Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tiểu luận tác phẩm kinh điển, chủ nghĩa cơ hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.38 KB, 34 trang )

Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

Mở đầu
C.Mác, Ph.Ăngghen lÃnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản, ngời
sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học, đề xớng quan điểm
cơ bản về xây dựng chính đảng cách mạng của giai cấp vô sản.
Gn hai th k ó i qua, lch sử nhân loại đã có nhiều đổi thay nhưng các học
thuyết mang tên nhà sáng lập C.Mác vẫn luôn tồn tại và không ngừng bổ sung, phát
triển. Nhân loại mãi mãi ghi nhớ công lao to lớn của hai nhà lãnh tụ thiên tài của
giai cấp vơ sản và chính hai ơng là những người đặt nền móng cho hệ thống lý luận
khoa học soi sáng con đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải
phóng con người khỏi áp bức, bóc lột
Khơng chỉ dừng lại ở những giá trị đó, hai ơng cịn để lại nhiều tư tưởng quý
báu cho nhân loại như những nguyên lý vê xây dựng Đảng, về Đảng công sản, về
giai cấp cơng nhân…. mà đến nay vẫn cịn ngun giá trị lý lun ca nú. Trong
xuốt quá trình hoạt động, đấu tranh để xây dựng chính Đảng
của giai cấp công nhân hai ông đà không ngừng đấu tranh để
vạch trần và phê phán những quan điểm sai trái, cơ hội, phản
động của một số phần tử lúc bấy giờ .Tất cả những t tởng ấy đợc
thể hiện trong các tác phẩm kinh điển của hai ông. Qua đây đÃ
minh chứng cho quá trình hoạt động giữa lý luận và thực tiễn,
hai ông dựa trên những quan điểm lý luận khoa học và và kinh
nghiệm thực tiễn để cho ra đời những luận chứng xác thực
chống lại những t tởng cơ hội và vạch trần t tởng cực đoan vô
chính phủ trên cơ sở đó chỉ ra quy luật và tính tất u vỊ sù

1

Cao häc XD§ K15




Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

ra đời những nguyên lý khoa học trong chính đảng của giai cấp
công nhân .
Những t tởng của Mác và Ăngghen chống chủ nghĩa cơ hội
( Hữu khuynh và tả khuynh ) trong chính đảng của giai cấp công
nhân đợc thể hiện qua một số tác phẩm nh: Gia đình thần
thánh, những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản , Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản, Phê phán cơng lĩnh Gôta, Về lịch sử liên đoàn
Qua các tác phẩm này những t tởng trên đà ảnh hởng sâu rộng
trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế, cũng là một trong
những cơ sở tất yếu cho việc thành lập nên chính đảng của giai
cấp công nhân. Từ đó khẳng định rõ vai trò, bản chất của
chính đảng giai cấp công nhân

trong quá trình đấu tranh

chống chủ nghĩa cơ hội .
Kế thừa những t tởng đó, Đảng cộng sản Việt Nam trong
xuốt quá trình lÃnh đạo cách mạng cũng nh lÃnh đạo đất nớc trên
con đờng đổi mới, Đảng ta luôn đề cao t tởng chống những biểu
hiện cơ hội xuất hiện trong Đảng. Vì vậy hơn lúc nào hết đòi
hỏi những nhà nghiên cứu khoa học xà hội và đặc biệt những
cán bộ làm công tác xây dựng Đảng cần tích cực học tập nghiên
cứu các tác phẩm kinh điển của Mác Ăngghen một cách nghiêm
túc để sáng xuốt nhận ra những biểu hiện cơ hội trong Đảng ta

hiện nay .
Với bản thân là một cán bộ làm công tác giảng dạy lý luận
Mac- Lênin, em nhận thấy tầm quan trọng của việc học tập và
nghiên cứu nhng trong quá trình tìm hiểu những néi dung cđa
2

Cao häc XD§ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

các tác phẩm về đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội , bản thân
còn nhiều hạn chế về năng lực nên cha đọc và nghiên cứu một
cách hệ thống .Do đó trong phần trình bày dới đây của mình
dựa trên cơ sở đọc một số tài liệu và kế thừa những nội dung bài
giảng của các thầy cô, em xin trình bày những nội dung cơ bản
t tởng của Mác- Ăngghen chống chủ nghĩa cơ hội ( Hữu khuynh
và tả khuynh ) trong chính đảng của giai cấp công nhân .
Với cách phân chia mốc thời gian để trình bày trong bài là
những t tởng của Mác và Ăngghen thời kỳ trớc Tuyên ngôn và sau
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản về đấu tranh chống chủ nghĩa cơ
hội .

