Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH NHIỄM VI rút VIÊM GAN b và một số yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.09 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B VÀ MỘT SỐ YẾU
TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH
VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG

Huế, 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN NGUYÊN
PHÁT
TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG

Người hướng dẫn luận văn:
TS.BS. NGÔ VIẾT LỘC


Huế, 2021


Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế
- Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Dược Huế
- Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Huế
- Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế
- Khoa Ung bướu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi tận tình trong việc nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.BS. Ngơ Viết Lộc,
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành
luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
và tất cả 84 bệnh nhân tại Khoa Ung bướu đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình
thu thập số liệu.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn bên
cạnh giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề
tài.

Huế, tháng 5 năm 2021
Nguyễn Thị Thủy Tiên


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu va kết
qua trong luận văn nay la hoan toan trung thực va chưa từng được công bố trong bất

cứ công trình nao khác. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoan toan trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thủy Tiên

KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Anti HBc

: Anti Hepatitis B core
(Kháng thể kháng HBc)

Anti HBe

: Anti Hepatitis B e
(Kháng thể kháng HBe)


Anti HBs

: Anti Hepatitis B surface
(Kháng thể kháng HBs)

CBCC-VC

: Cán bộ công chức viên chức



: Cao đẳng


ĐH

: Đại học

HBIg

: Hepatitis B Immune globulin
(Globulin miễn dịch viêm gan B)

HBcAg

: Hepatitis B core Antigen
(Kháng nguyên lõi của vi rút viêm gan B)

HBeAg

: Hepatitis B e Antigen
(Kháng nguyên e của vi rút viêm gan B)

HBsAg

: Hepatitis B surface Antigen
(Kháng nguyên bề mặt của vi rút viêm gan B)

HBV DNA

: Hepatitis B virus Desoxyribonucleic Acid
(DNA của vi rút viêm gan B)

TC


: Trung cấp

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông


MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm gan B la một bệnh có kha năng đe dọa đến tính mạng con người do vi rút
viêm gan B gây ra. Những biến chứng cấp va mạn tính của vi rút viêm gan B la một
vấn đề sức khỏe lớn cho toan cầu. Theo thống kê về viêm gan vi rút của Tổ chức Y
tế Thế giới, ước tính có hơn 257 triệu người nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính trên
toan cầu va mỗi năm có hơn 4 triệu ca nhiễm vi rút viêm gan B cấp tính mới được
báo cáo. Viêm gan B đã gây tử vong cho 887.000 người, hầu hết la do xơ gan va
ung thư gan nguyên phát [45], [61]. Việt Nam la một nước nằm trong khu vực có sự
lưu hanh của HBsAg cao nhất thế giới. Tỷ lệ lưu hanh HBsAg ở nước ta nằm trong
khoang từ 10-25% [17].
Nhiễm vi rút viêm gan B la một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của
ung thư tế bao gan nguyên phát trên toan thế giới [38]. Nhiều nghiên cứu dịch tễ
học đã chứng minh có một mối tương quan giữa nhiễm vi rút viêm gan B va ung
thư gan nguyên phát. Tần suất của HBsAg ở những bệnh nhân ung thư gan nguyên
phát thay đổi từ 60-80% ở Châu Á va Châu Phi, từ 10-20% ở Bắc Âu hoặc Hoa Kỳ.

Tần suất các chất chỉ điểm của vi rút viêm gan B ở các bệnh nhân ung thư gan cao
gấp 6-20 lần so với dân số nói chung [9]. Một nghiên cứu ở Đai Loan cho thấy nguy
cơ tương đối của ung thư gan nguyên phát la 100 lần ở những người mang HBsAg
mạn tính va nguy cơ nay cao hơn nhiều trong trường hợp HBeAg dương tính [9]. Ở
Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về tần suất của vi rút viêm gan B ở bệnh
nhân ung thư gan nguyên phát, nhìn chung tỷ lệ HBsAg (+) ở bệnh nhân ung thư
gan nguyên phát rất cao. Theo nghiên cứu của Ngô Viết Lộc tại Bệnh viện Trường
Đại học Y Dược Huế va Vũ Văn Vũ tại Bệnh viện Ung bướu Thanh phố Hồ Chí
Minh tỷ lệ HBsAg (+) ở bệnh nhân ung thư gan nguyên phát đều la 75%, nghiên
cứu của Nguyễn Hoai Nam tại Bệnh viện Bạch Mai va Việt Đức la 76,6%, nghiên
cứu của Trần Văn Huy tại Bệnh viện Trung Ương Huế la 85% [10], [15], [20], [28].
Ngay nay, chúng ta có thể phòng ngừa va điều trị bệnh nay. Vắc xin viêm gan B có
hiệu qua cao khi tiêm liều đầu tiên cho trẻ trong vòng 24 giờ sau sinh va ba liều sau
đó. Những người mắc bệnh viêm gan B mạn tính có thể được điều trị bằng các loại
7


