Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

bg nguyen ly ke toan chuong 1 5389

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 40 trang )

NGUN LÝ KẾ TỐN
Số tín chỉ: 3 (36,18)
BỘ MƠN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ, 2022


• - Mục tiêu của học phần: Đào tạo sinh viên
có kiến thức lý thuyết tồn diện về ngun lý
kế toán, làm cơ sở cho học tập, nghiên cứu
các vấn đề cụ thể của kế toán doanh
nghiệp, kế toán đơn vị sự nghiệp và kiểm
toán; trang bị cho sinh viên các kỹ năng cần
thiết để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể thuộc
lĩnh vực chun mơn kế tốn trong các đơn
vị kế toán.


• Nội dung học phần:
• Học phần nghiên cứu những vấn đề lý luận
chung về kế toán như: bản chất, chức năng,
nhiệm vụ của kế toán, nội dung đối tượng của
kế toán, các phương pháp kế toán: chứng từ,
tài khoản, tính giá, tổng hợp và cân đối kế
tốn, sổ kế tốn và hình thức kế tốn và vận
dụng trong kế toán các hoạt động chủ yếu của
đơn vị kế toán


NỘI DUNG MƠN HỌC 7 CHƯƠNG
Tổng quan về kế tốn

1


2

3
4

Đối tượng và phương pháp của kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán
Phương pháp tài khoản kế toán


NỘI DUNG MƠN HỌC 7 CHƯƠNG

5

Phương pháp tính giá và kế tốn các q trình kinh
doanh chủ yếu trong các doanh nghiệp

6

Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

7

Sổ kế tốn và hình thức kế tốn


Tài liệu tham khảo
• Giáo trình chính
PGS.TS. Đỗ Minh Thành, Giáo trình Ngun lý kế tốn,
2017, NXB Thống Kê


• Sách giáo trình, sách tham khảo
1. Đặng Kim Cương, Phùng Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Xuân
Lan dịch, Nguyên lý kế toán Mỹ , 2003, NXB Thống kê
2. Luật Kế toán, 2015


Tài liệu tham khảo
• Sách giáo trình, sách tham khảo
3. Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo thơng tư
200/2014/TT-BTC
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo
thơng tư 133/2016/TT-BTC
5. Chế độ kế tốn đơn vị sự nghiệp ban hành theo thông
tư 107/2017
6. HTTP://www.ketoan.com.vn
7. Cơ sở dữ liệu, statista.com


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
1.1. Khái niệm và vai trị của kế tốn trong
quản lý kinh tế
1.2. Ngun tắc và các yêu cầu cơ bản của kế
toán

1.3. Chức năng, nhiệm vụ của kế toán



Mục tiêu chương 1

- Giúp người học nắm khái niệm kế toán, các
loại kế toán, các thước đo sử dụng trong kế
tốn và vai trị của kế tốn trong quản lý
- Giúp người học hiểu được các nguyên tắc và
yêu cầu cơ bản của kế toán

- Giúp người học hiểu được các chức năng,
nhiệm vụ của kế toán.


1.1. Khái niệm và vai trị của kế tốn
trong quản lý kinh tế

1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán
1.1.2. Vai trị của kế tốn trong quản lý kinh tế
giá trị


1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán
1.1.1.1. Khái niệm kế toán
Theo điều 4, Luật Kế toán Việt Nam

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới
hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động


1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán

1.1.1.2. Phân loại kế tốn
a, Theo cách ghi chép, thu nhận thơng tin
- Kế tốn ghi đơn: ghi chép thu nhận thơng tin về các
nghiệp vụ kinh tế 1 cách độc lập, riêng biệt.
- Kế toán ghi kép: ghi chép, thu nhận các thông tin về
các nghiệp vụ kinh tế theo đúng nội dung, sự vận động
biện chứng giữa các đối tượng kế toán


1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán
1.1.1.2. Phân loại kế tốn
b. Theo mức độ, tính chất của thơng tin
- Kế tốn tổng hợp: là loại kế tốn mà thơng tin
kế toán được ghi chép thu nhận theo những chỉ tiêu kinh
tế được tổng hợp bằng thước đo giá trị.
- Kế tốn chi tiết: là loại kế tốn mà thơng tin
được thu nhận, xử lý và cung cấp ở dạng chi tiết, cụ thể
về 1 chỉ tiêu tổng hợp do kế toán tổng hợp thực hiện.


