Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tam giác cân Tam giác đều và định lí pitago pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.42 KB, 5 trang )


Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 1

TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU VÀ ĐỊNH LÍ PITAGO
Môn:
Hình học 7.


III/ NỘI DUNG:
1/
Tóm tắt lý thuyết:



2/
Bài tập
:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, biết

C
= 47
0
. Tính góc A và góc B.
Giải :
Vì tam giác ABC cân tại A nên

B
=

C



C
= 47
0
=>

B
= 47
0
Trong tam giác ABC có :

A
+

B
+

C
= 180
0



A
+ 47
0
+ 47
0
= 180
0




A
= 180
0
– 94
0
= 86
0

Vậy

A
= 86
0
;

B
= 47
0

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Chứng
minh rằng BE = CF.

Giải :
Chủ đề :
+ Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau, hai cạnh bằng nhau gọi là hai
cạnh bên, cạnh còn lại gọi là cạnh đáy.
 ABC có AB = AC   ABC cân tại A.

+ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
 ABC cân tại A 


BC=
.
+ Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân, ta cần chứng minh tam giác đó
có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau.
+ Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
+ Trong một tam giác đều, ba góc bằng nhau và bằng 60
0
.
 ABC có AB = AC=BC   ABC là tam giác đều.
 ABC là tam giác đều 



0
A B C 60= = =

+ Muốn chứng minh một tam giác là tam giác đều, ta cần chứng minh:
 Tam giác có ba cạnh bằng nhau.
 Hoặc chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau.
 Hoặc chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 60
0
.
 (một số phương pháp khác sẽ được nghiên cứu sau)
+ Đònh lí Pitago thuận: Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh
huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
 ABC vuông tại A  BC

2
= AC
2
+ AB
2
.
+ Đònh lí Pitago đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng
bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
Nếu  ABC có BC
2
= AC
2
+ AB
2
hoặc AC
2
= BC
2
+ AB
2

hoặc AB
2
= AC
2
+ BC
2
thì  ABC vuông.




Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 2

Ta có AE = EC =
2
AC
và AF = FB =
2
AB
(gt)
Mà AC = AB nên EC = FB
xét

EBC và

FCB
Có : EC = BF (cmt) ;


CB
(

ABC cân ) ; BC chung
Vậy

EBC =

FCB (CGC) => BE = CF. (đđpcm)



Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A và có


B 2A=
. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Chứng minh DA = DB.
c) Chứng minh DA = BC.

Giải :
a)Trong tam giác ABC ta có

A
+

B
+

C
= 180
0
(ĐL))



B 2A=
. (gt) và

B
=


C
(

ABC cân)
Nên

A
+ 2

A
+ 2

A
= 180
0

5

A
= 180
0



A
= 36
0



b) Ta có



B
ABD DBC
2
==



B 2A=
=>


ABD A=

Xét tam giác ABD


ABD A=
=> tam giác ABD cân tại D => AD = DB

c) ta có



CDB A ABD
( góc ngồi tam giác )




ABD A=
=>


2CDB A
=>


CDB B
=> tam giác DBC cân tại B
=> BC = DB mà DA = BD => AD = BC

Bài 4 : Cho

ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=6cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?

Giải :
Xét tam giác vng ABH và tam giác vng ACH
Có AB = AC (

ABC ) ;


BC
(

ABC )

Nên

vng ABH =

vng ACH (CH – GN )
 BH = HC = BC : 2 = 6 : 2 = 3
Trong tam giác vng ABH có
Có AB
2
= BH
2
+ AH
2

AH
2
= AB
2
- BH
2

AH
2
= 5
2
- 3
2
= 25 – 9 = 16
AH = 4


Bài 5 : Cho

ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm
E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh :
a) HB = CK b)


AHB AKC
c) HK // DE




Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 3


Chứng minh :
a) HB = CK
Ta có


DBH ABC
(đđ) và


ECK ACB





ACB ABC
(

ABC )
=>


DBH ECK

Xét

vng DHB và

vng EKC



D B H E C K
(cmt) và DB = CE (gt)
Vậy

vng DHB =

vng EKC (CH - GN)
=> HB = HC ; DH = EK (cạnh tương ứng )

b) Ta có


0

180ABH ABC



0
180ACK ACB



A CB AB C
(

ABC )
Nên


HBA ACK

Xét

AHB và

AKC
Có AB = AC ( gt ) ;


HBA ACK
(cmt) và HB = HC(cmt) (gt)
Vậy


AHB =

AKC (cgc)
=>


AHB AKC
(góc tương ứng )

Ta có HD

BC (gt) và EK

BC (gt) => DH // EK =>


HEK EHD
(slt)
c) Xét

EHK và

HED
Có EH = DH ( cmt ) ;


HEK EHD
(cmt) và HE là cạnh chung
Vậy


EHK =

HED (cgc ) =>


EHK HED
(góc tương ứng )



&EHK HED
ở vị trí so le trong nên KH // DE

Bài 6: Tam giác ABC có AB = 25, AC = 26, đường cao AH = 24. Tính BC.