thuốc có hiệu qua cao để ngăn chặn bệnh tiến triển va giam nguy cơ phát triển thanh
ung thư gan. Tuy nhiên, nhiều người bị viêm gan không biết họ bị nhiễm bệnh va do
đó không đi điều trị. Ở Việt Nam, chỉ có khoang 10% số người mắc viêm gan B
được chẩn đoán va trong số đó chỉ 30% người được chẩn đoán được điều trị [18].
Ung thư gan nguyên phát la một loại ung thư phổ biến trong các loại ung thư
đường tiêu hóa tại Khoa Ung bướu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Hiện
nay đã có một số nghiên cứu về tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B ở các bệnh nhân
ung thư gan nguyên phát. Tuy nhiên các nghiên cứu hầu hết được thực hiện vao
những năm 2010, trong khi đó tình hình nhiễm vi rút viêm gan B ở bệnh nhân ung
thư nguyên phát có nhiều thay đổi. Ngoai ra nghiên cứu của chúng tơi cịn tìm hiểu
một số ́u tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở bệnh nhân ung thư nguyên
phát từ đó có các biện pháp phịng ngừa thích hợp nhằm khún cáo cộng đồng.
X́t phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hanh thực hiện đề tai: Nghiên

cứu tình hình nhiễm vi rút viêm gan B và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân
ung thư gan nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, với hai
mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B và đặc điểm của bệnh nhân ung thư gan
nguyên phát điều trị tại Khoa Ung bướu, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở đối tượng
nghiên cứu.

8


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM GAN VI RÚT B
1.1.1. Lịch sử phát hiện vi rút viêm gan B
Sự hiện diện của một thể vi rút lây nhiễm trực tiếp từ máu người hoặc các dẫn
xuất của máu được xác định từ năm 1883. Vao năm nay, Luerman mô ta một trận
dịch tại xưởng đóng tau Breman ở những người được chủng vắc xin đậu mùa có
chứa bạch huyết người. Một trận dịch vang da khác sau tiêm chủng xay ra ở Merzig
cũng năm đó [3].
Năm 1947, MacCallum đề nghị gọi bệnh viêm gan nhiễm từ huyết thanh la
viêm gan B, phân biệt vi rút nhiễm bằng đường phân miệng, có thể gây dịch lớn, la
viêm gan A [3].
Năm 1963, Blumberg, trong một nghiên cứu các protein huyết thanh đa hh́nh,
đã phát hiện một protein trong máu của một thổ dân Australia trước đó chưa từng
biết. Năm 1965, protein Australia được gọi la kháng nguyên Australia (hiện nay
được gọi la kháng nguyên bề mặt hoặc HBsAg) [3].
Mối liên quan của kháng nguyên Australia với viêm gan B cấp tính đã được tìm
ra sau đó dẫn đến sự phát triển các xét nghiệm đặc hiệu với vi rút viêm gan B. Căn
nguyên vi rút của bệnh viêm gan B được khẳng định chắc chắn dưới kính hiển vi điện

tử khi phát hiện ra một số hạt vi rút (chính la các hạt Dane) phan ứng với huyết thanh
kháng kháng nguyên Australia. Thanh phần vỏ ngoai của hạt Dane được gọi la kháng
nguyên bề mặt của vi rút viêm gan B (HBsAg). Thanh phần lõi chứa DNA nội sinh va
kháng nguyên lõi (HBcAg). Kháng nguyên thứ ba (liên quan đến kha năng lây
nhiễm) la HBeAg được Magnius va Espmark mô ta lần đầu tiên năm 1972 [17].
1.1.2. Cấu trúc chung của vi rút viêm gan B
Vi rút viêm gan B thuộc họ Hepadnaviridae ( Hepatotrophic DNA virus). Đây
la vi rút viêm gan duy nhất có axit nhân la DNA. Dưới kính hiển vi điện tử, người ta
thấy có 3 loại tiểu thể khác nhau:

9


- Tiểu thể hình cầu nhỏ có đường kính 22 nm.
- Tiểu thể hình ống có đường kính 20-22 nm va dai 40-400nm.
- Tiểu thể hình cầu lớn có đường kính la 42-45 nm cịn gọi la tiểu thể Dane
đây chính la vi rút hoan chỉnh.
Tiểu thể hình cầu nhỏ va hình ống la thanh phần vỏ của vi rút viêm gan B ma
trong quá trình nhân lên tổng hợp dư thừa. Đây chính la kháng nguyên bề mặt
(HBsAg) [4], [13].