1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán
c. Theo phạm vi thơng tin kế tốn cung cấp

-

Kế tốn tài chính: Là loại kế toán thu thập, xử lý và cung
cấp thơng tin kinh tế, tài chính bằng BCTC phục vụ chủ yếu
cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp sử dụng. Kế
tốn tài chính sử dụng thước đo giá trị là chủ yếu
- Kế toán quản trị: Là loại kế tốn thu thập, xử lý và cung

cấp thơng tin kinh tế, tài chính phục vụ chủ yếu cho các
nhà quản trị doanh nghiệp sử dụng nhằm quản lý, kiểm
soát, ra các quyết định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Kế toán quản trị sử dụng cả ba
loại thước đo giá trị, hiện vật và lao động


1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán
d. Theo đặc điểm và mục đích hoạt động của đơn vị
kế tốn:
• Kế tốn cơng: Là loại kế tốn được tiến hành ở
những đơn vị hoạt động khơng có tính chất kinh
doanh, hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận.
• Kế tốn doanh nghiệp: Là loại kế toán được tiến
hành ở những đơn vị, tổ chức kinh tế hoạt động
sản xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận


1.1.Khái niệm và vai trị của kế tốn trong quản lý kinh tế
1.1.2. Vai trị của kế tốn trong quản lý kinh tế

- Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn
vị.
- Thơng tin do kế tốn cung cấp là nguồn thơng tin quan

trọng, trung thực, khách quan, chiếm tỷ trọng lớn để giúp
cho các nhà quản lý thực hiện tốt chức năng quản lý của
mình.
- Phân tích và xử lý thơng tin, giúp cho nhà quản lý đánh
giá chính xác mức độ hồn thành của các chỉ tiêu kinh tế


(về sản lượng tiêu thụ, về doanh thu, về lợi nhuận,...)


1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán

1.2.2. Các yêu cầu cơ bản của kế toán


1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán
1.2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
- KN Đơn vị kế toán là đơn vị kinh tế mà ở đó nó
kiểm sốt các ng̀n lực, tài sản và tiến hành các
cơng việc, ghi chép và tổng hợp báo cáo các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh.


1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản của kế toán
* Khái niệm Kỳ kế toán: là một khoảng thời gian xác
định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán
đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ để lập
báo cáo tài chính.



1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản của kế toán
* Khái niệm Đơn vị tiền tệ
Đơn vị tiền tệ được thừa nhận là 1 đơn vị
đo lường tính toán thông dụng nhất đối với các
loại tài sản, nguồn hình thành tài sản, các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp.


1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán
1.2.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của kế toán
a) Nguyên tắc cơ sở dồn tích (Accrual basic principle)
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến tài

sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí phải được ghi vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu,
chi tiền hoặc các khoản tương đương tiền.
Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích, phản ánh
tình hình tài chính của đơn vị trong q khứ, hiện tại và

tương lai.


1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán
b) Nguyên tắc hoạt động liên tục

(Going concern)

BCTC được lập trên cơ sở giả định DN đang hoạt
động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong
tương lai gần, nghĩa là DN khơng có ý định, cũng như
khơng buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu hep đáng kể

quy mô hoạt động của mình


1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán
c) Nguyên tắc giá gốc (Cost principle)

Mọi tài sản được ghi nhận theo giá gốc. Giá
gốc tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản

tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được
ghi nhận


1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán
d) Nguyên tắc phù hợp (Matching principle)

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù
hợp với nhau. Khi ghi nhận 1 khoản doanh thu,
phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứng liên quan
đến việc tạo ra doanh thu đó.



1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán

1.2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán
e) Nguyên tắc nhất quán (Consistency principle)
Các chính sách, phương pháp kế toán của đơn vị
đã chọn từ đầu kỳ, sẽ được áp dụng thống nhất trong 1
kỳ kế toán năm. Nếu có sự thay đổi chính sách,
phương pháp kế tốn đã chọn, phải thay đổi ở kỳ kế
toán sau và phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự
thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.


×