số tư liệu
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , đất nước ta được yên bình thống nhất . Nhà Đinh đã làm gì để
xây dựng và cũng cố đất nước . Triều Tiền Lê đã ra đời trong hoàn cảnh nào chúng ta sẽ nghiên cứu
qua bài 9 .
Phương pháp
Mục tiêu :Những việc làm của Đinh Bộ lĩnh
nhằm xây dựng đất nước .
H:Nhà Đinh đã làm những việc gì nhằm khẳng
định nền độc lập .
H: Biểu hiện nào cho thấy mối quan hệ hoà hiếu
giữa nhà Đinh và nhà Tống ?
H: Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của nhà
Tống nói lên điều gì ?
H; Việc phong vương cho các con và giao quyền
cho các Tướng nói lên điều gì ?
H; Những việc làm trên của nhà Đinh có ý nghĩa
như thế nào ?
Nội dung
1/Nhà Đinh xây dựng đất nước .

-Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đã đặt tên nước ,cũng có
nền độc lập .
Mục tiêu :Nắm được hoàn cảnh thành lập triều
Tiền Lê , cách tổ chức chính quyền .
-Gv chia lớp thảo luận nhóm :
H: Triều tiền Lê thành lập trong hoàn cảnh nào ?
H: Tổ chức chính quyền ?
H: Quân đội thời Tiền Lê ?
GV hướng dẫn thảo luận nhóm , thảo luận chung
và kết luận .
H: Em có nhận xét gì về tổ chức chính quyền thời
này với thời Ngô ?
Gv : giải thích chính sách“Ngụ binh ư nông ”
2/Tổ chức chính quyền thời Lê.
-Hoàn cảnh : Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh bị giết hại
, nhà tống chuẩn bị đánh nước ta -> các tướng
đồg lòng cử Lê Hoàn lên ngôi -> triều Tiền Lê
thành lập.
-Cq TƯ : Vua
Thái sư Đại sư
Quan văn Quan võ
Thứ sử
- Cqđp :cả nước 10 lộ->Phủ
->châu ->Huyện ->Xã.
- Quân đội :Cấm quân và quân địa phương .
Mục tiêu :
Nắm được diễn biến , kết quả , ý nghĩa cuộc
kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê .
H:Hướng dẫn học sinh tường thật diễn biến ?
H: Nêu ý nghĩa lịch sử của thắng lợi này ?

3/ Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê
Hoàn.
- Nguyên nhân :
-Diễn biến :
-Kết quả :
-Ý nghĩa :
16
4/ Cũng cố : Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ bộ máy nhà nước và so sánh với chính quyền thời
Ngô .Tường thuật diễn biến cuộc KC.chống Tống.
5/ Dặn dò : về nhà đọc tham khảo bài , lập biểu đồ 12 sứ quân và địa điểm đóng quân theo địa
danh từ Bắc vào Nam.
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 7- TIẾT 13
Bài 9 :NƯỚC ĐẠI COÀ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
II/ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ .
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
- Những chính sách thời Đinh - Tiền Lê để xây dựng nhà nước , ổn định xã hội , phát triển nền
văn hoá dân tộc
- 2/ Về tư tưởng :
- Giáo dục lòng tự hào , tự tôn dân tộc , ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế , quý
trọng những truyền thống văn hoá của Cha –Ông .
3/ Về kỉ năng : Phân tích so sánh .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Một số tranh ảnh đền thờ các vị VuaTiền Lê ( Ninh Bình ).
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :

Trên cơ sở tiết học trước để giới thiệu bài .
Phương pháp
Mục tiêu :Nắm được tình hình kinh tế và bước đầu
phát triển nền kinh tế tự chủ .
GV hướng dẫn thảo luận nhóm :
Nhóm 1 :Tình hình nông nghiệp ?
Nhóm 2: Tình hình thủ công nghiệp ?
Nhóm 3: Tình hình thương nghiệp ?
Nhóm 4: Nhận xét vì sao thời Lê kinh tế có nhiều
tiến bộ ?
GV hướng dẫn thảo luận nhóm , thảo luận chung và
kết luận .
Nội dung
1/Bước đâu fxây dựng nền kinh tế tự chủ
*KT Nông nghiệp:
*Thủ công nghiệp :
* Thương nghiệp :
=>Kinh ế phát triển
Mục tiêu : Nắm được sự phân hoá xã hội .Văn hoá –
2/ Đời sống xã hội và văn hoá.
*Xã hội : có 2 giai cấp cơ bản:Thống trị và
17
Giáo dục chưa phát triển .
H : Xã hội có mấy giai cấp cơ bản ?
H:Tình hình giáo dục thời tiền Lê như thế nào ?
H: Mặt hạn chế của triều Tiền Lê ?
H:Em có nhận xét gì về nền văn hoá dân tộc ta thời
kì này ?
bị trị
*Giáo dục : chưa phát triển , đạo phật có

điều kiện phát triển mạnh.
*Văn hoá : Nhân dân có tinh thần thượng
võ .
-Thích vui chơi ca hát nhãy múa .
4/ Cũng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm về công lao của Tiền Lê thời kì này
.
5/ Dặn dò : về nhà đọc tham khảo bài , làm bài tập thống kê sự kiện
TTự Năm Sự kiện
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 7- TIẾT 14
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (Thế kỉ XI-XII )
Bài 10 :NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DƯỢNG ĐÁT NƯỚC
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
-Quá Trình thành lập nhà Lý ,dời kinh đô về Thăng Long .
- Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước , xây dựng pháp luật và quan đội .
2/ Về tư tưởng :
Giáo dục lòng tự hào , tự tôn dân tộc , ý thức độc lập tự chủ .
3/ Về kỉ năng :Lập bảng , biểu thống kê hệ thống các sự kiện trong khi học bài .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ nước Đại Việt thế kỉ XI – XII và một số tranh ảnh .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
18
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
Giới thiệu sơ lược về triều Tiền Lê, đóng góp của triều đại này . Tình hình đất nước khi Lê Hoàn mất
-> Nhà Lý thành lập .
Phương pháp

Mục tiêu :Tình hình đát nước sau khi Lê Hoàn mất
và hoàn cảnh nhà Lý thành lập .
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm .
H: Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào ?
H: Tại sao Vua lý lại dời đô về Thăng Long ?
H: Nêu những đặc điểm chính về kinh thành Thăng
Long ?
H: Tổ chức chính quyền thời Lý ?
GV hướng dẫn thảo luận chung -> kết luận và ghi
bảng .
HS đọc đoạn sách in nghiêng về kinh thành Thăng
Long .
Nội dung
1/ Sự thành lập nhà Lý .
-Năm 1009 Vua Lê Long Đỉnh mất -> Lý
Công Uẩn lên ngôi
 Nhà Lý thành lập .
-1010 dời kinh đô về Thăng Long .
-1054 đổi tên nước thành Đại Việt .
-TCCq : Vua
Đại thần
Quan văn Quan võ

-CQĐP:Cả nước 24 lộ ->phủ
->huyện ->hương ->xã
Mục tiêu : Nắm được cách tổ chức quân đội và
pháp luật thời lý .
H: Nêu nội dung và ý nghĩa bộ luật hình thư ?
H:Tổ chức quân đội thời Lý ?
H: Chính sách đoàn kết dân tộc thời Lý ?