Hình 1.1. Cấu trúc của vi rút viêm gan B [37]
1.1.3. Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B trên thế giới và Việt Nam
1.1.3.1. Trên thế giới
Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B thay đổi theo từng khu vực địa dư. Trên cơ
sở về điều tra huyết thanh học các dấu ấn miễn dịch của vi rút viêm gan B đặc biệt
la HBsAg, nhiễm vi rút viêm gan B được chia thanh 3 mức độ khác nhau:
- Vùng lưu hanh dịch cao: La vùng có tỷ lệ mang HBsAg ≥8% va người đã
từng phơi nhiễm với vi rút viêm gan B >60%. Lây truyền vi rút viêm gan B xay ra
chủ yếu trong thời kỳ sơ sinh va trẻ nhỏ do đó nguy cơ trở thanh người mạn tính la


10


rất la cao. Khoang 45% dân số thế giới sống ở khu vực dịch tễ nay, bao gồm các
nước Châu Á, Châu Phi, một phần Trung Đông, lưu vực sông Amazon [48].
- Vùng lưu hanh dịch trung bình: La vùng có tỷ lệ người mang HBsAg từ 27% va tỷ lệ người đã từng phơi nhiễm với vi rút viêm gan B từ 20-60%. Gồm có
một phần Nam Âu, Đông Âu, Nga, một phần Nam va Trung Mỹ [48].
- Vùng lưu hanh dịch thấp: Chỉ có khoang 12% dân số thế giới sống ở vùng
dịch lưu hanh thấp gồm: Mỹ, Tây Âu, Úc. Đó la vùng có tỷ lệ người mang
HBsAg<2% va tỷ lệ người từng phơi nhiễm với vi rút viêm gan B <20%. Phương
thức lây truyền ngang ở người trưởng thanh do lây truyền qua con đường quan hệ
tình dục, sử dụng kim tiêm bị nhiễm, người nghiện ma túy tĩnh mạch [48].

Tỷ lệ HBsAg
≥8%
: Cao
2%-7% : Trung bình
<2% : Thấp

Hình 1.2. Tỷ lệ người mang kháng nguyên HBsAg
ở các quốc gia trên thế giới [48], [59].

11


1.1.3.2. Ở Việt Nam
Bảng 1.1. Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B tại Việt Nam
Tỷ lệ
Địa phương


Ha Nội

Tác giả
Chu Thị Ha (2006) [7]
Chân Hữu Hầu (2008) [24]

Hai Phòng Phạm Văn Thức (2011) [33]

Quang Bình

Đỗ Quốc Tiệp (2013) [34]

Đối tượng
Phụ nữ mang thai
Người trưởng thanh
Người dân trên đao Bạch Long Vỹ
> 20 tuổi
Nhân viên Y tế tại:

(+) (%)
12,5
17,8
8,99

Bệnh viện Đa khoa Đồng Hới

15,0

Bệnh viện Đa Khoa Bắc Quang Bình


14,1

Bệnh viện Đa khoa Tuyên Hóa
Nguyễn Đức Cường (2017) [2] Người từ 20-60 tuổi
Nguyễn Ngọc Minh (2002)
Người hiến máu tình nguyện
[19]
Phạm Văn Lình (2006) [26]
Người từ 3-70 tuổi
Thừa Thiên Trần Xuân Chương (2006) [1] Người >15 tuổi
Hoang Trọng Thang (2008)
Huế
Sinh viên y khoa
[32]
Ngô Viết Lộc (2010) [16]
Người ≥6 tuổi
Nguyễn Quốc Đạt (2016) [5] Phụ nữ mang thai
Khu vực
Phạm Ngọc Thanh (2019) [25] Người trưởng thanh
Tây Nguyên
Thanh phố Vũ Quang Huy (2012) [11]
Người lam trong khối hanh chính
Đậu Quốc Trấn (2014) [36]
Cơng nhân từ 18-59 tuổi
Hồ Chí
Phạm Minh Khoa (2014) [12]
Minh
Tiền Giang Tạ Văn Trầm (2016) [35]
Trần Ngọc Dung (2012) [6]

Cần Thơ
Bùi Thị Lệ Uyên (2019) [23]

HBsAg

11,9
11,89
13,57
16,8
19,02
10,6
16,36
13,0
11,2
9,1
9,1

Người >18 tuổi

9,7

Người >10 tuổi
Người từ 18-65 tuổi
Nhân viên y tế

9,0
7,0
9,7

1.1.4. Một số dấu ấn huyết thanh học vi rút viêm gan B

1.1.4.1. Kháng nguyên bề mặt HBsAg
Kháng nguyên HBsAg xuất hiện sớm trong huyết thanh bệnh nhân bị nhiễm
va biến mất sau 2-3 tháng, trường hợp HBsAg (+) tồn tại kéo dai trong huyết thanh