3

Cao học XDĐ K15



Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

B. nội dung

I. Nguồn gốc, bản chất Chủ nghĩa cơ hội:
Hữu khuynh và tả khuynh trong chính Đảng của
giai cấp công nhân.
1. Chủ nghĩa cơ hội: Hữu khuynh và Tả khuynh
Chủ nghĩa cơ hội: là hệ t tởng và khuynh hớng chính trị
tiểu t sản trong phong trào công nhân. Nó sẵn sàng hy sinh lợi
ích lâu dài của giai cấp công nhân. Nó khẳng định từ bỏ
phuơng thức đấu tranh cách mạng, đặc biệt là cách mạng bạo
lực. Chủ nghĩa cơ hội biểu hiện ở hai dạng: Chủ nghĩa cơ hội
hữu khuynh và chủ nghĩa cơ hội tả khuynh.
1.1. Chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh
Theo từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng,
Hà Nội-Đà Nẵng 2006.
Hữu khuynh, có xu hớng chính trị thiên về bảo thủ, thỏa
hiệp, không triệt để cách mạng; đối lập với tả khuynh, t tởng
hữu khuynh,. Chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh.
Chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh thì công khai bộc lộ
khuynh hớng đầu hàng, thỏa hiệp với giai cấp t sản, chống lại chủ
nghĩa Mác-Lênin, chống lại giai cấp vô sản1.

4

Cao học XDĐ K15



Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

Chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh thờng biểu hiện sự run sợ trớc
sức mạnh của đối phơng, không giám hành động thiếu quyết
đoán. những ngời này thờng bảo thủ, giữ yên mọi thứ, không
muốn va chạm, không muốn có sự đảo lộn. Hậu quả của khuynh
hớng này là đôi khi làm cho cách mạng dậm chân tại chỗ, thậm
chí thất bại dù cho có thời cơ đến nhng cũng không biết nắm
bắt thời cơ để hành động.
1.2. Chủ nghĩa cơ hội tả khuynh.
Theo từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng
Hà Nội-Đà Nẵng 2006.
Tả khuynh có khuynh hớng chính trị thiên về tả; đối lập
với hữu khuynh. T tởng tả khuynh. Đờng lối tả khuynh.
Chủ nghĩa cơ hội tả khuynh thờng nêu những khẩu hiệu
cách mạng cực đoan, cách mạng đầu lỡi, làm ra vẻ cách mạng hơn
cả những ngời mácxít, nhng lại dẫn cách mạng đến tổn thất
nặng nề và thất bại2.
Chủ nghĩa cơ hội tả khuynh thờng biểu hiện ở sự nôn
nóng, muốn đốt cháy giai đoạn, muốn hành động ngay để đạt
mục đích mà không tính đến những điều kiện, hậu quả của
nó.
Những ngời theo chủ nghĩa cơ hội tả khuynh thờng dễ
phạm sai lầm, làm cho lực lợng bị tiêu hao, tiêu diệt, làm cho cách

5


Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

mạng thất bại không đạt đợc mục đích, do không chớp đợc thời
cơ, không sữ dụng đợc tình thế cách mạng.
Ngày này, chủ nghĩa cơ hội biểu hiện đa dạng và phức tạp
núp dới nhiều hình thức nhng chung quy lại là không vì lợi ích tập
thể, lợi ích quốc gia, dân tộc mà vì lợi ích cá nhân hay một
nhóm ngời có quyền lực. Chủ nghĩa cơ hội là nguy cơ tai hại làm
giảm sút vai trò, uy tín của một chính đảng, Nhà nớc chân
chính; là kẽ hở để kẻ thù lợi dụng kích động, xuyên tạc và phá hoại
thành quả cách mạng.
2. Nguồn gốc của chủ nghĩa cơ hội.
Lênin cho rằng; Chủ nghĩa cơ hội không phải là hiện tợng
ngẫu nhiên mà là sản phẩm của xà hội của một thời đại lịch sử.
Nó bắt nguồn từ hai nguồn gốc
2.1 Nguồn gốc giai cấp.
Chủ nghĩa cơ hội xuất phát từ tầng lớp tiểu t sản, một giai
cấp không có phơng thức sản xuất riêng dễ chao đảo, may rủi
cũng nh cơ hội luôn luôn đến với họ, họ không có hệ t tởng do
đó dễ ngả nghiêng giao động. Giai cấp tiểu t sản là giai cấp kẹp
giữa hai giai cấp t sản và vô sản chúng gặp thời thì trở thành
giai cấp t sản, nếu không gặp thời rơi vào giai cấp vô sản.
Về khách quan, vị trí xà hội của giai cấp tiểu t sản là tầng
lớp trung gian, là lực lợng đứng giữa, hai giai cấp đệm giữa giai
cấp t sản và giai cấp vô sản.