H: Chính sách ngoại giao thời Lý ?
GV hướng dẫn thảo luận chung -> kết luận và ghi
bảng .
2/ Luật pháp và quân đội .
*Pháp luật :1042 ban hành luật Hình thư.
*Quân đội :Cấm quân & quân địa phương .
*Đoàn kết các dân tộc .
*Ngoại giao : quan hệ hoà hiếu với nhà Tống
và Cham Pa.
4/ Cũng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm về công lao của Tiền Lê thời kì này
.
5/ Dặn dò : về nhà đọc tham khảo bài , làm bài tập thống kê sự kiện ,làm bài tập 1,2,3,4
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 8- TIẾT 15 – 16
Bài 11 ; CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÔNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
1075 - 1076
I/ Mục tiêu bài học :
19
1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiểu rõ :
- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống nhằm mở rộnh lãnh thổ và giải quyết những khó
khăn về kinh tế xã hội trong nước .
- Kế hoạch của nhà Lý tấn công để tự vệ và cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi .
2/ Về tư tưởng :
Giáo dục lòng tự hào , tự tôn dân tộc , ý thức độc lập tự chủ .
3/ Về kỉ năng :Vẽ và sử dụng bản đồ trong học tập .
II/ Đồ dùng dạy học :
1/ Bản đồ nước Đại Việt thời Lý - Trần và một số tranh ảnh .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .

2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
Tình hình đất nước ta thời Lý lúc mới thành lập , cuộc sống nhân dân yên bình nhưng
nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta . nhà Lý đã làm gì để giành độc lập ta sẽ tìm hiểu qua
bài học mới .
Phương pháp
Mục tiêu : Nắm được âm mưu xâm lược nước ta
của nhà Tống .
GV chia nhóm học tập :
Nhóm 1, 2: Vì sao nhà Tống âm mưu xâm lược
nước ta ?
Nhóm 3,4 : Để thực hiện âm mưu đó nhà Tống đã
làm gì ?
GV hướng dẫn thảo luận chung -> kết luận và ghi
bảng
Nội dung
1/ Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta .
*Âm mưu của nhà Tống :
-Xâm lược để mở rộng lãnh thổ và giải quyết
khó khăn trong nước .
*Kế hoạch của nhà Tống :
Mục tiêu :Nắm được kế hoạch của nhà Lý và
cuộc tấn công tự vệ .
H: kế hoạch đối phó của nhà Lý ?
Gv : Chỉ trên bản đồ vị trí vùng biên giói Việt –
Trung .
H: vì sao nhà Lý chủ trương đánh vào khu quân
lương của địch ?
HS tường thuật diễn biến cuộc tấn công đẻ tự
vệ .

H; Thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào ?
2/ Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ :
*Kế hoạch nhà Lý .
*Cuộc tấn công để tự vệ :
- Diễn biến .
- Kết quả .
- Ý nghĩa .
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077 )
Phương pháp
Mục tiêu :Nắm được kế hoạch của nhà Lý và
cuộc tấn công của quân Tống .
GV chia nhóm học tập :
Nội dung
1/Kháng chiến bùng nổ .
*Kế hoạch chuẩn bị :Xây dựng phòng tuyến
20
Nhóm 1: Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào ?
Nhóm 2: Tại sao Lý tThường Kiệt chọn khúc
sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến?
Nhóm 3: Cuộc tấn công của quân Tống năm 1076
?
Nhóm 4:Tình hình quân địch ở phòng tuyến Như
Nguyệt ?
GV hướng dẫn thảo luận chung -> kết luận và
ghi bảng .
Như Nguyệt .
*Cuộc tấn công của quân Tống -1076 Quân
Tống củe 10 vạn tấn công Đại việt .
Mục tiêu :Cuộc tấn công tiêu diệt địch của Lý
Thường Kiệt .

H: Quân Tống tấn công như nguyệt chúng gặp
khó khăn gì ?
H: Em có nhận xét gì về tình quân Tống ?
H : Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ với mục đ
ích gì ?
H: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định phản
công ?
H; Vì sao không tiêu diệt hết quân tống mà cho
giặc giảng hoà ?
H: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử?
H: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách
đánh của Lý thường Kiệt ?
2/Cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
*Diễn biến :
*Nguyên nhân thắng lợi :Nhờ sự chỉ huy tài tình
của Lý Thường Kiệt , sự đoàn kết của toàn dân .
*Ý nghĩa : Đánh bại âm mưu xâm lược của nhà
Tống -gữi vững nền độc lập dân tộc .
4/ Cũng cố : Hướng dẫn học sinh tườnh thuật diễn biến trên bản đồ , nhận xét cách đánh của
Lý Thường Kiệt .
5/ Dặn dò : về nhà đọc tham khảo bài , Tập tường thuật diễn biến trên bản đồ ,làm bài tập
1,2,3,4 .
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 9 - TIẾT 17
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Nắm được kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới và chương I phần lịch sử Việt Nam.
2/ Về tư tưởng :
Giáo dục lòng tự hào , tự tôn dân tộc , ý thức độc lập tự chủ .Biết ơn những anh hùng đã có