12


bệnh nhân trên 6 tháng sau khi bị nhiễm cấp được coi như mang kháng nguyên mạn
tính [4].
1.1.4.2. Kháng nguyên lõi HBcAg
La thanh phần kháng nguyên do các protein tạo nên bề mặt của lõi
nucleocapsid của vi rút viêm gan B, kháng nguyên nay không tồn tại ở dạng tự do
ma tập trung chủ yếu trong tế bao gan. Trong huyết thanh HBcAg bị bao bọc bởi
HBsAg nên không tìm thấy HBcAg huyết thanh. HBcAg kích thích cơ thể tạo
kháng thể tương ứng anti HBc, kháng thể nay có trong huyết thanh người bệnh khá
sớm va tồn tại khá lâu [13].
1.1.4.3. Kháng nguyên HBeAg
La kháng nguyên xuất hiện sớm thứ 2 tiếp sau hoặc đồng thời với HBsAg. Sự
có mặt của HBeAg cùng với HBV DNA trong huyết thánh phan ánh tình trạng đang
nhân lên của vi rút va la thời kỳ lây lan mạnh. HBeAg la kháng nguyên phan ánh
chất lượng, còn HBV DNA phan ánh số lượng của quá trình nhân lên của vi rút
viêm gan B. Sự tồn tại kéo dai của HBeAg trong huyết thanh bệnh nhân có ý nghĩa
bệnh diễn tiến mạn tính [13].
1.1.4.4. Anti HBs
Anti HBs xuất hiện trong huyết thanh sau khi HBsAg biến mất. Sự có mặt của
anti HBs cùng với sự mất đi của HBsAg phan ánh quá trình hồi phục của cơ thể
nhiễm vi rút, cơ thể đã loại trừ được vi rút viêm gan B va bệnh nhân đã có đáp ứng
miễn dịch đầy đủ với bệnh. Cũng có khi HBsAg đã trở về âm tính nhưng anti HBs
chưa xuất hiện, khoang thời gian nay được gọi la thời kì cửa sổ [4].
1.1.4.5. Anti HBc

La dấu ấn huyết thanh quan trọng chứng minh bệnh nhân đã từng bị nhiễm vi
rút viêm gan B, kháng thể nay không được tạo ra sau tiêm vắc xin vì vậy sự có mặt
của anti HBc ở người đã được tiêm chủng có thể la do họ nhiễm vi rút viêm gan B
trước đó [22]. Trong giai đoạn cửa sổ của viêm gan cấp, khi HBsAg mất đi va anti
HBs chưa xuất hiện thì anti HBc IgM có giá trị cho chẩn đoán, nhất la ở bệnh nhân
mất HBsAg sớm (do đáp ứng miễn dịch quá mạnh đã loại trừ nhanh vi rút) [49].
1.1.4.6. Anti HBe
13


Trong viêm gan B mãn tính, sự hiện diện của anti HBe chứng tỏ bệnh diễn tiến
tương đối lâu, nhất la đã chuyển sang giai đoạn xơ gan hoặc ung thư gan nguyên
phát. Hiện tượng chuyển đổi huyết thanh anti HBe (-) chuyển thanh (+) va HBeAg
(+) chuyển thanh (-) phan ánh sự nhân đôi của vi rút đã giam hoặc chấm dứt. Tuy
nhiên ở một số bệnh nhân đã có chuyển đổi huyết thanh anti HBe, nhưng HBeAg có
thể tái xuất hiện trong các đợt tái hoạt động của vi rút viêm gan B [22].
1.1.5. Các đường lây truyền của vi rút viêm gan B
1.1.5.1. Lây truyền từ mẹ sang con
Lây truyền từ mẹ sang con trong giai đoạn mang thai va sinh đẻ la đường lây
truyền chính ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt la các nước có tỷ lệ lưu hanh vi rút
viêm gan B cao. Lây truyền có thể xay ra quanh lúc chuyển dạ đẻ. Lây truyền trong
tử cung ít gặp, chỉ xay ra từ 2-5% số lây truyền từ mẹ sang con. Nguy cơ lây truyền
từ mẹ sang con phụ thuộc vao sự tồn tại hay không của kháng nguyên HBeAg va tai
lượng vi rút cao trong máu mẹ [59].
1.1.5.2. Lây truyền qua đường tình dục
Vi rút viêm gan B lây truyền hiệu qua qua quan hệ tình dục, có thể chiếm tỷ lệ
cao trong các trường hợp nhiễm vi rút viêm gan B mới ở thanh thiếu niên va người
trưởng thanh ở các quốc gia có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính thấp va trung
bình. Ở các quốc gia nơi nhiễm vi rút viêm gan B la đặc hữu cao, lây truyền qua
đường tình dục không chiếm tỷ lệ cao trong các trường hợp vì hầu hết mọi người đã