6

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

Về địa vị kinh tế, giai cấp tiểu t sản là lực lợng của nền sản
xuất nhỏ, nền sản xuất mà đang ngày, hàng giờ có xu hớng tự
phát theo khuynh hớng t bản chủ nghĩa. Còn khi gặp rủi ro,
đứng trớc nguy cơ phá sản thì họ rơi vào hàng ngũ vô sản và trở
thành bạn đờng của giai cấp vô sản. Thậm trí những ngời bạn
đờng này, do tính hiếu kỳ, họ còn trở thành những nhà hàng
lâm tiểu t sản, là những trí thức tiểu t sản, đem tâm lý tiểu t
sản thâm nhập vào giai cấp công nhân và các Đảng cộng sản.
2.2 Nguồn gốc xà hội.
Do sự phát triển của chỉ nghĩa t bản, giai cấp t sản có điều
kiện trích một phần lợi nhuậncho việc thực hiện chính sách xÃ
hội, xây dựng quỹ phúc lợi xà hội nhằm mua chuộc, dụ dỗ lôi kéo
các lÃnh tụ của phong trào cộng sản hay những ngời thợ lành nghề

Bản thân giai cấp vô sản có quá trình hình thành và phát
triển cũng nh kết cấu phức tạp, trong đó có một bộ phận thiếu
kiên định.
Quần chúng cách mạng ở các nớc, đặc biệt là các nớc đang
phát triển cung không thống nhất về thành phần giai cấp, xà hội,
nghĩa là phân hoá phân hoá giai cấp cha rõ ràng nên sẽ khó khăn

cho việc hoạch định chiến lợc phát triển.
Bên cạnh đó còn do một bộ phậnc ủa giai cấp vô sản hoảng
sợ trớc sự khốc liệt của cuộc đấu tranh giai cấp nên đà quay sang
thoả hiệp, đầu hàng giai cấp t sản, phản bội giai cấp công nhân.
7

Cao học XD§ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

3. Bản chất của chủ nghĩa cơ hội
V.I. Lênin viết: chủ nghĩa cơ hội là sự hy sinh lợi ích căn
bản của quân chúng cho lợi ích tạm thời của một số hết sức ít
công nhân, nói cách khác tức là sự liên minh gia một bộ phận
công nhân với giai cấp t sản để chống lại quần chúng vô sản3.

Mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, hình thức biểu hiện của
chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại khác nhau, nhng về bản
chất của nó thì chỉ là một: đó là sự phản bội chủ nghĩa
Mác - Lênin và lợi ích của giai cấp công nhân, sự đầu hàng
trớc hệ t tởng t sản và thế lực t sản.
Bản chất của chủ nghĩa cơ hội biểu hiện là những trào lu t
tởng, chính trị đối địch với chủ nghĩa Mác-Lênin.
Nếu chủ nghĩa Mác-Lênin là lý luận của phong trào công
nhân, đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xÃ
hội, thì chủ nghĩa cơ hội là trào lu chủ nghĩa t sản trong phong
trào công nhân, hớng giai cấp công nhân đi vào con đờng cải lơng xà hội, đi ngợc với những giá trị chủ nghĩa Mác.

Về lý luận cũng nh thực tiễn, những ngời theo chủ nghĩa cơ
hội đóng vai trò đạo quân chính trị của giai cấp t sản. Dù ở lĩnh
vực nào và trong hoàn cảnh nào, họ cũng là ngời bảo vệ lợi ích
của giai cấp t sản và chống lại giai cấp vô sản. Do vậy, nó là kẻ thù
của chủ nghĩa Mác-Lênin.
8

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

Trong tác phẩm chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa xét lại, V.I Lênin
đà chỉ rõ, khi mà chủ nghĩa xà hội trớc Mác đà bị đánh bại,
không còn tiếp tục đấu tranh trên mÃnh đất riêng của nó nữa,
thì buộc họ phải lấy chủ nghĩa Mác.
Chủ nghĩa Mác càng phát huy sự ảnh hởng của mình trong
phong trào công nhân, thì chủ nghĩa cơ hội càng ra sức lợi dung
tên tuổi của học thuyết Mác để đấu tranh chống lại lý luận Mác.
Những kẻ vốn bài xít Mác, đà núp sau chủ nghĩa Mác để lừa dối
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Chủ nghĩa cơ hội tìm cách sửa chữa chủ nghĩa Mác bằng
cách lấy ở chủ nghĩa Mác những điều mà giai cấp t sản có thể
chấp nhận đợc, nhng vứt bỏ nguyên lý cách mạng, linh hồn sống
của chủ nghĩa Mác. Thực chất chủ nghĩa cơ hội là ôm hôn chủ
nghĩa Mác đễ bóp chết chủ nghĩa Mác.
Bản chất của chủ nghĩ cơ hội l sự phản bội sự nghiệp của
giai cấp công nhân, từ bỏ phơng pháp cách mạng và mục tiêu

cách mạng; hy sinh lợi ích của giai cấp công nhân, đem lợi ích
của giai cấp công nhân phục vụ cho lợi ích giai cấp t sản; từ
chính sách cải lơng xà hội đi đến hợp tác với giai cấp t sản để
chống lại giai cấp vô sản.

