Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” – vật lý 11 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.77 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN MINH TRIẾT

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ
DỤNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÝ 11

Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí.
Mã số: 8.14.01.11

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ

ĐÀ NẴNG – NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Hải

Phản biện 1: TS. Nguyễn Thanh Nga

Phản biện 2: TS. Lê Thanh Huy

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm
vào ngày 03 tháng 07 năm 2022



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ
của tri thức đã tác động sâu sắc đến sự phát triển của xã hội, địi hỏi
người lao động mới khơng những phải có trình độ văn hóa, trình độ
nghề nghiệp nhất định mà cịn phải có tính độc lập năng động và
sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học
đi đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết
hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” và “Đối với giáo dục
phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,
năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng
nghề nghiệp cho học sinh (HS). Nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống,
ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn (VDKTVTT). Phát triển khả năng sáng tạo, tự
học, khuyến khích học tập suốt đời”.
Trong nhà trường phổ thơng, Vật lí là một môn khoa học tự
nhiên, gắn liền với thực tế sản xuất và đời sống và có vai trị quan
trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Mục tiêu giáo dục đòi
hỏi một trong những định hướng đổi mới phương pháp dạy học vật lí
là phải làm cho HS có ý thức và biết cách vận dụng các kiến thức vật

lí vào thực tiễn đời sống nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống; Hơn
nữa HS cũng hiểu về vai trị và ý nghĩa của kiến thức vật lí đối với
sản xuất, từ đó định hướng nghề nghiệp cho những em có năng
khiếu, hứng thú và u thích mơn Vật lí.


2
Tuy nhiên, trong chương trình SGK và SBT vật lý THPT nói
chung và phần “Cảm ứng điện từ” nói riêng, số lượng các
BTCNDTT cịn rất hạn chế. Vì vậy HS có thể giải thành thạo các bài
tập vật lý định tính, định lượng nhưng khi cần phải dùng kiến thức
vật lý để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực tiễn thì lại rất
lúng túng. Điều này khiến cho việc phát triển NL VDKTVTT của HS
bị hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục theo định
hướng phát triển NL.
Xuất phát từ những lí do trên và mong muốn đóng góp vào
cơng cuộc đổi mới của ngành Giáo dục hiện nay, tôi chọn đề tài
“Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua
sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương “cảm
ứng điện từ” – vật lý 11”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Đề xuất được quy trình tổ chức dạy học gắn với bài tập có
nội dung thực tế nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11.
4. Giả thuyết khoa học của đề tài
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
7. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
8. Đóng góp của luận văn

9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung.


3
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc phát triển năng
lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn cho học sinh thông qua
sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương “cảm ứng
điện từ” – vật lý 11.
Chƣơng 2. Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng bài tập có
nội dung thực tế nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” – vật lý 11.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sư phạm.
- Phần kết luận.
- Tài liệu tham khảo.
- Phụ lục.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN
DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN
1.1. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
1.1.1. Khái niệm năng lực
NL là sự tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá
nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực hiện có hiệu quả
các hoạt động trong bối cảnh nhất định.
1.1.2. Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
1.1.2.1. Khái niệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Trong đề tài này, chúng tôi quan niệm: “NLVDKT là khả

năng của bản thân người học tự giải quyết vấn đề đặt ra một cách
nhanh chóng, áp dụng những kiến thức lĩnh hội vào những tình
huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và
có khả năng biến đổi nó. NLVDKT thể hiện phẩm chất, nhân cách


4
của con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm
lĩnh tri thức”.
1.1.2.2. Các thành tố của năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn
1.1.2.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức (vật lí) vào thực tiễn của học sinh
Từ biểu hiện của cấu trúc NLVDKT ở trên, chúng tôi xây
dựng bảng công cụ để đánh giá sự phát triển NLVDKT của HS trong
quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá.
1.2. Bài tập vật lí và việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn
1.2.1. Khái niệm về bài tập vật lí
Bài tập vật lí được hiểu là một vấn đề được đặt ra đòi hỏi
phải giải quyết, bằng những suy luận logic, phép tốn và thí nghiệm
(TN) trên cơ sở các khái niệm, các thuyết, các định luật và các
phương pháp vật lí.
1.2.2. Vai trị, tác dụng của BTVL
1.2.3. Phân loại BTVL
1.2.4. Bài tập vật lí có nội dung thực tế
1.2.4.1. Khái niệm bài tập vật lí có nội dung thực tế
BT có nội dung thực tế là loại BT có liên quan trực tiếp tới
đời sống thực tế, kĩ thuật, sản xuất, các hiện tượng thiên nhiên và đặc
biệt là thực tế lao động, sinh hoạt hàng ngày mà HS thường gặp, do