bị nhiễm bệnh trong thời thơ ấu [59].
1.1.5.3. Lây truyền qua đường máu và các chế phẩm của máu
Đường máu la con đường phổ biến va nguy hiểm trong sự lây truyền vi rút
viêm gan B va thường gặp ở các đối tượng như nhân viên y tế, người được lọc máu,
truyền máu nhiều lần. Các dụng cụ y tế, phẫu thuật, nha khoa, bơm kim tiêm, dụng
cụ xăm mình có dính máu bị nhiễm vi rút la một trong những nguy cơ quan trọng
trong đường lây nay.
Máu va các chế phẩm máu như huyết thanh, huyết tương, thrombin, fibrinogen
đều có thể gây nhiễm nếu không kiểm tra HBsAg. Kha năng lây truyền còn có thể
xay ra qua các tổn thương trên da, niêm mạc khi bị nhiễm máu, huyết thanh nhiễm
vi rút va đó có thể la phương thức lây nhiễm chủ yếu trong các dịch vụ chăm sóc
14


sức khỏe các bệnh viện, các phòng chờ… nhất la các nước đang phát triển có vi rút
viêm gan B lưu hanh [13], [29].
1.1.6. Một số biện pháp dự phòng lây nhiễm vi rút viêm gan B
1.1.6.1. Các biện pháp phòng bệnh chung
Thực hiện tốt an toan truyền máu va các san phẩm của máu để giam nguy cơ
hệ thống cung cấp máu có chứa mầm bệnh như vi rút viêm gan B. Người cho máu
phai được khám sức khỏe định kỳ, lam các xét nghiệm huyết thanh học sang lọc vi
rút viêm gan B. Những người có tiền sử vang da hoặc xét nghiệm HBsAg (+) không
được cho máu. Hạn chế sự lây truyền vi rút viêm gan B trong bệnh viện bằng cách
sử dụng bơm kim tiêm một lần, tiệt trùng dụng cụ y tế, thực hanh mũi tiêm an toan.
Khi đeo khuyên tai, xăm mình, châm cứu phai sử dụng kim tiêm mới đã được khử
trùng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với máu va dịch cơ thể. Xử lý tốt chất thai bệnh viện
để hạn chế nguồn lây nhiễm cho cộng đồng. Thầy thuốc phai sử dụng các dụng cụ
bao hộ lao động khi khám chữa bệnh. Tuyên truyền cho thanh thiếu niên thực hiện
hanh vi tình dục an toan [59], [60].
1.1.6.2. Các biện pháp phòng bệnh đặc hiệu

Các biện pháp dự phòng chung chủ yếu phòng lây nhiễm vi rút viêm gan B
cho các đối tượng nguy cơ cao. Tuy nhiên, để có thể dự phòng rộng rãi va lâu dai
cho cộng đồng thì các biện pháp phòng bệnh đặc hiệu như tiêm phòng vắc xin va
huyết thanh kháng viêm gan B la hết sức cần thiết.
- Miễn dịch thụ động
Việc phát hiện kháng thể anti HBs có thể bao vệ các cá thể bị nhiễm vi rút
viêm gan B cấp hoặc mạn nếu kháng thể được sử dụng sớm ngay sau khi phơi
nhiễm dẫn đến việc phát triển các globulin miễn dịch đặc hiệu chứa anti HBs nồng
độ cao (HBIg). HBIg được san xuất từ huyết thanh chứa anti HBs nồng độ cao. Đó
la huyết thanh của những người có nhiễm vi rút viêm gan B tự nhiên trong quá khứ
nhưng đã qua khỏi, không trở thanh người mang HBsAg. Hiệu qua bao vệ của HBIg
có ngay sau khi tiêm nhưng chỉ kéo dai 3-6 tháng [63]. HBIg thường được sử dụng
như một chất bổ trợ cho vắc xin viêm gan B ở trẻ sinh ra từ mẹ có HBsAg dương
tính va trong một số tình huống dự phòng sau phơi nhiễm khác [56].
15


- Miễn dịch chủ động
Một trong những biện pháp hiệu qua nhất để phòng nhiễm vi rút viêm gan B la
sử dụng vắc xin dự phòng. Vắc xin phòng viêm gan B có kha năng giam tỷ lệ mắc
bệnh viêm gan cấp do vi rút viêm gan B, hạn chế những hậu qua của vi rút viêm gan
B như xơ gan va ung thư gan nguyên phát. Ở các nước có tỷ lệ lưu hanh cao như
Châu Á va Châu Phi phần lớn nhiễm vi rút viêm gan B xay ra ở thời kỳ chu sinh va
thơ ấu, do vậy ưu tiên hang đầu trong tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho trẻ sơ
sinh va trẻ nhỏ.
Những đối tượng cần tiêm vắc xin phòng viêm gan B:
- Tất ca trẻ sơ sinh: Tiêm mũi đầu (mũi 0) trong 24 giờ sau khi sinh va 3 mũi
tiếp theo (mũi 1, mũi 2, mũi 3) vao 2, 3 va 4 tháng tuổi.
- Người lớn va trẻ em chưa mắc bệnh va chưa được tiêm phòng: Tiêm 3 mũi
(Mũi 2 cách mũi đầu một tháng va mũi 3 cách mũi 2 sáu tháng).