II. T tởng của Mác và Ăng ghen đấu tranh chống
chủ nghĩa cơ hội qua các tác phẩm.

9

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

1. Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội thời kỳ trớc Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản.
Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong giai đoạn này hai
ông tập trung phê phán các quan điểm của của một số phần tử
theo chủ nghĩa cơ hội nh phái Hêghen trẻ ,Các hai-nơ- xten, anh
em nhà Brunô
Trong tác phẩm Gia đình thần thánh, Mác- Ăngghen phê
phán những t tởng và quan điểm của phái Hêghen trẻ hoạt động ở
Đức mà tiêu biểu là quan điểm của 2 anh em Bauơ cầm đầu ở
nhóm Beclin, chúng càng ngày càng thể hiện rõ t tởng, quan
điểm cơ hội phản động không còn là đồng minh của Mác và
Ăngghen trong cuộc đấu tranh chống tôn giáo và Nhà nớc Phổ,
bọn này đà trở thành nhóm trí thức vô chính phủ. Brunô-Bauơ đÃ

đứng trên lập trờng thù địch với với chủ nghĩa xà hội, vì ông ta
cho rằng nó là biểu hiện điển hình của phong trào quần chúng,
do đó mà «ng ta b¸c bá nã. Brun« thÊy chđ nghÜa x· hội mu toan
tổ chức quần chúng và cho rằng quần chúng có đặc điểm
là khô khan, nhu nhợc và hời hợt. Ông ta kết luận rằng con đờng
do sự phê phán có tính chất phê phán là con đờng duy nhất dẫn
đến sự giải phóng loài ngời .
Mác khẳng định rằng; không thể chỉ bằng đấu tranh t tởng, bằng sự phê phán trừu tợng mà xoá bỏ đợc việc làm cho con
ngời bị mất nhân tính. Việc thủ tiêu đó đòi hỏi quần chúng bị
mất nhân tính phải đấu tranh kiên quyết về chính trị và xÃ
10

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

hội . Chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản là biểu hiện của
cuộc đấu tranh giải phóng của quần chúng chống lại xà hội t sản,
tức là chống lại sự thể hiện của việc làm con ngời mất nhân tính.
Mác cho rằng không che dấu nổi và tuyệt đối không gì chống
lại đợc cđa biĨu hiƯn thùc tÕ ®ã cđa tÝnh tÊt u, mà trực tiếp
buộc phải căm phẫn đối với tình trạng phi nhân tính ấy. Vì tất
cả những cái đó nên giai cấp vô sản có thể và tự mình giải
phóng mình4
Bên cạnh đó hai anh em Bau-ơ không dếm xỉa gì đến vai
trò của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với sự
phát triển và tién bộ xà hội. Mác-Ăngghen nhận thấy để đa ra

luận chứng những quan điểm về thế giới quan vô sản thì nhiệm
vụ hàng đầu là bóc trần quan điểm này, hai ông cho rằng nếu
nh các tác giả xà hội chủ nghĩa quy vai trò có ý nghĩa lịch sử
toàn thế giới đó cho giai cấp vô sản thì tuyệt nhiên không phải
vì họ coi ngời vô sản là thần thánh nh sự phê phán có tính phê
phán đà làm cho chúng ta tin nh thế.

5

Qua tác phẩm này hai ông đà ln gi¶i vỊ chđ nghÜa x· héi
khoa häc, vỊ thÕ giới quan vô sản, về sự gắn bó giữa đảng với
nhân dân, về vai trò lÃnh đạo của đảng với cách mạng. Đây cũng
là một tác phẩm bút chiến rất sắc sảo của Mác- Ăng ghen với
những lời châm biếm sâu sắc, lập luận chặt chẽ đà phê phán
chủ nghĩa duy tâm phái Hêghen trẻ, đập tan t tởng và quan
điểm cơ hội phản động của bọn này.