công trong buổi đầu dựng nước .
3/ Về kỉ năng :Rèn luyện kỉ năng lập biểu đồ , sơ đồ , quan sát , nhận xét hình vẽ , sử dụng bản
đồ ..
II/ Đồ dùng dạy học :
21
1/ Bản đồ nước Đại Việt thời Lý - Trần và một số tranh ảnh .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :Giáo viên khái quát chương trình lịch sử thế giới đã học và buổi đầu
độc lập đất nước ta qua tiết học hôm nay chúng ta srx ôn lại kiến thức cơ bản của nội dung chương
trình đã học .
4/ Các bước tiến hành :
- Chuẩn bị một số câu hỏi .
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học .
- So sánh nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây .
- So sánh cách tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh - Tiền Lê => rút ra kết luận.
- Lập biểu đồ .
- Sử dụng bản đồ biểu đồ ,tranh vẽ SGK
- Giáo dục tinh thần yêu nước , lòng biết ơn .
5/ Cũng cố : Hệ thống lại kiến thức cơ bản .
6/ Dặn dò : Về nhà ôn tập để tiết tới kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 9 - TIẾT 18.
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
Nắm được kỉ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và tự luận
2/ Về tư tưởng :
-Ý thức tự giác trong học tập và lúc kiểm tra .

3/ Về kỉ năng :
Luyện chử viết , cách làm bài trắc nghiệm
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/Giáo viên phát đề và hướng dẫn cách làm bài trắc nghiệm , đánh dấu vào ô trống .
ĐỀ BÀI
I/ PHẦM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3đ )
1/ Đánh dấu vào ô trống mà em cho là đúng nhất ?
Thành thị trung đại ra đời cuối thế kỉ XI .
Dân cư trong thành thị gồm thợ thủ công và thương nhân .
Thợ thủ công lập ra phường hội , thương nhân lập ra thương hội .
Thành thị rqa đồi tạo điều kiện cho kinh tế phát triển .
2 / Những nét chung về xã hội phong kiến ? (Điền khuyết )
a/ Cơ sở kinh tế ………………………………………………………………….
b/ Phương thức bóc lột :……………………………………………………………
c/ 2 giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông :……………………...
22
d/ 2 giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Tây :……………………….
3/ Viết chử đúng hoặc sai vào ô trống ?
Lý Công Uẩn đóng đô ở Thăng Long .
Đinh đô của Đại cồ Việt ở Hoa Lư .
Thăng Long là kinh đô của đại Việt .
Kinh đô cũ của đại Cồ Việt là Đại La .
II/ Trắc nghiệm tự luận : ( 7đ )
1 Em hãy chép bài thơ ‘Mam quốc sơn hà “ của Lý Thường Kiệt và nêu ý nghĩa bài thơ này ?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
2/ Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống ?Diễn biến trên phòng tuyến Như Nguyệt ? Cách đánh
của Lý Thường Kiệt độc đáo ở những điểm nào ?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Hết thời gian Giáo viên thu bài và nhận xét tiết kiểm tra .
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 10 - TIẾT 19-20 .
23
BÀI 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HOÁ
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
- Dưới thời Lý ,nền kinh tế Nông nghiệp , thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số
thành tựu nhất định như đất dai được mở rộng , thuỷ lợi được chú ý , nhiều nghề thủ công
mới xuất hiện .
- Những chuyển biến về xã hội và nền văn hoá Thăng Long .
2/ Về tư tưởng :
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , ý thức bảo vệ bản sắc văn hoá Dân tộc .
3/ Về kỉ năng :
- Làm quen kỉ năng quan sát tranh ảnh , phương pháp phân tích ,lập bảng so sánh .
II/ Đồ dùng dạy học : Bản đồ treo tường , bản đồ SGK
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .

2/ Kiểm tra bài cũ .
3/ Giới thiệu bài mới :
Giới thiệu về tình hình chính trị ,tình hình đất nước sau cuộc kháng chiến để giới thiệu bài mới
.
Phương pháp Nội dung
Mục tiêu :Nắm được tình hình ruộng đất và
những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp .
GV hướng dẫn thảo luận nhóm :
H: Tình hình ruộng đất thời Lý ?
H : Những biện pháp nhằm phát triển nông
nghiệp ?
H : Việc cày tịch điền có ý nghĩa gì ? Vì sao
nông nghiệp thời Lý phát triển ?
H : So sánh nông nghiệp thời Lý với thời Lê rút
ra nhận xét ? GV hướng dẫn thảo luận chung ->
kết luận và ghi bảng
1/ Sự chuyển biến của nền Nông nghiệp .
*Ruộng đất :Chia cho nông dân sản xuất và nộp
to , thuế
*Biện pháp khuyến khích nông nghiệp :
-Tổ chức cày tịch điền .
-Chú trọng khai hoang , làm thuỷ lợi .
-Cấm giết trâu bò …
=> nông nghiệp phát triển .
Mục tiêu :Nắm được tình hình thủ công nghiệp .
H : Kể tên các nghề thủ công thời kì này ?
H:Bước phát triển mới của thủ công nghiệp
là gì ?
H: Các công trình thủ công nhà nước nổi tiếng
H: Tình hình thương nghiệp ?

2/ Thủ công nghiệp và thương nghiệp .
-* Thủ công nghiệp :nghề thủ công trong dân
gian phát triển , xuất hiện nhiều nghề thủ công
mới .
*Thương nghiệp :chợ dược mở nhiều , buôn bán
trong và ngoài nước thuận lợi .
II/ SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ
Mục tiêu :
Gv phân tích sự phân hoá xã hội theo sơ đồ :
-Quan lại Địa chủ
-Hoàng Tử ,công chúa .
-Một số nông dân giàu
- Nông dân nhận đất làng , xã =>Nông dân
1/ Những thay đổi về mặt xã hội .
-Xã hội có hai giai cấp cơ bản :
+Thống trị và bị trị .
24
thường .
-Nông dân không có ruộng => tá điền .
H: Giáo dục thời Lý phát triển như thế nào ?
H: Nền văn hoá thời lý có những dặc điểm như
thế nào ?
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm --.> GV
cho thảo luận chung -> kết luận , ghi bảng .
2/Giáo dục và văn hoá .
*Giáo dục :
-1070 lập văn miếu Quốc Tử Giám .
-1075 mở khoa thi đầu tiên .
-1076 mở trường Quốc tử giám .
-Văn học chử Hán bước đầu phát triển .

*Văn hoá :Nền văn hoá Thăng Long phát triển
mang những nét tiêu biểu .
4/ Cũng cố : Thống kê các tàng lớp trong xã hội và cuộc sống của họ . Xã hội có gì thay đổi
so với thời Đinh - Tiền Lê ?
5/ Dặn dò :Về nhà học bài và làm bài tập sau :
vì sao gọi là nền văn hoá Thăng Long ?
Ngày soạn : …………………. Ngày giảng :…………………
TUẦN 11 - TIẾT 21.
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Về kiến thức :
-Vẽ lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt .
-Điền các kí hiệu trên bản đồ .
2/ Về tư tưởng :
- Giáo dục tính kiên trì chịu khó ,biết căn vẽ chính xác .
3/ Về kỉ năng :
- Làm quen kỉ năng quan sát ,vẽ đúng và chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học : Bản đồ treo tường , bản đồ SGK .
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×