- Những người có nguy cơ cao mắc viêm gan B: Cán bộ y tế, thanh viên gia
đình người mắc viêm gan B, người nghiên chích ma túy, nam có quan hệ tình dục
đồng giới, người nhiễm HIV, người mắc bệnh lây qua đường tình dục, người có
nhiều bạn tình, bệnh nhân mắc bệnh thận giai đoạn cuối hoặc bệnh gan mãn tính
khơng liên quan đến viêm gan B [37].
Số liệu thống kê của một số nước tiên tiến trên thế giới đã được tiêm vắc xin
trước Việt Nam đều cho thấy tỷ lệ mang HBsAg trong cộng đồng giam từ 10% xuống
còn dưới 1%, tỷ lệ mắc bệnh lý ung thư gan trên trẻ em cũng giam đáng kể [14].
1.2. VIÊM GAN B VÀ UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT
Ung thư tế bao gan nguyên phát (được gọi tắt la ung thư gan nguyên phát) la
ung thư xuất phát từ tế bao gan. Ung thư gan nguyên phát la loại tổn thương
thường gặp nhất trong các loại ung thư tại gan, nằm trong sáu loại ung thư phổ
biến trên thế giới va nằm trong ba loại ung thư phổ biến nhất tại Việt Nam. Ung
thư gan nguyên phát đứng đầu trong các nguyên nhân tử vong liên quan đến ung
thư tại Việt Nam [30], [31].
1.2.1. Dịch tễ học của ung thư gan nguyên phát
1.2.1.1. Trên thế giới
16


Ung thư tế bao gan nguyên phát la loại ung thư phổ biến thứ sáu trên toan thế
giới, đứng thứ năm ở nam va thứ tám ở nữ. Nó chiếm khoang 5,7% tổng số ca ung
thư mới. Hang năm, khoang 1% tổng số ca tử vong trên thế giới có liên quan đến
ung thư gan nguyên phát. Tỷ lệ mắc điều chỉnh theo tuổi cao nhất (>20/100.000)
được ghi nhận ở Đông Á (Han Quốc, Trung Quốc, Việt Nam) va Châu Phi chiếm
82% các trường hợp ung thư gan trên toan thế giới. Đặc biệt, 55% tổng số ca ung
thư gan nguyên phát trên toan thế giới được báo cáo từ Trung Quốc. Tỷ lệ mắc
trung bình được tìm thấy ở Nam Âu, trong khi các khu vực có tỷ lệ mắc bệnh thấp
(<5/100.000) được tìm thấy ở Nam va Trung Mỹ, phần còn lại của Châu Âu [62].
1.2.1.2. Ở Việt Nam

Ung thư tế bao gan nguyên phát la loại ung thư thường gặp nhất va la nguyên
nhân hang đầu gây tử vong liên quan đến ung thư tại Việt Nam theo ước tính của Tổ
chức Ghi nhận Ung thư toan cầu (GLOBOCAN) năm 2018. Tại Việt Nam chưa có
số liệu quốc gia được cơng bố chính thức về x́t độ ung thư tế bao gan nguyên
phát. Một nghiên cứu ghi nhận số liệu ung thư gan nguyên phát tại miền Trung va
miền Nam Việt Nam la 24091 trường hợp trong thời gian 2010 đến 2016, trong đó
62,3% có nhiễm vi rút viêm gan B mạn va 26% có nhiễm vi rút viêm gan C mạn.
Việt Nam la nước có xuất độ cao, tuy việc chủng ngừa viêm gan B cho trẻ em tại
Việt Nam đã lam giam phần nao xuất độ viêm gan vi rút B mạn, nhưng vẫn đang có
tình trạng bùng phát ung thư gan nguyên phát liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan
B tại Việt Nam [31].
1.2.2. Liên quan giữa viêm gan B và ung thư gan nguyên phát
Trên toan thế giới, khoang 80% các trường hợp ung thư gan nguyên phát do
nhiễm vi rút viêm B hoặc vi rút viêm gan C, đặc biệt trong bối canh xơ gan đã hình
thanh hoặc xơ hóa tiến triển [54]. Nhiều phân tích gộp đã chứng tỏ nguy cơ ung thư
gan nguyên phát ở những người nhiễm vi rút viêm gan B cao hơn 15-20 lần so với
những người không nhiễm. Nguy cơ bị ung thư gan nguyên phát trong cuộc đời của
người nhiễm vi rút viêm gan B mạn la khoang 10-25%. Có nhiều yếu tố lam tăng
nguy cơ ung thư gan nguyên phát ở người nhiễm vi rút viêm gan B mạn, bao gồm
các yếu tố về hình thái (nam giới, tuổi lớn, tiền sử gia đình có người bị ung thư gan
17