11

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

Trong tác phẩm Những ngời cộng sản và Các hai-nơxten Mác đà vạch trần tên Các- hai-nơ-xten là tên chia rẽ giai cấp.
Đối với việc thành lập nớc Đức Hai-nơ-xten hình dung nớc Đức trong
tơng lai là một liên bang cộng hoà gồm những khu tự trị, tơng tự
nh liên bang Thuỵ sỹ. Vào thời bấy giờ nhiều nhà dân chủ tiểu t

sản cũng ®a chÝnh néi dung Êy vµo khÈu hiƯu thèng nhÊt nớc
Đức, mục đích là cải biến xà hội tiểu t sản sao cho phù hợp với lợi
ích của tiểu t sản song bằng phơng pháp hoà bình cải lơng, là
xà hội chủ nghĩa. Mác và Ăngghen đà nhìn nhận rằng, sự giải
thích nh vậy đối với khẩu hiệu thống nhất nớc Đức là biểu hiện
của tính thiển cận tiểu t sản Ông Hai-nơ-xten sẽ không bao giờ
hớng đợc lòng căm thù mà ngời nông dân lao dịch mang nặng
đối với tên địa chủ Nhng không còn nghi ngờ gì nữa ông Hainơ-xten đà hành động vì lợi ích của bọn địa chủ và t bản, khi
ông quy cái tội hai giai cấp này bóc lột nhân dân không phải do
hai giai cấp đó mà lại quy cho bọn vua chúa ” 6
Đối với điều này Mác-Ăngghen nhận định rằng: “chúng tơi khơng trách móc
gí ơng hai-nơ-txen về chổ ơng đã chuyển từ chủ nghĩa tự do sang chủ nghĩa cấp
tiến khỏc mỏu7. Ông Hai-n-txen mun li dng cụng nhõn nh phái ánh sáng
(theo nghĩa đen “những người soi sáng”) là những hội viên của một hội kín thành
lập ở Ba-vi-e năm 1776 và gia nhập tổ chức của Phrăng-ma-xông là những phần tử
mị dân và quý tộc đối lập với chính thể chun chế của cơng quốc, có đặc điểm sợ
bất kỳ phong trào nào từ đó biến hội viên thành cơng cụ mù qng của những thủ
lĩnh, ơng địi những người cộng sản phải làm cho mọi chuyện trở nên rõ ràng đối
với tất cả những người đại biểu cho khối quần chúng tăm tối mà không được lợi
12

Cao häc XD§ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

dng h cỏi quan nim tầm thường đó buộc ơng Hai-nơ-txen phải nhắc đi nhắc lại
không đúng lúc, đúng lúc ở khắp mọi nơi, cái mớ bịng bong trong đầu óc những

con người dốt nát và để trừng phạt ơng về việc khơng nói thẳng ra nó buộc ơng
phải làm trị nhào lộn về mặt ngôn từ, theo Mác: “chúng tôi chỉ vạch ra những lời
vu khống đó, chúng tơi sẽ khơng bác bỏ chúng. Chúng tôi xin để những người công
nhân cộng sản tự phán xét vấn đề này”. Nhằm vạch trần những tư tưởng cơ hội,
hẹp hòi của các phần tử tiểu tư sn v bn phong kin.
Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản
Ăngghen đà tập trung phê phán bản dự án riêng của Hec-xơ cho
ban chấp hành quận Pa-ri với nhiều điểm sai trái và chỉ rõ những
điểm vô căn cứ của bản dự án đó. Tác phẩm này là văn kiện lý
luận quan trọng của Đảng cộng sản, những nguyên lý đợc đề cập
trong tác phẩm đợc ban chấp hành quận Pa-ri tán thành và trình
lên đại hội II . Đây cũng chính là bản sơ thảo của tác phẩm
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản .
Nh vậy, những t tởng về đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội
thời kỳ đầu trớc Tuyên ngôn của Mác-Ăngghen đà đánh dÊu mét
b¬c chun biÕn rÊt quan träng vỊ t tëng tõ chđ nghÜa duy
t©m sang chđ nghÜa duy vËt, biƯn chứng và duy vật lịch sử, từ
chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản. Qua các
tác phẩm này Mác và Ăngghen từng bớc sáng tạo những nguyên lý
của chủ nghĩa cộng sản một cách khoa học.