đó nó có tác dụng rất lớn về mặt giáo dục và giáo dục kĩ thuật tổng
hợp.
1.2.4.2. Tác dụng của bài tập thực tế với việc rèn luyện năng
lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn


5
Thông qua việc giải bài tập thực tế, học sinh có thể thấy
được những gì mình học được khơng chỉ giới hạn trong sách vở mà
còn mở rộng ra cuộc sống bên ngồi qua đó nâng cao được kĩ năng
sống của mình trong thế giới xung quanh.
1.2.4.3. Nguyên tắc xây dựng bài tập thực tế
1.2.5. Sử dụng bài tập thực tế trong dạy học vật lí để phát
triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh
1.2.5.1. Sử dụng hệ thống bài tập để xây dựng kiến thức mới
1.2.5.2. Sử dụng bài tập thực tế trong hình thành kiến thức
mới
1.2.5.3. Sử dụng bài tập thực tế trong vận dụng và củng cố
1.2.5.4. Sử dụng bài tập thực tế trong kiểm tra đánh giá
1.3. Thực trạng dạy học bài tập thực tế chƣơng “Cảm ứng điện
từ” – vậy lí 11 ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi
1.3.1. Đối tượng và phương pháp điều tra
1.3.2. Kết quả điều tra
Đã tiến hành điều tra trên học sinh lớp 11 vào tháng 2 năm
2022 tại trường THCS&THPT Phạm Kiệt đúng giai đoạn học sinh
đang học chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11.
Điều tra trên 174 học sinh: Phiếu điều tra sử dụng bài tập vật
lí có nội dung thực tế, quan sát hoạt động học của học sinh trong giờ
học, kiểm tra khảo sát.

Điều tra trên 18 giáo viên các trường trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi và chuyên viên Sở Giáo dục đào tạo Quảng Ngãi trong buổi
sinh hoạt cụm về chuyên đề “Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế
chương Cảm ứng điện từ - vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn”.


6
Qua việc tổng hợp kết quả tham khảo ý kiến, trao đổi trực
tiếp với giáo viên – học sinh, tham gia dự giờ trên lớp tơi nhận thấy:
* Tình hình sử dụng bài tập thực tế để phát triển năng lực
vận dụng kiến thức vào thực tiễn của giáo viên.
Thông qua việc trao đổi với 18 giáo viên dạy bộ mơn Vật lí
tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi về dạy giải bài tập
vật lí của giáo viên chúng tôi rút ra được một số nhận định sau:
- 100% GV cho rằng việc sử dụng bài tập thực tế để bồi
dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn là rất quan trọng và
cần thiết cho học sinh.
- 100% GV cho rằng biện pháp có thể rèn luyện năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn là sử dụng bài tập có tình huống thực
tiễn của cuộc sống và yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học để giải
quyết.
- 100% GV đã sử dụng các bài tập thực tế trong giờ học
nhưng không thường xuyên trong chương trình học. Mức độ sử dụng
bài tập thực tế trong các giờ dạy thường xuyên chỉ 22%
- 78% GV cho biết kết quả đánh giá học sinh được rèn luyện
về năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thể hiện qua việc HS
hiểu được bài ngay tại lớp.
Từ kết quả khảo sát ở trên đặt ra một vấn đề đó là làm thế
nào để rèn luyện để nâng cao hơn nữa kỹ năng vận dụng kiến thức

vật lí vào thực tiễn. Đó là vấn đề đặt ra mà đội ngũ GV dạy bộ mơn
vật lí cần phải trăn trở để có hướng bổ sung vào về phương pháp và
nội dung trong quá trình giảng dạy, khắc phục sự nghiệp trồng người
của mình.
Mặt khác số lượng BTVL có nội dung thực tế trong SGK
q ít, nếu có lại tập trung vào mức độ vận dụng sáng tạo, GV phải