nguyên phát), về vi rút (mức độ nhân ban vi rút viêm gan B cao, kiểu hình, thời gian
nhiễm, đồng nhiễm HCV, HIV, HDV), về lâm sang ( có xơ gan) va về môi trường
va lối sống ( phơi nhiễm Aflatoxin, nghiện rượu nặng, hút thuốc lá) [31].
Các chương trình tiêm chủng viêm gan B la một chiến lược phòng ngừa ung thư
gan nguyên phát chính. Báo cáo 30 năm về nỗ lực tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ sơ
sinh ở Đai Loan ghi nhận rằng tỷ lệ mắc ung thư gan nguyên phát giam 80% va tỷ lệ
tử vong giam 92% ở các nhóm sinh sau khi chương trình tiêm chủng bắt đầu [42].

Nhiều quốc gia khác đã thực hiện các chương trình trong những năm 1980, chẳng hạn
như Trung Quốc, Singapore va Tây Ban Nha đang chứng kiến mức giam tương tự
Đai Loan về tỷ lệ lưu hanh viêm gan B trong nhóm được tiêm chủng [53].
1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B
1.3.1. Các yếu tố liên quan đến nhóm tuổi và giới tính
Tất ca mọi lứa tuổi, giới tính chưa có miễn dịch đều có kha năng cam thụ với
vi rút viêm gan B. Theo điều tra của nhiều tác gia, tình trạng nhiễm vi rút viêm gan
B phổ biến ở người lớn, trong đó nam nhiễm nhiều hơn nữ [39].
Trước đây, người ta cho rằng vấn đề di truyền quyết định giới tính lam cho nam
dễ cam thụ vi rút viêm gan B hơn nữ, nhưng đến nay quan niệm nay đã có sự thay đổi
để giai thích sự khác biệt nay người ta cho rằng nam giới có tiền sử phơi nhiễm nhiều
hơn nữ [39]. Sự khác biệt về giới tính trong tỷ lệ nhiễm trùng vi rút viêm gan B ở
nam giới va phụ nữ đồng tính luyến ái la nổi bật [41], tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B ở
những người nam đồng tính luyến ái cao hơn nhiều so với nữ đồng tính luyến ái, chắc
la do có nhiều bạn th́nh va cách thức giao hợp hơn la chỉ do giới tính [57].
Phần lớn các nhiễm trùng xay ra ở các trẻ em dưới 6 tuổi va chính các nhiễm
trùng nay chịu trách nhiệm về phần lớn những người mang vi rút viêm B mạn tính.
Tỷ lệ người mang HBsAg tăng lên có liên quan trực tiếp theo lứa tuổi va đạt tới
đỉnh ở những người trưởng thanh, giam dần ở nhóm người lớn tuổi [21].
1.3.2. Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp
Yếu tố nghề nghiệp đóng vai trò rất lớn lam tăng nguy cơ lây nhiễm cho các
nhóm người khác nhau, nhất la người lam công tác y tế trong các bệnh viện, các đơn
vị truyền máu, chạy thận nhân tạo, các nhân viên xét nghiệm thường xuyên tiếp xúc

18


với máu va các chế phẩm từ máu, họ bị nhiễm từ nguồn máu đã nhiễm vi rút viêm
gan B. Nguy cơ lây nhiễm ở nhân viên y tế có liên quan trực tiếp đến lứa tuổi, thời
gian phục vụ trong nganh, cũng như cường độ tiếp xúc nguồn truyền nhiễm.