2. T Tởng của Mác-Ăngghen về đấu tranh chống chủ
nghĩa cơ hội thời kỳ sau Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
13

Cao học XD§ K15


Học phần kinh điển
Để bảo vệ và


C.Mác và Ăngghen
tuyên truyền những quan điểm của Tuyên

ngôn của Đảng cộng sản- cơng lĩnh chính trị đầu tiên của giai
cấp vô sản, đa những quan điểm ấy thâm nhập vào phong trào
công nhân, biến lý luận thành sức mạnh vật chất của giai cấp
công nhân- công cụ đấu tranh chống giai cấp t sản và chủ nghĩa
t bản, Mác và Ăngghen đà đấu tranh chống các trào lu t tởng đối
lập, một trở lực trong việc đa lý luận cách mạng vào phong trào
công nhân, cuộc đấu tranh đó

tiếp tục diễn diễn ra với bốn

phái đó là đấu tranh chống chủ nghĩa Pruđông, đấu tranh
chống phái cơ hội chủ nghĩa Anh, chống Lat-xan ở Đức và đấu
tranh chống phái Bacunin.
Phái Pruđông chủ trơng bảo vệ và ủng hộ chủ nghĩa t bản.
Họ chỉ muốn xoá đi những gì không tốt nhằm duy trì chế độ
t hữu. Phái này chống lại phơng thức đấu tranh chính trị của giai
cấp công nhân, chống lại việc tổ chức bÃi công, phủ nhận mọi
hình thức nhà nớc kể cả chuyên chính vô sản. Đấu tranh chống
chủ nghĩa Pruđông là yêu cầu bức thiết để giác ngộ và nâng
cao khả năng tổ chức của giai cấp công nhân. Mác cho rằng: nếu
không giải phóng giai cấp công nhân vè chính trị thì sẽ không
thể giải phóng giai cấp công nhân về xà hội, do đó việc thiết lập
quyền tự do về chính trị là rất cần thiết.
Vào những năm 1864 trong Quốc tế I và phong trào công
nhân, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Bacunin, chống sách lợc
vô chính phủ của nó đợc đa lên hàng đầu. Chủ nghĩa Bacunin

phản ánh quan điểm t tởng của ngời tiểu t sản, lên án tất cả mọi
14

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

chính phủ, coi chính phủ và tôn giáo là nguồn gốc của mọi sự
đau

khổ của loài ngời. Chủ nghĩa Bacunin gần gũi với chủ

nghĩa Pruđông cùng đi theo con đờng vô chính phủ, dùng lời lẽ
cải lơng còn chủ nghĩa bacunin cố làm ra vẻ cách mạng. Chủ
nghĩa nay từ chỗ đối lập đi dến phủ nhận chủ nghà Mác. Mác chủ
trơng thực hiện chuyên chính vô sản, còn Bacunin phất lên ngọn
cờ vô chính phủ. Chủ nghĩa Mác khẳng định, giai cấp công
nhân đấu tranh để thủ tiêu các giai cấp bóc lột thì chủ nghĩa
Bacunin đa ra khẩu hiệu bình đẳng các giai cấp, chủ nghĩa
Mác cho rằng giai cấp công nhân là lực lợng lÃnh đạo cách mạng xÃ
hội chủ nghĩa thông qua các chính đảng của mình thì Bacunin
đi tìm lực lợng trong tầng lớp lu manh .
Sau khi công xà Pa-ri thất bại, chính quyền của giai cấp t sản
các nớc tăng cờng đàn áp giai cấp công nhân, gây nên những
tổn thất to lớn trong phong trào công nhân. Hơn thế nữa, chủ
nghĩa t bản từng bớc chuyển sang giai đoạn độc quyền làm phá
sản hàng loạt các chủ xởng nhỏ. Đứng trớc tình hình đó, những

ngời tiểu t sản tìm cách gia nhập vào hàng ngũ công nhân. Năm
1863 tổng hội liên hiệp công nhân đức đựoc thành lập do Lát
xan lÃnh đạo. Chủ nghĩa Lat- xan t tởng của những ngời tiểu t
sản, chủ trơng bằng đờng lối đấu tranh hoà bình, phủ nhận bÃi
công. Họ chỉ nêu việc đấu tranh để giành quyền phổ thông
đầu phiếu, lập hội sản xuất với với sự giúp đỡ của chính phủ phản
động Phổ. Phái Lat- xan phủ nhận liên minh công nông, chủ tr-

15

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

ơng liên minh với t sản, phản bội lại cuộc đấu tranh của quần
chúng .
Đầu tháng 3 năm 1875 xuất hiện bản dự thảo cuơng lĩnh
của đảng công nhân dân chủ- xà hội Đức hợp nhất. Bản dự thảo
đó chứa đựng một loạt luận điểm sai lầm, phản khoa học và nhợng bộ đối với phái Lát xan. Ăngghen đà lập tức viết th gửi cho A.
Bêben (nhà hoạt động của phong trào công nhân Đức, một trong
những ngời sáng lập và là lÃnh tụ của Đảng công nhân dân chủ
xà hội Đức). Mác cũng viết th cho V. Brắc cơ (nhà dân chủ xà hội
Đức, thủ lĩnh phái Aidơnắc) để phê phán tính chất hữu
khuynh phản khoa học của bản dự thảo này. Bản thảo đó đợc
công bố với tên gọi phê phán cơng lĩnh Gôta
Trong tác phẩm phê phán cơng lĩnh Gôta Mác và Ăngghen
đà phê phán những quan điểm sai lầm của Lat-xan. Trong đó