Chứng minh
Trong tam giác vng AHB
Có AB
2
= BH
2
+ AH
2

BH
2
= AB
2
- AH
2


BH
2
= 25
2
- 24
2
= 625 – 576
BH
2
= 49 => BH = 7

Trong tam giác vng AHC
Có AC
2
= CH
2
+ AH
2

CH
2
= AC
2
- AH
2

CH
2
= 26

2
- 24
2
= 676 – 576
CH
2
= 100 => CH = 10
Mà BC = BH + CH ( H nằm giữa B và C)
BC = 7 + 10 = 17

Bài 7 : Cho

ABC cân tại A (

0
90A
), vẽ BD

AC và CE

AB. Gọi H là giao điểm của BD
và CE.
a) Chứng minh :

ABD =

ACE
b) Chứng minh

AED cân




Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 4

c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED

Chứng minh
a)

ABD =

ACE
xét

vng ABD &

vng ACE
AB = AC (gt) ;

A
chung
Vậy

ABD =

ACE (CH - GN)
 AD = AE (cạnh tương ứng )

b)


AED cân
Tam giác AED có AD =AE (cmt) => tam giác AED cân tại A

c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED
Xét

vng AEH và

ADH
Có AE = DA ( cmt ) ; AH là cạnh chung
Vậy

vngAEH =

ADH (CH + CGV )
=> AE = AD và EH = HD (góc tương ứng ) => AH là trung trực của DE
Bài 8 : .Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc cạnh BC, đường thẳng qua M song song với AC cắt
AB tại N. Chứng minh tam giác NBM cân

Chứng minh

Ta có


NMB ACB
( đồng vị)




ACB ABM
( ABC cân tại A)
do đó


NMB ABM

Vì vậy NMB cân tại N (đpcm)

Bài 9 : Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B, trên tia phân giác của góc
xOy lấy điểm M sao cho OA = OB = OM. Chứng minh rằng tam giác AMB cân.

Chứng minh
Xét

AOM và

BOM
Có OA = OB (gt) ;


12
OO
(gt) và OM là cạnh chung
Vậy

AOM =

BOM (cgc ) => AM = BM (cạnh tương ứng )
Vậy tam giác ABM cân tại M




Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối củatia CB lấy
điểm N sao cho BM = CN.
a) So sánh các góc


ÂABM;ACN
.
b) Chứng minh rằng  AMN là tam giác cân.

Chứng minh
a) Ta có


0
180ABM ABC



0
180ACN ACB




ACB ABC
(


ABC )
Nên


MBA ACN



A
C
B
M
N




Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 5

Xét

AMB và

ANC
Có AB = AC ( gt ) ;


HBA ACK
(cmt) và MB = NC(cmt) (gt)
Vậy


AMB =

ANC (cgc)
=> AM = AN (cạnh tương ứng )
Vậy  AMN là tam giác cân tại A.
Bài 11: Cho  ABD, có


B 2D=
, kẻ AH  BD (H  BD). Trên tia đối của tia BA lấy BE = BH.
Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh: FH = FA = FD.

Chứng minh
Tam giác BHE cân gì BE = BH (gt)
=>

E
=

1
H
(hai góc đáy)
Và ta có

1
B
là góc ngòai tam giác BHE
Nên


1
B
=

1
H
+

E
= 2

1
H



1
H
=

2
H
(đđ)
=>

1
B
= 2

2

H




1
B 2D=

=>

2
H
=

D
=> tam giác HFD cân tại F => FD = FH (1)
Ta có

D
+

2
A
= 90
0


2
H
+


AHF
= 90
0
=>

2
A
=

AHF

Vậy tam giác AHF cân tại F => AF = HF (2)
Từ (1 ) và (2) => FA = FH = FD

Bài 13: Cho tam giác MNP có

M
=90
0
. biết NP = 13cm; MP = 5cm. Tính MN.

Chứng minh
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vng MNP ta có
NP
2
= MP
2
+ MN
2


MN
2
= NP
2
- MP
2

MN
2
= 13
2
- 5
2
= 169 - 25
MN
2
= 144 => NM = 12

Bài 14: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ AH  BC (H  BC). Biết AB = 7cm; BH = 2cm; BC =
13 cm. Tính AH, AC.

Chứng minh
Trong tam giác vng ABH có
Có AB
2
= BH
2
+ AH
2


AH
2
= AB
2
- BH
2

AH
2
= 17
2
- 2
2
= 289 – 4= 285
AH = 16,9
Ta có HB + HC = BC => HC = BC – HB = 13 – 2 = 11
Trong tam giác vng ACH có
Có AC
2
= CH
2
+ AH
2
= 9
2
- 285 = 81 + 285 = 366
AC = 19,13




×