1.3.3. Các yếu tố liên quan đến gia đình, tập thể
Trong cùng một gia đình, nguy cơ lây nhiễm giữa anh em ruột, đặc biệt giữa
trẻ với trẻ lớn gấp 3 lần so với sự nhiễm vi rút giữa người bố va người mẹ, mặc dù
họ bị phơi nhiễm trong một thời gian dai. Nhiều nghiên cứu cho thấy những gia
đình có bố la người nhiễm vi rút viêm gan B thì 40% trẻ bị nhiễm. Ban thân người
mẹ mang vi rút có thể truyền cho con đường lây truyền dọc, cho chồng qua đường
tình dục va cho trẻ khác qua đường truyền ngang [21].
Lây truyền vi rút viêm gan B từ mẹ: Lây truyền từ mẹ nhiễm vi rút viêm gan B
sang con la một đường lây chủ yếu, nó quyết định đến tỷ lệ tồn tại va lam gia tăng
tỷ lệ HBsAg trong cộng đồng, đặc biệt ở các nước Châu Á. Có 3 phương thức lây
truyền vi rút viêm gan B từ mẹ sang con: lây truyền trong tử cung, lây truyền khi
chuyển dạ đẻ va một thời gian ngắn sau khi đẻ [21].
Lây truyền vi rút viêm gan B từ người nay sang người khác qua tiếp xúc:
Nhiễm vi rút viêm gan B ở trẻ ma mẹ của chúng không có HBsAg rất phổ biến ở
nhiều nơi trên thế giới. Ví dụ ở Châu Á, gần 50% trẻ nhiễm vi rút viêm gan B
không có mẹ mang HBsAg. Một số trẻ nay có thể nhiễm vi rút viêm gan B do tiêm
truyền, nhưng có một tỷ lệ đáng kể do tiếp xúc giữa người với người phổ biến nhất
la giữa trẻ con với nhau. Sự truyền vi rút có thể qua nước bọt vì trong nước bọt
thường có HBsAg (+) mặc dù với hiệu giá thấp hơn nhiều so với máu. Thông qua
nước bọt, vi rút xâm nhập vao cơ thể qua các vết cắn của trẻ [21].
1.3.4. Các yếu tố liên quan đến các dịch vụ chăm sóc y tế
Truyền máu va chế phẩm máu la yếu tố nguy cơ lây truyền vi rút viêm gan B ở
ca vùng lưu hanh cao va thấp, tiếp xúc trực tiếp với máu nhiễm vi rút do truyền máu
hoạt từ huyết thanh được dùng như trong dung môi trong vắc xin hay thuốc đã giúp
nhận biết vi rút nay như một thể khác biệt với vi rút viêm gan A.
Tiêm chích, truyền dịch la một trong những nguy cơ lây nhiễm vi rút viêm gan
B ở một số quốc gia đang phát triển trước đây, việc thực hanh tiêm truyền an toan,
va sử dụng lại bơm kim tiêm chưa qua tiệt trùng la nguyên nhân chính. Khoang
90% trong số 12 tỷ mũi tiêm hang năm la không cần thiết. Hầu hết các bệnh nhân có
19



chỉ định tiêm có thể sử dụng thuốc uống ở những cơ sở chăm sóc ban đầu [59].
Sự lây truyền vi rút viêm gan B qua các dụng cụ y tế bị nhiễm trùng vẫn còn la
vấn đề tại một số khu vực trên thế giới, một vai bề mặt dụng cụ y tế như: dụng cụ
tiêm chích, kim châm cứu, dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ nha khoa, máy hô hấp nhân
tạo, ống nội soi có thể la trung gian truyền nhiễm vi rút viêm gan B cho một số lớn
bệnh nhân [3].
1.3.5. Các yếu tố liên quan thói quen sinh hoạt
Lây nhiễm vi rút viêm gan B do tiếp xúc tình dục đây la đường truyền nhiễm
vi rút viêm gan B đã được chứng minh va thường gặp ở các nước phát triển nhất la
trong nhóm đồng tính luyến ái. Tuy nhiên, đường lây nay không quan trọng bằng
đường lây do phơi nhiễm với máu va dịch cơ thể ở các nước dịch lưu hanh cao va
trung bình [3].
Vi rút viêm gan B lây nhiễm qua da trực tiếp có thể xay ra do kim nhiễm máu
va các san phẩm của máu hoặc xay ra khi xăm mình, xâu lỗ tai, châm cứu,….
Những vật liệu gây nhiễm tiếp xúc với da hở, niêm mạc như mắt cũng có thể được
xem gây nhiễm vi rút. Vì sức đề kháng vi rút viêm gan B cao va ổn định có thể sống
tồn tại ít nhất đến 7 ngay ngoai cơ thể va có thể phát hiện thấy vi rút với tai lượng
cao mặc dù không nhìn thấy máu trên những vật dụng đó, sự truyền nhiễm qua các
bề mặt môi trường có thể tiếp xúc với niêm mạc hoặc da bị tổn thương như khăn
tắm, ban chai đánh răng, dụng cụ lam móng, dụng cụ ăn, dao cạo râu va các dụng cụ
khác có thể xay ra [3].
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI
1.4.1. Nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu của K N Lokesh va cộng sự (2017) nghiên cứu trên 48 bệnh nhân
ung thư biểu mô tế bao gan từ tháng 1/2012 đến 7/2017 tại Viện Ung bướu Kidwai,
Memorial, Bengaluru, Ấn Độ cho thấy độ tuổi trung bình của bệnh nhân ung thư
biểu mô tế bao gan la 52, tỷ lệ nam: nữ la 2,7:1, có 37 bệnh nhân nhiễm vi rút viêm

gan B trong tổng số 48 bệnh nhân chiếm 77% [52].
Nghiên cứu của Minjie Wang va cộng sự (2017) tại Trung tâm Ung bướu Quốc
gia, Trung Quốc từ tháng 1/2003 đến 12/2014 có 1.823 bệnh nhân ung thư biểu mô
20



×