nổi bật nhất là quan ®iĨm vỊ nhµ níc. Hä quan niƯm r»ng: “Nhµ
níc lµ một thực tại độc lập, có những cơ sở tinh thần, đạo đức
và tự do riêng của nó8
Mác chỉ ra rằng xà hội hiện tồn là cơ sở của nhà níc hiƯn
tån”9
VËy x· héi hiƯn tån lµ x· héi nµo? đó là xà hội t bản chủ
nghĩa tồn tai trong tất cả các nớc văn minh, ít nhiều thoát khỏi
yếu tố trung cổ, bị biến đổi bởi yếu tố lịch sử riêng của mỗi nớc
ít nhiều đà phát triển10. Là nhà nớc t bản mặc dù có vô vàn hình
thức khác nhau nhng những nhà nớc khác nhau trong những nớc
văn minh khác nhau đều có một điểm chung là đợc xây dựng
16

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

trên miếng đất của xà hội t sản hiện đại, chỉ có điều ít hay
nhiều theo phuơng thức t bản chủ nghĩa11 cho nên nó có chung
một tính chất mà về bản chất của nó Nhà nớc là một bộ máy cai
trị hay là một Nhà nớc do sự phân công lao động mà cấu thành
một cơ thể riêng, tách khỏi xà hội, đứng trên xà hội vậy nên Nhà nớc này có bị diệt vong hay không? theo Mác thì ngợc lại với tơng lai, khi gèc dƠ hiƯn nay cđa nã, tøc lµ xà hội t sản bị tiêu
vong12
Bên cạnh đó bản cơng lĩnh của Lat-xan lại không đả động
gì đến vấn đề chuyên chính vô sản, cũng chẳng nói đến chế
độ nhà nớc tơng lai trong xà hội cộng sản chủ nghĩa những yêu
sách chính trị của bản cơng lĩnh chẳng chứa đựng cái gì khác

hơn là bài kinh dân chủ mà mọi ngời đều biết: quyền đầu
phiếu phổ thông, quyền lập pháp trực tiếp, dân quyền, dân
vệ Những yêu sách đó chỉ là tiéng vọng của Đảng nhân dân
t sản, của tổ chức liên đoàn vì hoà binh và tự do. 13
Về vấn đề lao động: bản cuơng lĩnh của Đảng công nhân
đức, trong đó viết Lao dộng là nguồn của cải và mọi văn hoá
14 Mác cho rằng đó là những quan điểm triết chung, sai lầm,
lao động không phải là nguồn của mọi của cải mà chỉ trong
chừng mực mà con ngời ngay từ đầu đối sử với giới tự nhiên
nguồn gốc đầu tiên của mọi t liệu lao động và đối tợng lao động
,- với t cách là kẻ sở hữu ; chừng nào mà con ngòi đối sử với giới
tự nhiên coi đó là một vật thuộc về mình thì chừng ấy lao

17

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

động của con ngời mới trở thành nguồn gốc các giá trị sử dụng,
do đó mới trở thành nguồn gốc của của cải 15 .
Về thu nhập của lao động phân phối một cách công bằng
thu nhập của lao động16. Đây chỉ là một ý niệm mơ hồ mà Latxan đa ra để thay thế cho những khái niệm kinh tế nhất định
để đánh lừa giai cấp công nhân. Mác cho rằng ở giai đoạn đầu ,
sự phân phối cho ngời lao động sau khi đà khấu hao và trừ đi
những đóng góp cần thiết thì thực hiện theo chế độ phân
phối theo lao động. Đó là kiểu phân phối tiến bộ hơn sự phân