7
tự biên soạn các dạng bài tập thực tế để dạy cho HS. Đề thi Vật lí
trong các kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, các kì kiểm tra học kì ở
các trường THPT hầu hết đều sử dụng hình thức trắc nghiệm khách
quan nên việc sử dụng các bài tập thực tế bị hạn chế, khó để đánh giá
kĩ năng của HS.
1.4. Đề xuất giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn thông qua bài tập vật lí
1.4.1. Giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn thông qua bài tập vật lí
1.4.2. Đề xuất quy trình xây dựng bài tập thực tế
Xuất phát từ những yêu cầu và nguyên tắc xây dựng bài tập
thực tế như đã nêu trên, việc xây dựng các bài tập thực tế cho một
giờ lên lớp có thể thực hiện theo qui trình gồm 6 bước
Bƣớc 1: Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo
khoa để phân tích nội dung kiến thức vật lí của bài học.
Bƣớc 2: Phát hiện các vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến
thức.
Bƣớc 3: Xây dựng ý tưởng bài tập (tình huống, các nội dung
cần hỏi), chuyển hóa, mơ hình hóa bài tập.
Bƣớc 4: Xây dựng, soạn bài tập cụ thể có yếu tố thực tiễn
phù hợp nội dung bài học và đáp án tương ứng của bài tập.

Bƣớc 5: Chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống bài tập đã biên soạn.
Bƣớc 6: Sắp xếp thành hệ thống bài tập có nội dung thực
tiễn trong hệ thống đã biên soạn.
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chương 1, tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn
của đề tài, để thấy được tầm quan trọng của BTVL có nội dung thực
tiễn trong việc phát triển năng lực, cụ thể là NLVDKT của HS


8
THPT. Tất cả cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ là cơ sở vững
chắc để tôi xây dựng chương 2 - xây dựng và sử dụng hệ thống
BTVL có nội dung thực tiễn để phát triển NLVDKT của HS
THCS&THPT Phạm Kiệt và THPT Trần Quốc Tuấn chương “Cảm
ứng điện từ”- Vật lí 11.
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG BÀI TẬP
CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÝ 11
2.1. Cấu trúc và đặc điểm nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” –
vật lí 11
Bảng 2.1. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài
tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung

Nhận biết

Thống


Vận dụng

hiểu

Vận dụng
cao

1. Từ

- Viết được

- Xác định

- Làm được

thông. Cảm

công thức

được chiều

thí nghiệm

ứng từ

tính từ

của dịng

về hiện


thơng qua

điện cảm

tượng cảm

một diện

ứng theo

ứng điện

tích và nêu

định luật

từ.

được đơn

Len-xơ.

- Xác định

vị đo từ

- Nêu được

được chiều


thơng. Nêu

dịng điện

của dịng

được cách

Fu-cơ là gì.

điện cảm

làm biến

ứng theo

đổi từ

định luật


9
thơng

Len-xơ.

2. Suất điện

- Phát biểu


- Tính suất

động cảm

được định

điện động

ứng.

luật Fa-ra-

cảm ứng

đây về cảm

trong

ứng điện từ

trường hợp
từ thông
qua một
mạch biến
đổi đều
theo thời
gian.

3. Tự cảm.


- Nêu được

- Nêu được

- Tính được

- Xác định

độ tự cảm

từ trường

suất điện

được năng

là gì và đơn

trong lịng

động tự

lượng từ

vị đo độ tự

ống dây có

cảm trong


trường của

cảm.

dịng điện

ống dây khi

ống dây tự

- nêu được

chạy qua và dòng điện

hiện tượng

mọi từ

chạy qua

tự cảm là

trường đều

nó có

gì.

mang năng


cường độ

lượng

biến đổi

cảm.

đều theo
thời gian.
2.1.1. Cấu trúc nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” –
vật lí 11
2.1.1.1. Vị trí chương “Cảm ứng điện từ” trong chương
trình vật lý phổ thơng.


10
2.1.1.2. Sơ đồ logic trình bày các kiến thức trong chương
"Cảm ứng điện từ"
2.1.2. Đặc điểm kiến thức của chương “Cảm ứng điện từ”
– vật lí 11
2.2. Xây dựng các bài tập cụ thể
2.2.1. Ma trận phân bố bài tập theo nội dung
2.2.2. Xây dựng các bài tập có nội dung thực tế
2.3. Ý tƣởng sử dụng từng bài tập thực tế
Bảng 2.8. Ý tưởng sử dụng các bài tập/tình huống thực tế đã xây
dựng
Ý tƣởng sử dụng bài tập/ tình huống
Tiết


Bài tập
Bài 10.1(1)

Tiết 43: Từ thơng – Cảm ứng điện từ. Bài 10,2(1)
Bài 10.3(1)
Tạo

Bài 3.1(1)

tình
huống

Tiết 44: Từ thơng. Cảm ứng điện từ. Bài 3.2(1)

vấn đề

Bài 3.3(2)

bài học

Bài 9(1)
(1,2)

Trong
dạy học

Tiết 49: Tự cảm

Bài 7

Bài 12.1(1)
Bài 12.2(1)

kiến
thức
mới
Bài 3.4(3)


11
Tiết 45: Từ thông. Cảm ứng điện từ. Bài 4(2)
Bài 10.4(2)
Bài 10.5(3)
Củng

Tiết 46: Suất điện động cảm ứng.

cố

Bài 8(2)
Bài 15(2)
Bài 5.1(2)
Bài 5.2(2)

Tiết 49: Tự cảm

Bài 6.1(1)
Bài 6.2(2)
Bài 7(1)
Bài 1(2)

Bài 2(2)
Bài 10.4(3)
Bài 17(1)
(2,3)

Bài 19
Bài 20.1 (1)
Tiết 47: Bài tập Từ thông. Cảm ứng Bài 20.2 (2)
điện từ.
Trong tiết bài tập

Bài 20.3(2)
Bài 14(1)
Bài 20.4(2)
Bài 5.3(3)
Bài 20.5(3)
Bài 20.6(3)


12
Tiết 48: Bài tập suất điện động cảm Bài 13(2)

Trong tiết kiểm

ứng.

Bài 16 (2)

Kiểm tra một tiết chương từ


Bài 11.1(1)

trường. Cảm ứng điện từ.

Bài 11.2(2)

tra,đánh giá

Bài 11.3(3)
Bài 18(2)

2.4. Thiết kế kế hoạch dạy học:
CHỦ ĐỀ: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.
- Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng
cảm ứng điện từ.
- Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết
vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường
hợp khác nhau.
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dịng
điện Fu-cơ.
- Viết được cơng thức tính suất điện động cảm ứng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.

b. Năng lực đặc thù môn học
- Vận dụng định luật Len xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng


13
- Vận dụng các cơng thức đã học để tính được từ thông, suất điện
động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản.
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
2. Học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Các hoạt động dự kiến:
Bảng 2.9. Các hoạt động dự kiến tiết 48
Thời
Các bƣớc

Hoạt động

Tên hoạt động

lƣợng
dự
kiến

- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra bài cũ.
1. Khởi động Hoạt động 1
5 phút
- Tạo tình huống có vấn đề về
bài mới.

- Tìm hiểu định luật Len-xơ về
chiều dịng điện cảm ứng theo
2. Hình
thành kiến

Hoạt động những cách khác nhau.
2.2

10

- Xây dựng được các bước để phút
xác định chiều dịng điện cảm

thức

ứng trong một mạch kín.
Hoạt động - Tìm hiểu về dịng điện Fu2.3

cơ.

15
phút



14
3. Luyện
tập,

- Củng cố các kiến thức về
Hoạt động 3 định luật Len- xơ và dịng

củng cố

điện Fu-cơ.

10
phút

Giao nhiệm vụ học tập:
- u cầu các nhóm tìm hiểu
4. Mở rộng Hoạt động 4 cấu tạo, nguyên tắc hoạt động 5 phút
và các vấn đề liên quan đến
chủ đề “Phanh điện từ”.

2. Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Mở đầu: Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu
a. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát để nghiên cứu
kiến thức mới
- Tạo tình huống có vấn đề để dẫn vào bài mới.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Ý kiến của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng
cảm ứng điện từ.
- Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết
vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường
hợp khác nhau.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành
u cầu dựa trên gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:


15
Hiện tƣợng cảm ứng điện từ
- Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất
hiện một dòng điện gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ
thơng qua mạch kín biến thiên.
Định luật Len – xơ về chiều dòng điện cảm ứng:
a. Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín
có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến
thiên từ thông ban đầu qua mạch kín.
b. Nếu sự biến thiến từ thơng xảy ra do chuyển động thì từ trường
cảm ứng chống lại chuyển động nói trên.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về dịng điện Fu-cơ
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dịng
điện Fu-cơ.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành

u cầu dựa trên gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm:
Dịng điện Fu-cơ
a. Khái niệm: Dịng Fu-cơ là dịng điện cảm ứng xuất hiện trong các
khối kim loại khi khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt
trong một từ trường biến thiên theo thời gian.
b. Giải thích: Khi khối kim loại chuyển động trong từ trường thì
trong thể tích của chúng xuất hiện dịng điện cảm ứng, gọi là dịng
điện Fu-cơ. Theo định luật Len-xơ, dịng điện cảm ứng này ln có
tác dụng chống lại sự chuyển động của chúng, nên xuất hiện một lực
hãm điện từ cản trở chuyển động.