hối trớc đó. Nhng trong thực tế sự bình dẳng này vẵn nằm
trong khuôn khổ t sản17. Nghĩa là còn thiếu sót , còn cha thật
ngang nhau vẫn tạo ra sự phân hoá nhất định. C.Mác viết
Nh vậy với một công việc ngang nhau và do đó, với một phần
tham dự nh nhau vào quỹ tiêu dùng của xà hội thì trên thực tế, ngời này vẫn lĩnh nhiều hơn ngời kia, ngời này vẫn giàu hơn ngời
kia18 . Bởi vậy con ngời với tính cách là cá nhân, khác nhau về
cái mà Mác gọi là đặc qyền tự nhiên những gì khách quan
bên ngoài, ngẫu nhiên chi phối; thể chất tinh thần ngời này khác
ngời kia, năng khiếu, năng lực lao động khác nhau .. từ đó làm
chi ngời ta lao động khác nhau với những kết quả khác nhau.
Hoặc ngời này có gia đình, ngêi kia cha cã, ngêi nµy cã nhiỊu
con, ngêi kia Ýt con… thµnh ra lµm b»ng nhau, thu nhËp b»ng
nhau mà không hởng thụ bằng nhau. Kiểu phân phối này muốn
tránh thiếu sót phải tiến lên thực hiện phân phối theo nhu cầu
nghĩa là ở giai đoạn cao của Chủ nghĩa cộng sản, còn giai đoạn
18

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

thấp thì không thể tránh khỏi những thiếu sót của phân phối
theo lao động.
Theo Mác, những thiếu sót này không thể tránh khỏi trong
giai đoạn đầu của xà hội cộng sản chủ nghĩa, là xà hội vừa thoái
thai từ xà hội T bản chủ nghĩa sau những cơn đau đẻ kéo dài.
Pháp quyền không bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế và

trình độ phát triển văn hoá của xà hội do chế độ kinh tế quyết
định.
Về lực lợng cách mạng. Trái với Tuyên ngôn cuả Đảng cộng
sản và trái với toàn thể chủ nghĩa xà hội trớc kia, Lat-xan đÃ
đứng trên quan điểm dân tộc hết sức hẹp hòi để xem xét
phong trào công nhân Giai cấp công nhân hoạt động để tự
giải phóng mình, trớc hết là trong khuôn khổ quốc gia dân tộc,
vì họ biết rằng kết quả tất yếu của nhứng sựu cố gắng của ho,
những sự cố gắng của công nhân ở tất cả các nơc văn minh, sẽ
là tình hữu nghị quốc tế giữa các dân tộc 19. Trong Tuyên ngôn
khẳng định ; Những ngời cộng sản chiến dấu cho những mục
đích và những lợi ích trớc mắt của giai cấp vô sản, đồng thời
trong phong trào họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tơng lai của
phong trào20.
Nh vây Phê phán cơng lĩnh Gôta là những biến chú
có tính chất luận của Mác chống chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa cải
lơng, những khuynh hớng thoả hiêp vô nguyên tắc trong phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tính chất găy gắt không
kiêng nể trong việc phân tích bản dự thảo cơng lĩnh, tính cứng
19

Cao học XDĐ K15


Học phần kinh điển

C.Mác và Ăngghen

rắn trong việc nêu lên những kết luận rút ra, những chỗ yếu
trong bản dự thảo bị bóc trần đà làm cho tác phẩm trở thµnh

kiĨu mÉu cđa chđ nghÜa duy vËt, trë thµnh mét trong những tác
phẩm kinh điển quan trọng của chủ Mác sau Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản và bộ T bản. Sau này V.Lênin viết phần luận chiến
trong tác phẩm tuyệt vời ấy, tức phần phê phán chủ nghĩa Látxan, có thể nói là đà làm mờ phần chính diện của tác phẩm là :
phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển của chủ nghĩa cộng
sản và sự tiêu vong của Nhà nớc 21
Với tác phẩm Về lịch sử liên đoàn những ngời cộng sản .
Vào mùa hè 1850 đà sảy những bất đồng có tính nguyên tắc về
mặt sách lợc trong Ban chấp hành Trung ơng của Liên đoàn làm
cho ban chấp hành liên đoàn bị phân liệt. Trong đó Mác bất
đồng quan điểm với Vi-lich- Sáp - pơ. Sáp- pơ cho rằng mình đÃ
hy sinh, bị thiệt thòi khi làm cách mạng, do đó cần phải làm cách
mạng tức khắc để giành chính quyền. Nhng Mác và Ăngghen cho
rằng cha đủ sức, thời cách mạng cha có do đó đà không tán
thành quan điểm của Sap-pơ. Mác gọi bọn chống sự phát triển
của t sản là bọn phản động điều mà bọn phản động không
hiểu- rất t sản. Nhng mu toan phản động nhằm mục đích chặn
sự phát triển t sản cũng sẽ bị đập tan bëi c¬ së Êy, cịng nh sù
phÉn né cã tính chất đạo đức và tất cả những lời tuyên bố nồng
nhiệt của những ngời dân chủ 22 .
Tơng tự nh tổ chức phân lập của những tổng công giáo
phản động ở Thuỵ sỹ những năm 40 của thế kỷ X IX để gọi mỉa
20

Cao học XDĐ K15



×