16
c. Tính chất và cơng dụng của dịng điện Fu-cơ:
- Khi vật dẫn chuyển động trong từ trường nó chịu tác dụng của lực
hãm điện từ rất lớn. Tác dụng này ứng dụng để chế tạo phanh điện
từ.
- Dịng Fu-cơ gây ra tác dụng tỏa nhiệt. Ứng dụng trong các lị cảm
ứng để nung nóng kim loại. Để giảm tỏa nhiệt năng mất mát do dịng
Fu-cơ, người ta tăng điện trở của khối kim loại bằng cách khoét lỗ,
ghép nhiều lá kim loại liền nhau,..
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức chính của bài học
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành
u cầu dựa trên gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định
nghĩa.
d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng các kiến thức trong bài
học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ
thực hiện ở các mức độ khác nhau.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá
nhân
c. Sản phẩm: Các tài liệu liên quan đến các chủ đề “Động cơ máy
xay sinh tố”: Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và các thông tin khác
liên quan đến máy xay sinh tố.
d. Tổ chức thực hiện
BÀI TẬP TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


17
2.5. Tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn trong từng bài
tập/hoặc từng kế hoạch bài dạy.
2.5.1. Phiếu đánh giá NL VDKT vào thực tiễn của một
nhóm HS lớp thực nghiệm
2.5.2. Đánh giá kết quả học tập lớp TNg và ĐC qua bài
kiểm tra
2.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã trình bày ở chương 1 và
việc nghiên cứu nội dung chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí 11, tơi
đã thực hiện trong chương 2 các cơng việc sau:
- Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung của chương trình
chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 THPT.
- Đề xuất được quy trình xây dựng BTTT với 6 bước cụ thể
từ đó vận dụng xây dựng 21 bài tập thực tế vật lí theo 3 mức độ.
- Đề xuất ý tưởng sử dụng các bài tập/tình huống thực tế đã

xây dựng.
- Soạn thảo 2 tiến trình dạy học tương ứng với 2 loại bài học
(học kiến thức mới, tiết bài tập và tiết kiểm tra) có sử dụng các
BTTT đã xây dựng để đánh giá NLVDKT vào thực tiễn của HS.
- Thiết kế được bộ công cụ đánh giá NL VDKT vào thực tiễn
của HS gồm: đánh giá NL VDKT vào thực tiễn của HS lớp TN, đánh
giá chất lượng kết quả học tập thơng qua bài kiểm tra.
Qua đó nhận thấy, bài tập vật lí có nội dung thực tế có thể vận dụng
trong nhiều giai đoạn của bài học, ở mỗi giai đoạn của quá trình dạy
học thì cần tuyển chọn và sử dụng bài tập thực tế cho phù hợp với
đặc điểm từng giai đoạn, từng loại tiết học. Việc lựa chọn, soạn thảo
và sử dụng bài tập thực tế góp phần bồi dưỡng năng lực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.


18
Như vậy hệ thống BT vật lí có nội dung liên quan đến thực
tiễn có vai trị to lớn trong việc phát triển NLVDKT của HS. Việc
lựa chọn, sử dụng hệ thống bài tập này được sử dụng thực nghiệm
trong chương 3.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống
bài tập vật lí đã lựa chọn và xây dựng nhằm phát triển NLVDKT cho
HS trường THPT. Từ đó kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài:
“Nếu xây dựng được các bài tập vật lí có nội dung thực tế và sử dụng
một cách phù hợp trong dạy học phần “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11
thì sẽ phát triển được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của
học sinh”.

3.2. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
3.3. Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm
3.4. Các bƣớc thực nghiệm sƣ phạm
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Phân tích diễn biến thực nghiệm và đánh giá định tính
Phân tích tiết học 44 - BÀI 23: TỪ THƠNG. CẢM ỨNG ĐIỆN
TỪ ( Tiết 2)
Tình huống 1 - Quan sát đoạn video về chuyển động của 2
tấm kim loại kích thước giống nhau nhưng có một tấm kht rãnh
trong từ trường. Với câu hỏi đặt ra là “Dự đoán hiện tượng xảy ra?”
“Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét về thời gian chuyển động của
hai tấm kim loại trong hai trường hợp và giải thích tại sao?”. Hơn
80% học sinh phân tích, phát hiện và nêu được tình huống thơng qua
đoạn video về chuyển động của hai đĩa kim loại trong từ trường(



×